quản lý giáo dục quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn của học sinh ở cấp thcs trường phổ thông hermann gmeiner hải phòng dựa vào năng lực (klv02644)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
219,4 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỉ 21, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, trình phát triển, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo Trước thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" Để đổi toàn diện giáo dục phải đổi tất thành tố trình giáo dục có hoạt động KTĐG Thực tế, hoạt động KTĐG KQHT học sinh nhiều sở giáo dục nhiều tồn tại, bất cập Trong nhà trường Ngữ văn môn học vô quan trọng nhưng, thực tế phổ biến nay, học sinh say mê, hứng thú với môn học Hiện tượng thờ ơ, chán nản, học tủ, học vẹt, học đối phó, học tập môn Ngữ Văn phổ biến Thực tiễn giáo dục đào tạo trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng năm qua nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng, có nhiều cố gắng việc tổ chức, quản lý hoạt động KTĐG KQHT học sinh bộc lộ hạn chế định chưa chặt chẽ, bản, đồng bộ, khoa học, Quản lý việc KTĐG KQHT học sinh mang nặng tính hình thức, chưa phản ánh thực chất dạy học nhà trường Xuất phát từ lí trên, đề tài “Quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng dựa vào lực” nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp phù hợp, nhằm góp phần khắc phục hạn chế khâu quản lý cơng tác này, bước hồn thiện hoạt động quản lý KTĐG KQHT học sinh nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo hướng phát triển lực người học, góp phần vào cơng đổi toàn diện ngành giáo dục nước nhà Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp QL thiết thực, hiệu khả thi, nhằm khắc phục hạn chế quản lý hoạt động KTĐG dạy học mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT) môn Ngữ văn cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng - Thời gian khảo sát: năm học 2018 - 2019, 2019 - 2020, 2020 - 2021 Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động KTĐG dạy học môn Ngữ văn cấp THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động KTĐG dạy học môn Ngữ văn cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng 3.3 Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn, giáo viên tổ KHXH, học sinh cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng Giả thuyết nghiên cứu Hiện hoạt động QL KTĐG KQHT dạy học môn Ngữ văn cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng có nhiều đổi nhiều bất cập nhiều phương diện Nếu phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý khả thi, góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Ngữ văn nói riêng, nâng cao chất lượng GD & ĐT cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận KTĐG quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn dựa vào lực trường THCS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn dựa vào lực trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động KTĐG KQHT dạy học môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phố thông Hermann Gmeiner Hải Phòng 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn, giáo viên tổ Khoa học xã hội (KHXH), 245 học sinh cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ: Phương pháp xử lý số liệu thống kê Toán học, sử dụng phần mềm SPSS để truy xuất thống kê điểm trung bình, %, tương quan, Đóng góp đề tài - Là cơng trình phân tích, đánh giá rõ ràng thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phố thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng - Chỉ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phố thông Hermann Gmeiner Hải Phòng - Làm sáng tỏ vai trò đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lí luận QL hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh Trung học sở dựa vào lực - Chương Thực trạng KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng dựa vào lực - Chương Biện pháp QL hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng dựa vào lực CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH CẤP THCS DỰA VÀO NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Kiểm tra 1.2.3 Đánh giá 1.2.4 Đánh giá kết học tập 1.2.5 Quản lí đánh giá kết học tập 1.2.6 Năng lực 1.3 Đánh giá KQHT môn Ngữ văn học sinh theo lực 1.3.1 Đặc điểm, mục tiêu lực cần hình thành môn Ngữ văn a Đặc điểm Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn , có nội mang tính tổng hợp b Mục tiêu: * Mục tiêu chung mơn Ngữ văn: - Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính - Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học * Mục tiêu môn Ngữ văn cấp trung học sở: - Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp hình thành tiểu học; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể - Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học hình thành cấp tiểu học với yêu cầu cần đạt cao c Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung cấp THCS * Phẩm chất chủ yếu - Yêu nước - Nhân - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo d Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp trung học sở * Năng lực ngôn ngữ * Năng lực văn học 1.3.2 Đặc điểm đánh giá theo tiếp cận lực 1.3.2 Phân loại kĩ thuật đánh giá theo tiếp cận lực môn Ngữ văn Luận văn nghiên cứu tập trung vào khám phá đánh giá KQHT nhà trường, vậy, nhà trường có loại đánh giá: đánh giá lớp học đánh giá dựa vào nhà trường 1.4 Quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS dựa vào lực 1.4.1 Quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh lớp học dựa vào lực Quản lý đánh giá lớp học văn hướng dẫn Hiệu trưởng quy định đánh giá lớp học, hoạt động thực tổ trưởng chuyên môn chủ yếu, tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên để đánh giá kết học tập Quản lý đánh giá lớp học cung cấp cho giáo viên, học sinh nhà trường tiến người học để làm sở điều chỉnh hoạt động dạy học 1.4.2 Quản lí đánh giá dựa vào nhà trường KQHT mơn Ngữ văn học sinh dựa vào lực Thứ nhất, lập kế hoạch đánh giá KQHT môn ngữ văn học sinh cấp THCS dựa vào lực Thứ hai, tổ chức máy quản lý giáo dục tổ chức hoạt động đánh giá KQHT môn ngữ văn học sinh cấp THCS dựa vào lực Thứ ba, đạo thực hoạt động đánh giá KQHT môn ngữ văn học sinh cấp THCS dựa vào lực Thứ tư, kiểm tra, giám sát đánh giá KQHT người học 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Ngữ văn học sinh trường THCS dựa vào lực 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Kết luận chương Chương I trình bày khái niệm phân tích lí luận KTĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực, yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh trường THCS dựa vào lực CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở CẤP THCS TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu khái quát trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng Trường PT Hermann Gmeiner Hải Phịng thức thành lập năm 2000 thuộc hệ thống tổ chức SOS - tổ chức nhân đạo quốc tế Hàng năm, nhà trường tiếp nhận đào tạo 1000 học sinh đến từ Làng Trẻ em SOS Hải Phòng cộng đồng dân cư quanh trường Trường có bậc học, tiếp nhận học sinh từ lớp đến lớp 12 Tổng số cán giáo viên, nhân viên hàng năm khoảng 100 người biên chế, hữu chiếm khoảng 50- 60%, lại thỉnh giảng, hợp đồng 2.2 Sơ lược bậc THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng 2.2.1 Về quy mơ lớp, số HS Quy mơ trường lớp tương đối ổn định, bình qn khoảng 30 HS lớp 10 2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ, GV 100% đội ngũ GV Ngữ văn THCS đạt chuẩn chuẩn, đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, tỉ lệ cán QL có trình độ đại học cịn ít, phong trào đổi phương pháp giảng dạy, đánh giá dựa vào lực HS chưa hưởng ứng mạnh mẽ; nhận thức số GV mục đích, ý nghĩa đổi việc ĐG dựa vào lực HS chưa đầy đủ,… 2.2.3 Tình hình dạy học chất lượng học tập HS Cchất lượng giáo dục cấp THCS nhà trường quan tâm đạt thành tích đáng ghi nhận cịn số tồn tại, hạn chế bật 2.3 Khái quát khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích của khảo sát Hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực có vai trị lớn việc nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, hướng tới đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 2.3.2 Đối tượng khảo sát - Giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn: - Cán quản lí nhà trường: - Học sinh THCS trường: 240 11 2.3.3 Nội dung khảo sát *Đối với CBQL nhà trường (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ phó chun mơn ) * Đối với giáo viên: * Đối với học sinh: 2.3.4 Phương pháp khảo sát Sử dụng phiếu hỏi, phương pháp vấn, phương pháp khảo cứu tài liệu 2.3.5 Khảo sát độ tin cậy thang đo Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo cứu thực tiễn phương pháp vấn phương pháp chủ yếu 2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng 2.4.1 Thực trạng đánh giá lớp học KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng Hiện nay, cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng thực phân cấp ĐG q trình theo tinh thần Thơng tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Thông tư 26/2020/TT-BGDDT ngày 26 tháng năm 2020 sửa đổi quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học Bộ GD&ĐT, nhiệm vụ đánh giá q trình (hay cịn gọi thường xuyên) môn học (bao gồm môn Ngữ văn) nhiệm vụ GV đạo nhà trường Năm 12 học 2014 - 2015 Bộ GD&ĐT tập huấn “Dạy học kiểm tra, KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực HS” Phòng Giáo dục đạo triển khai xuống trường THCS nhà trường triển khai từ đầu năm học 2014-2015 đến Giáo viên xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT HS dựa vào lực tiến trình dạy khóa, thơng qua kiểm tra 15 phút, tập thực hành, tập dự án, sản phẩm học tập, câu trả lời miệng,… đảm bảo phân hóa đối tượng HS, phát triển lực theo cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng cấp độ thấp, vân dụng cấp độ cao Các thầy cô thực nghiêm túc quy định KTĐG KQHT học sinh, có quy định chấm, chữa, trả kiểm tra cho học sinh Năng lực bao quát lớp học, điều chỉnh hoạt động giáo viên cịn hạn chế Các thầy cho thân sẵn sàng giúp đỡ học sinh có khó khăn, vướng mắc q trình học tập song học sinh chưa đánh giá cao hiệu việc làm thầy Học sinh cịn mong muốn nhẹ nhàng, chuẩn mực thầy cô đánh giá em 2.4.2 Thực trạng sử dụng phương pháp KT ĐG dựa vào lực Kết điều tra phiếu hỏi học sinh vấn, quan sát (dự giờ), nghiên cứu thực tiễn cho thấy lớp GV sử dụng nhiều hình thức KTĐG KQHT học sinh, 13 phương pháp thường xuyên áp dụng vấn đáp, làm tập thực hành tiếng Việt, viết tập làm văn Sự quan tâm thầy tới học trị thể hàng ngày qua quan sát nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, hành vi học sinh ngồi học hay tham gia hoạt động giáo dục để hỏi han, chia sẻ, động viên, khuyên bảo, nhắc nhở, điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp hơn; qua xem xét KQHT học sinh sau kiểm tra xem mức độ học sinh đạt gì, có tiến hay sa sút không; kiểm tra việc ghi chép lớp, làm nhà học sinh có đầy đủ, nghiêm túc khơng; lơi học sinh thực nhiệm vụ học tập Sự quan tâm tới nhóm học sinh có thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể Hoạt động dạy học lớp có điều chỉnh thường xuyên, linh hoạt tùy theo hoàn cảnh GV thường lắng nghe ý kiến chia sẻ, hỏi đáp, phản ánh học sinh, phụ huynh để có điều chỉnh, hỗ trợ Việc hỗ trợ học sinh gặp khó khăn qua trình học tập mơn Ngữ Văn có chưa kịp thời, hiệu cịn tùy thuộc vào ý thức, lực học sinh; phối hợp lực lượng giáo dục khác GVCN, phụ huynh HS, 2.4.2 Thực trạng KTĐG KQHT môn Ngữ văn dựa vào lực dựa vào nhà trường cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng Với việc KTĐG định kì KQHT, từ năm học 2020 2021, thực Thông tư 26/2020/TT-BGDDT ngày 26 tháng 14 năm 2020 sửa đổi quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học Bộ GD&ĐT, môn Ngữ văn HS cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng, nhà trường quan tiến hành tổ chức đề, coi thi, chấm thi kiểm tra định kì chung cho học sinh bậc THCS có báo cáo nộp PGD Kết điều tra phiếu hỏi kết hợp phương pháp vấn, kết cho thấy trình kiểm tra cuối kỳ: đề, duyệt đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm công bố điểm thực đầy đủ chưa thật chặt chẽ quản lý GV người đề, duyệt đề, chấm điểm Nhà trường tổ chức kiểm tra, công bố điểm Khi học sinh thắc mắc KQHT giáo viên lắng nghe, xem lại làm học sinh, sửa sai có giải thích cho học sinh hiểu thắc mắc khơng đáng, phù hợp Hoạt động KTĐG định kì KQHT mơn Ngữ văn học sinh cấp THCS nhà trường có thuận lợi đại đa số CB, GV, HS nhà trường ý thức tầm quan trọng KTĐG Các khâu quy trình thực đầy đủ nghiêm túc Tuy nhiên, lực đề, chấm thi số GV hạn chế; số phụ huynh, HS xem nhẹ việc KTĐG, nhà trường ln chịu áp lực thành tích thi cử 2.5 Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng dựa vào lực 15 2.5.1 Thực trạng quản lí KTĐG thường xuyên KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng dựa vào lực Hoạt động đánh giá thường xuyên KQHT môn Ngữ văn HS trường THCS Ban giám hiệu nhà trường vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT, Thông tư 26/2020/TT-BGDDT ngày 26 tháng năm 2020 sửa đổi quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học Bộ GD&ĐT, vào nội dung tập huấn Bộ GD&ĐT “Dạy học kiểm tra, KTĐG KQHT theo định hướng phát triển lực HS” dựa điều kiện thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch kiểm tra, KTĐG KQHT HS triển khai kế hoạch đến tổ nhóm chun mơn, đến GV để thực trình dạy học Các quy định KTĐG trình bày văn quy định chun mơn nói chung thông qua văn đạo cấp nhà trường triển khai CBQL nhà trường thực việc giám sát chủ yếu thơng qua dự giờ, thăm lớp, qua kiểm tra giáo án, qua thông tin ghi chép sổ đầu bài, tiến độ vào điểm sổ sổ điểm điện tử Tuy nhiên, việc nhà trường đạo kết hợp GV, HS, phụ huynh HS trình ĐG HS chưa thật sát sao, cụ thể; theo dõi, giám sát hoạt động ĐG GV, HS chưa 16 thường xuyên; động viên, khích lệ GV, HS tham gia tích cực q trình ĐG cịn ít, chưa thỏa đáng 2.5.2 Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG định kì KQHT mơn Ngữ văn học sinh cấp trung học sở dựa vào lực nhà trường Hoạt động KTĐG KQHT định kì mơn Ngữ văn HS bậc THCS năm học 2018 - 2019, 2019 - Phòng GD & ĐT triển khai chung toàn quận Từ năm học 2020 - 2021, thực Thông tư 26/2020 Bộ GD&ĐT, việc KTĐG định kì mơn học nhà trường triển khai, báo cáo PGD & ĐT vào cuối học kì năm học Hoạt động đánh giá định kì KQHT mơn Ngữ văn HS cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng nhà trường tổ chức, nằm kế hoạch kiểm tra kỳ tồn trường Kế hoạch kiểm tra định kì đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng (cụ thể thể đối tượng KTĐG, hình thức tổ chức KTĐG, thời gian KTĐG, ).Về đề thi kiểm tra định kỳ quy định cụ thể cấu trúc đề, thời gian làm bài,người chịu trách nhiệm đề, nội dung giới hạn chương trình, hình thức trình bày đề thi, thời gian nộp đề, người nhận quản lý đề, Lịch KTĐG định kì KQHT HS nhà trường thơng báo công khai đến tất HS Tổ chuyên môn họp tổ, nhóm chun mơn để thảo luận KTĐG định kì dựa theo lực 17 Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động KT ĐG chưa thật bản; khâu phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm kết kiểm tra định kì chưa làm thường xuyên, cụ thể Việc kiểm tra việc lưu hồ sơ chưa ý, sát Đặc biệt, GV chưa nắm vững nội dung, phương pháp đổi KTĐG, lúng túng thực hiện; đề KT chưa thực đổi mới, phát huy lực người học, thiếu thực tiễn, sáng tạo, linh hoạt; tính kế hoạch thực nhiệm vụ chưa cao Nhà trường, GV cịn chịu áp lực thành tích, tiêu cần đạt năm học trình thực 2.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường PHổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng 2.5.3.1 Yếu tố chủ quan 2.5.3.2 Yếu tố khách quan 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Ngữ văn HS dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng 2.6.1 Điểm mạnh 2.6.2 Điểm yếu 2.6.3 Nguyên nhân Kết luận chương 18 Từ kết khảo sát cho thấy thực trạng QL hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn HS dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phòng cho thấy bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lí KTĐG KQHT mơn Ngữ văn HS dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng cịn số tồn tại, bất cập CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINHDỰA VÀO NĂNG LỰC Ở CẤP THCSTRƯỜNG PHỔ THƠNG HERMANN GMEINER HẢI PHỊNG 3.1 Ngun tắc đề xuất biện pháp quản lí 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo mức độ cần thiết khả thi 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh dựa vào lực cấp THCS trường Phổ thông Hermann Gmeiner Hải Phịng 3.2.1 Tổ chức tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho cán quản lý, giáo viên nhà trường Biện pháp nhằm giúp giúp CBQL, giáo viên nắm bắt, có hiểu biết đầy đủ, kịp thời, xác thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói chung, đổi kiểm tra KTĐG KQHT môn Ngữ văn học 19 sinh nói riêng Nội dung tìm hiểu chương trình tổng thể chương trình Ngữ văn 3.2.2 Tổ chức tập huấn chuyên môn đổi phương pháp KTĐG lực Ngữ văn học sinh Biện pháp nhằm bồi dưỡng việc đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, KTĐG KQHT mơn Ngữ văn HS q trình dạy học nhằm hình thành phát triển lực người học , mục tiêu, nội dung, hình thức KTĐG KQHT môn Ngữ văn, biên soạn câu hỏi/bài tập, đề KT, thang đo dựa theo lực , ý giúp GV nắm bắt xác đầy đủ quy định KTĐG, quy trình kĩ biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá, phương pháp dạy học, theo hướng phát triển lực người học 3.2.3 Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu học để nâng cao lực giảng dạy, đánh giá KQHT môn Ngữ văn dựa vào lực học sinh cho giáo viên Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học: Chuyển dần từ việc tập trung chủ yếu vào ĐG người dạy sang phân tích vấn đề liên quan đến người học; người dự ý đến việc học HS, khó khăn HS học mắc phải; ý đến tính phù hợp nội dung phương pháp dạy học với hứng thú cho HS, với hợp tác HS hoạt động học tập; ý đến khả tự ĐG lẫn trình học tập; ý đến tiến HS 20 KQHT Các thức thực theo bước từ lên kế hoạch, thảo luận xây dựng dạy, dự rút kinh nghiệm 3.2.4 Xây dựng tổ môn thành cộng đồng học tập Biện pháp hướng tới chia sẻ, giúp đỡ lẫn việc phát triển chun mơn, hình thành lực hợp tác phát triển chuyên môn cộng đồng GV dạy học môn Ngữ văn Điều kiện thành viên có tinh thần cộng tác, tin tưởng, tôn trọng, gần gũi nhau, yếu tố then chốt giáo viên nhà trường thấy tầm nhìn phát triển Tổ chức họp thường xuyên đảm bảo nội dung thảo luận sâu, mang lại kiến thức, tạo tác động tích cực việc dạy học 3.2.5 Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh học sinh KTĐG KQHT môn Ngữ văn HS dựa vào lực Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh HS đổi KTĐG dựa theo lực, từ nâng cao hiệu công tác phối hợp GV, HS phụ huynh HS KTĐG KQHT HS Để làm cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến tập thể phụ huynh HS nội dung đánh giá nói chung, KTĐG KQHT mơn Ngữ văn HS dựa vào lực nói riêng; hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cơng tác phối hợp với gia đình KTĐG KQHT HS dựa theo 21 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 3.3.1.1 Mục đích khảo sát 3.3.1.2 Nội dung khảo sát Các biện pháp đề xuất có thật cần thiết/ khả thi công tác QL hoạt động KTĐG KQHT môn Ngữ văn HS THCS nhà trường 3.3.1.3 Đối tượng khảo sát Cán quản lý cấp THCS, GV tổ KHXH trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng 3.3.1.4 Phương pháp khảo sát Luận văn tiến hành điều tra phiếu hỏi với biện pháp đề xuất, với 03 mức độ ĐG: Khơng cần Bình thường Cần thiết/ thiết/ Không Khả thi khả thi 3.3.2 Mức độ cần thiết biện pháp Kết tất biện pháp QL đề xuất luận văn CBQL đánh giá mức độ cần thiết cao 3.3.3 Mức độ khả thi biện pháp 22 Kết tất biện pháp QL đề xuất luận văn CBQL đánh giá có tính khả thi cao 3.4 Mối tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Luận văn sử dụng kiểm định tương quan hồi quy biến (các biện pháp) Kết có mối tương quan tính cần thiết biện pháp tính khả thi biện pháp, tính cần thiết biện pháp tính khả thi biện pháp tỉ lệ thuận với nhau, tương quan tuyến tính mạnh chặt chẽ Các trường hợp lại tương quan tính khả thi tính cần thiết biện pháp đề xuất trường hợp không xác định rõ Kết luận chương Ở Chương III, tác giả hồn thành cơng việc sau: Thứ nhất, đề nguyên tắc đề xuất biện pháp Thứ hai, tác giả đề xuất năm biện pháp cụ thể Thứ ba, tác giả khái quát mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại thứ tự ưu tiên biện pháp đề xuất Thứ tư, tác giả tiến hành khảo sát biện pháp QL đề xuất 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Hải Phòng, Phòng GD & ĐT quận Hải An 2 Đối với Làng Trẻ em SOS Hải Phịng 2.3 Đối với BGH trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phòng 24 ... KQHT môn Ngữ văn học sinh cấp THCS trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Hải Phịng dựa vào lực CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH CẤP... hưởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Ngữ văn học sinh trường THCS dựa vào lực CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH DỰA VÀO NĂNG LỰC... đánh giá lớp học đánh giá dựa vào nhà trường 1.4 Quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Ngữ văn học sinh cấp THCS dựa vào lực 1.4.1 Quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Ngữ văn học sinh lớp học dựa vào lực