1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục 01

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS Đặng Quốc Bảo Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn nhƣ ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Đặng Quốc Bảo – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục QH – K14 cho kiến thức khoa học quản lý quản lý giáo dục nói chung để tơi hồn thành khóa học thực tốt cơng việc thân Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, bạn đồng nghiệp em học sinh – sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến suốt q trình khảo sát thực tế giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm tới vấn đề đƣợc nghiên cứu luận văn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Loan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp HS – SV Học sinh – sinh viên KQHT Kết học tập KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá GV Giáo viên SX Sản xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Ngoài nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.2.1 Đào tạo nghề: 1.2.2 Kết học tập: 10 1.2.3 Kiểm tra - đánh giá: 10 1.2.4 Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên: 13 1.2.5 Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập HS - SV: 14 1.3 Quan điểm KT - ĐG kết học tập học sinh – sinh viên 16 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa kiểm tra - đánh giá 16 1.3.2 Nội dung hoạt động KT – ĐG: 25 1.4 Nội dung quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT HS – SV: 26 1.4.1 Xây dựng kế hoạch KT – ĐG KQHT HS – SV: 26 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch KT – ĐG: 28 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động KT – ĐG: 29 1.4.4 Kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động KT – ĐG 31 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên 33 1.5.1 Yếu tố nhận thức 33 1.5.2 Kỹ sử dụng phƣơng pháp KT - ĐG giáo viên 34 1.5.3 Kỹ quản lý hoạt động KT - ĐG 35 1.5.4 Ý thức tuân thủ nguyên tắc KT - ĐG 35 1.5.5 Chế độ, sách dành cho hoạt động KT - ĐG 35 iii 1.5.6 Nhận thức xã hội, cha mẹ học sinh 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ 38 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ: 38 2.1.1 Khái quát chung trƣờng: 38 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy trƣờng 39 2.1.3 Chức nhiê ̣m vu ̣ của nhà trƣờng 40 2.1.4 Các ngành nghề đào tạo: 41 2.1.5 Về đội ngũ giáo viên, cán quản lí 43 2.1.6 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 44 2.1.7 Về chƣơng trình đào tạo 47 2.1.8.Về kết đào tạo 48 2.2 Giới thiệu khảo sát: 49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Phƣơng pháp: 50 2.2.4 Đối tƣợng: 50 2.3 Kết khảo sát: 50 2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên trƣờng CĐ nghề Phú Thọ 50 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ 58 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Ƣu điểm: 62 2.4.2 Nhƣợc điểm: 64 2.4.3 Thuận lợi: 65 2.4.4 Khó khăn: 65 2.5 Nguyên nhân 65 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan: 65 2.5.2 Nguyên nhân khách quan: 68 iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động KT – ĐG kết học tập HS – SV trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ 71 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức bồi dƣỡng lực quản lý trách nhiệm hoạt động KT - ĐG kết học tập HS - SV cho cán quản lý giáo viên 71 3.2.2 Xây dựng kế hoạch KT - ĐG cho môn học phản ánh yêu cầu chất lƣợng HS – SV theo mục tiêu đào tạo nhà trƣờng 73 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp đơn vị chức tham gia quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 75 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức quy trình tổ chức KT – ĐG KQHT HS – SV: 76 3.2.5 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát, tăng cƣờng hoạt đông tra, kiểm tra 79 3.2.6 Cung ứng điều kiện cần thiết cho hoạt động KT – ĐG kết học tập HS – SV 82 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác KT - ĐG kết học tập học sinh 84 3.3 Mối liên hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên từ 2013 – 2015 43 Bảng 2.2: Tình hình sở vật chất 45 Bảng 2.3: Kết đào tạo giai đoạn 2013 – 2015 48 Bảng 2.4: Đánh giá CBQL, GV ngân hàng đề thi, kiểm tra 54 Bảng 2.5: Đánh giá CBQL, GV công tác đề thi, kiểm tra 55 Bảng 2.6: Xác định mức độ ảnh hƣởng nguyên nhân đến vấn đề quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT HS - SV Bảng 3.2: Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Biểu đồ 2.1: Đánh giá CBQL, GV mức độ áp dụng hình thức, phƣơng pháp KT - ĐG (%) vi 67 87 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bƣớc sang kỷ thứ 21, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vƣợng quốc gia Nƣớc ta thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, nên việc đáp ứng yêu cầu ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định Trong chiến lƣợc phất triển nguồn nhân lực đào tạo nghề ln đƣợc coi vấn đề then chốt, nhằm tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ, có kiến thức chun mơn, có kỹ thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng biến đổi cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động Luật giáo dục nghề nghiệp (2015) nêu: “Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đủ sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn” Để đáp ứng đƣợc mục tiêu cần có biện pháp đổi đồng tất khâu trình dạy học từ mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý, ngƣời học, kiểm tra đánh giá kết học tập, sở vật chất trang thiết bị, nguồn tài chính…Trong đó, đổi KT-ĐG công cụ quan trọng, chủ yếu nhằm xác định lực nhận thức ngƣời học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phƣơng pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo ngƣời theo mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, nhiều năm thực đổi giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng, ngồi kết đạt đƣợc quy mơ, đa dạng hoá loại nghề đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học…thì chất lƣợng giáo dục vấn đề làm cho phải băn khoăn nhiều Hiệu đổi phƣơng pháp giáo dục nhiều nơi chênh lệch không cao mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức đổi phƣơng pháp KT-ĐG chƣa cập với đổi phƣơng pháp giảng dạy, “ thi học ấy” Hiện nay, nhiều lí mà việc KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng chƣa đƣợc đề cao, đặc biệt nhận thức cán quản lý, ngƣời dạy ngƣời học Việc KT-ĐG để xác định kết nội dung học tập đầu vào theo chƣơng trình giáo trình, chƣa tập trung vào lực HS – SV theo hƣớng mục tiêu đào tạo; khâu sử lý kết đánh giá đơn giản, chủ yếu đánh giá để cung cấp thơng tin, mà chƣa phân tích thơng tin để giúp ngƣời học điều chỉnh trình học tập, ngƣời dạy điều chỉnh trình dạy cho phù hợp Xuất phát từ hạn chế trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Phú Thọ bối cảnh đổi giáo dục” với mong muốn đóng góp số giải pháp nhằm dần khắc phục hạn chế tồn trƣờng dạy nghề Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú thọ đề xuất số biện pháp đổi quản lý hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động KT-ĐG kết học tập HS - SV Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú thọ ... KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú thọ bối cảnh đổi giáo dục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO... sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú thọ Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú thọ

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w