1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

125 5 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiền, luận văn Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của SV phù hợp với thực tiễn của trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà nẵng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn mới.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRAN THI TUYET HONG

BIEN PHAP QUAN LY

HOAT DONG KIEM TRA - DANH GIA

KET QUA HQC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HQC KY THUAT Y - DUQC DA NANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học TRAN VAN HIẾU

Da Ning - Nam 2014

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Tính cắp thiết của đề tài -22t.tttrtztrtrrrrrrrrrrrrrre | Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu -22+2221.2 21.721.771 2

Phương pháp nghiên cứu

Giới hạn phạm vi nghiên cứu z£= mm n0 PC 0 B

Cau trúc của luận văn _— a se

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ HOAT DONG KIEM TRA - DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA SINH VIE!

1.1 KHAI QUAT LICH SU’ NGHIEN CUU VAN ĐÈ

1.2 MOT SO KHAI NIEM CO BAN 1.2.1 Kết quả học tập 222222222rrrrrrv TỶ

1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

1.2.3 Quản lý giáo dục -222szrrrrrrrrrrrrrrereeeeer TỔ

1.2.4 Quản lý trường học 18

1.3 HOẠT DONG KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 19

1.3.1 Vai trò, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 19 1.3.2 Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 2

1.3.3 Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 24

1.3.4 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 28

1.4 QUAN LY KIEM TRA - ĐÁNH GIA KET QUA HOC TAP CUA

Trang 4

32

-Ö 38

sinh viên

TIỂU KET CHUONG 1

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA -

ĐÁNH GIA KET QUA HQC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRUONG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NANG 39

2.1 KHAI QUAT VE TRUONG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG Tnhh 39 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.2 s2sres- 39) 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 40 2.1.3 Quy mô, định hướng phát triển các ngành nghề đảo tạo 41 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, giảng viên 2.1.5 Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường và hợp tác qu: tẾ 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Tổ chức khảo sát - "

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA - ĐÁNH GIÁ

2.3.1 Đánh giá chung của CBQL, GV, SV về tầm quan trọng của kiểm 45

mục đích của kiểm tra —

tra — đánh giá trong quá trình dạy học

2.3.2 Danh gia chung cla CBQL, GV, SV 46 47 đánh giá trong quá trình dạy học

2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá

2.3.4 Đánh giá về sự phối hợp trong công tác kiểm tra - đánh giá kết

quả học tập của sinh viên " cac S5

Trang 5

-6 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát, đánh giá và hoàn thiện công tác .64 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động kiểm tra - đánh giá kiểm tra - đánh giá 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 66 2.5.1 Mặt mạnh 66 2.5.2 M&t yOu em ee 68 2.5.4 Thách thức 22t222t.tttttrtrrrrrrrrrrrrrerercecee ỐÑ

TIEU KET CHUONG 2 69

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC KIEM TRA - DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI

HỌC KỸ THUẬT Y - DUQC DA NANG 70

3.1 CAC NGUYEN TAC XAY DUNG BIEN PHAP 70

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn -.2-.-2+ sr-e TỔ

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 70

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí 2+2+2st+zsrereee TH

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả -.72 3.2 CAC BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC KIEM TRA - DANH GIA

KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC KY

THUAT Y ~- DƯỢC DA NANG 72

3.2.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý ảng viên và sinh viên

về tầm quan trọng của kiểm tra — đánh giá trong quá trình day hoc 72

3.2.2 Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị thực hiện công tác kiểm

Trang 6

-.79

3.2.5 Cải tiến hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh

3.2.4 Nâng cao năng lực tự kiểm tra - đánh giá của sinh viên

viên -80

3.2.6 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ hoạt động kiểm tra - đánh giá 83

3.2.7 Cải tiến thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý se 86

3.3 MOI QUAN HE GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Xe BỘ,

3.4 KHAO NGHIEM TÍNH CÁP THIẾT, TÍNH KHẢ THỊ CỦA CÁC

00) -

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90

3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 2.2t.zt.ttrtrrrrrrrercre ĐŨ

3.4.3 Kết quả khảo nghiệm TIEU KET CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYÉN NGH 1 KẾT LUẬN 2 KHUYỀN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC

Trang 8

Bảng 2.1 | Nhận thức về tầm quan trong của KT-ĐG 45 Bảng 2.2 | Nhận thức về mục đích của KT-ĐG' 46

Bảng 2.3 | Đánh giá về việc ra dé thi/KT va Quan ly dé thi 48 Bảng 24 Đánh giá về việc xây dựng ngân hàng đề thi cho các 4

học phần

Bảng 2.5 | Đánh giá về việc tô chức thi, kiểm tra 49

Bảng 2.6 | Đánh giá về việc tổ chức chấm thi, kiểm tra 51 Bang 2.7 | Danh gid vé viéc cng b6/tra két qua thi/KT 52 Bảng 28 Đánh giá về việc thực hiện các điểm đánh giá quá 53

trình

Bang 2.9 | Đánh giá về mức độ thực hiện phương pháp KT-ĐG | 54 Bảng 210 ` ng về việc đôi mới phương pháp và hình thức “ Bảng 2.11 a a ` ae giữa các lực lượng quan ly 56 Bảng 2.12 | Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch KT-DG 57 Bảng 2.13 | Thực trạng quản lý KT-ĐG thường xuyên và giữa kỳ | 59

Bảng 2.14 | Thực trạng quản lý KT-ĐG, thi kết thúc học phần 61

Bang 2.15 | Thuc trang chi dao hoat déng KT-DG 63 Bang 2.16 | Thuc trang kiém tra, giám sát hoạt động KT-DG 64

Trang 9

Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp

Bang 3.1 quan ly hoat déng KT-DG 91

Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản

Bảng 3.2 lý hoạt động KT-DG 4 8 = 9

Trang 10

Trong tiến trình thực hiện công cuộc cải cách giáo dục nước nhà, hội

nhập GD khu vực và thế giới, việc nâng cao chất lượng GDĐT là chủ đề

được bàn luận rộng rãi trên các diỄn đàn khoa học, trong các hội thảo chuyên

môn; là vấn đề sống còn của toàn ngành GD Giải pháp trọng tâm nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét và cơ bản về chất lượng và hiệu quả GD được đề cập

trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 đó là “Đỗi mới căn

bản, toàn điện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Cùng với đó, đổi mới quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo

dục; tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục; tăng cường

hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội; phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục

và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

Hiện nay, nền GD đại học nước ta đang tiến hành quá trình ĐT còn mang tinh han lâm, chưa tạo ra sự khát khao trong hoc tap dé có thé cho ra

trường những công dân đáp ứng yêu cầu của thế ki XXI Thời gian qua trong

quá trình ĐT việc KT-ĐG KQHT - một khẩu trọng yếu được tiền hành thông,

qua những hình thức truyền thống chủ yếu đòi hỏi SV ghi nhớ và miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ; việc yêu cầu SV vận dụng những kiến thức đã học vào kĩ năng tổng hợp, vào cuộc sống còn quá nhiều hạn chế Kết quả là nguồn

nhân lực đã được ĐT trong bối cảnh như vậy khó có khả năng đáp ứng yêu

Trang 11

08/09/2006 Chính phủ đã ra Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực trong thi cứ và khắc phục bệnh thành tích trong GD BGD&ĐT đã có Quyết

định số 3859/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/07/2006 về xây dựng chương trình

kế hoạch thực hiện chống tiêu cực trong thi cứ và bệnh thành tích trong GD

và gần đây nhất là cuộc vận động “hai không ” của ngành về GD đại học là:

“Nói không với ĐT không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu câu xã hội ”

Vai trò của kiểm tra - đánh giá trong tiến trình đổi mới nền giáo dục

nhằm nâng cao chất lượng GDĐT đã được khẳng định như một chiến lược,

một chính sách quốc gia về giáo dục Đặc biệt, đối với ngành y thì việc nâng,

cao y đức trước tiên là việc nâng cao tay nghề phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu”

Nói đến hoạt động KT-ĐG và QL hoạt động KT-ĐG hầu hết các nhà

khoa học, các nhà GD học đều thừa nhận đó là một phạm trù của GD học nói

chung va day hoc, ĐT nói riêng; là một lĩnh vực vô cùng quan trọng Tuy vậy, do nhận thức chưa đầy đủ của một số CBQL, giáo viên; do việc tô chức thực hiện chưa tốt nên hoạt động KT-DG của giáo viên và hoạt động QL hoạt động KT-ĐG của các CB QLGD và các nhà QL ở các trường chưa đạt được những

kết quả như mong muốn

Trong những năm gần đây Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II, nay là

Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng đã có những cố gắng rất đáng

trân trọng về việc tổ chức quá trình ĐT của nhà trường, trong đó có việc tổ chức va QL hoạt động KT-ĐG KQHT của SV Tuy nhiên, trong việc QL của nhà trường vẫn còn những bắt cập cần nghiên cứu đề khắc phục những tồn tại,

Trang 12

thuật Y- Dược Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm cải tiến hoạt

động KT-ĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KT-DG kết quả học tập của SV phù hợp với thực tiễn của Trường,

Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

của nhà trường trong giai đoạn mới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT của SV Trường Đại học Ky

thuật Y- Dược Đà Nẵng

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV

đối với 8 ngành đào tạo bậc cao đăng chính quy trong năm học 2012 — 2013 Trên cơ sở thực trạng đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa

hiệu quả quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV theo học chế niên chế

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng đã được thực hiện trong quá trình quản lý hoạt

động dạy học Tuy nhiên, hoạt động này còn bộc lộ một số hạn chế trong quá trình quản lý về KT-ĐG KQHT của SV Nếu có các biện pháp QL hợp lí và đồng bộ, từ khâu nâng cao nhận thức về hoạt động KT-ĐG, đến khâu tăng

cường sử dụng ngân hàng đề thi và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động KT-ĐG, QL hoạt động KT-DG thì việc KT-ĐG KQHT của SV sẽ nề

Trang 13

SV Trường Đại học

3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KT-DG KQHT của SV ở Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng

5.3 Đề xuất các biện pháp cải tiến quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo của Trường Đại học Kỹ thuật

Y- Dược Đà Nẵng

6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận

6.1.1 Quan điểm hệ thống — cầu trúc

Hoạt động KT-ĐG KQHT và quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV

là một chỉnh thể với nhiều bộ phận có quan hệ gắn bó với nhau Do đó, khi

tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc không những chỉ ra thống nhất trong

quản lý Hoạt động KT-ĐG KQHT mà còn xác định được mối quan hệ và cơ

chế quan hệ giữa các bộ phận với nhau 6.1.2 Quan điểm lịch sử - logie

Nghiên cứu hoạt động KT-ĐG KQHT và quản lý hoạt động KT-ĐG

KQHT của SV trong một quá trình phát triển lâu dài của nó, từ quá khứ đến

hiện tại, từ đó phát hiện ra những mối quan hệ đặc trưng về quá khứ - hiện tại

~ tương lai của đối tượng thông qua những phép suy luận biện chứng, logic

6.1.3 Quan điểm thực tiễn

Nghiên cứu hoạt động KT- ĐG KQHT và quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV thông qua các sự kiện và hoạt động thực tiễn Qua khảo sát thực tiễn sẽ phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ CBQL, GV và

nguyên nhân của nó để từ đó đề ra các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng;

Trang 14

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, hệ thống hóa tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận quản lý hoạt động KT-ĐG

KQHT của SV

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp này sử dụng hệ thống câu hỏi (chủ yếu là câu hỏi đóng) xoay quanh các nội dung nghiên cứu đề tài qua việc trưng cầu ý kiến của

CBQL, GV và SV về thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG

KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng, cụ thể:

- Khảo sát CBQL và GV của Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà

Nẵng

- Khảo sát SV cao đăng hệ chính quy của Trường Đại học Kỹ thuật Y-

Dược Đà Nẵng

b Các phương pháp hỗ trợ

-_ Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động chuyên môn liên quan đến hoạt động quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT của SV đang học tại trường

~ Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: tiến hành trò chuyện, trao đổi với CBQL, GV và SV Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng để tìm hiểu thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động KT-DG KQHT của SV

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: lấy ý kiến của các nhà khoa học,

Trang 15

dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Office Excel và SPSS để xử lý kết quả

nghiên cứu

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

~ Khảo sát thực trạng hoạt động KT-ĐG KQHT của SV, do GV và SV

các khoa thực hiện từ năm thứ nhất đến năm thứ ba trong năm học 2013 -

2014

- Khảo sát việc chỉ đạo của các phòng chức năng về thực hiện hoạt động

KT-ĐG của GV, của SV các khoa Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà

Nẵng năm học 2013 - 2014 8 Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm các phần sau

- Mở đầu: Những vấn đề chung của đề tài ~ Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương

+ Chương I: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

+ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y ~ Dược Đà Nẵng + Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà

Nẵng

Kết luận và khuyến nghị

Trang 16

DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA SINH VIEN

1.1 KHAI QUAT LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

Hoạt động KT-ĐG KQHT ở nước ta đã xuất hiện từ lâu đời, nhưng khoa

học về KT-ĐG KQHT chưa được phát triển mạnh Đặc biệt là từ thế ky XX

trở về trước, những bước cải tiến trong hoạt déng KT-DG KQHT ở nước ta

chủ yếu là nhờ học tập kinh nghiệm từ nước ngoài

Đến những năm 70 của thế kỷ XX, có một vài công trình nghiên cứu

nhưng cũng mang tính rời rạc, do hoàn cảnh đất nước lúc bây giờ đang ở

trong thời kỳ chiến tranh lại tạm thời bị chia cắt Ở miền Nam có công trình

nghiên cứu của Dương Thiệu Tống về “trắc nghiệm và đo lường thành tích

học tập” (1973) Ông chủ yếu đi sâu nghiên cứu những nguyên lý cơ bản về

đo lường và đưa ra nhận định: soạn thảo đề kiểm tra để đánh giá KQHT phải

dựa trên mục tiêu dạy học, bên cạnh đó ông còn chỉ ra những điểm khác biệt

giữa phương pháp luận đề và phương pháp trắc nghiệm, cách sử dụng từng phương pháp phù hợp với từng mục đích đánh giá Ở miền Bắc, năm 1975 có

đề tài nghiên cứu “Cơ sở jÿ luận của việc đánh giá trong quá trình đạy học ở

trường phổ thông” của tác giả Lê Đức Phúc

năm 1993, khi Bộ GD & ĐT mời một số chuyên gia nước ngồi vào phơ biến về khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục thì các trường ĐH

bat dau quân tâm đến hoạt động KT-ĐG KQHT trong nhà trường, nhiều

nhóm nghiên cứu được thành lập, thời gian này các nhóm nghiên cứu quan

Trang 17

Một hướng nghiên cứu nữa cũng thấy xuất hiện trong giai đoạn này là

nhóm các tác giả nghiên cứu cách xây dựng và soạn thảo các dạng câu hỏi

trắc nghiệm khách quan để đánh giá trong từng môn học cụ thể, theo hướng

lẻ

này có nhóm đề tài của Nguyễn Phụng Hồng ở mơn Tốn, Lý, Tiếng Anh;

tài của Lý Minh Tiên ở môn Tâm lý học và Giáo dục học

Năm 1993, bên cạnh hướng nghiên cứu trên, PGS Lê Khánh Bằng đã

cho xuất bản giáo trình “7ổ chức quá trình dạy học đại học ” [1], trong đó tác

giả đã đề cập đến vấn đề kiểm tra, sát hạch và thi ở ĐH Tác giả đã nêu lên

vai trò, ý nghĩa của KT-ĐG KQHT đối với quá trình dạy học, các loại và các

hình thức kiểm tra, cách chuẩn bị và tiền hành kiểm tra, việc đánh giá tri thức,

cách chấm bài và trả bài ở ĐH Ở đây chúng tôi thấy nhận thức của các nhà nghiên cứu về vai trò của KT-ĐG KQHT đã có dấu hiệu thay đôi, tác giả đã lều chỉnh, yếu tố kích thích của KT-ĐG

KQHT, dẫn đến một loạt các biện pháp thực hiện đánh giá, chấm bài được đề

có quan tâm đến nhiều yếu tố xuất trên tỉnh thần đó

Đến năm 1996, trong “Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh

giá thành quả học tập”, tác giả Nguyễn Phụng Hoàng đã đề cập đến một số nội dung có ý nghĩa như cách sử dụng các phương pháp kiểm tra phù hợp với

mục đích đánh giá, cách thiết kế một đề kiểm tra, các nguyên tắc trong đánh

giá Cũng trong năm này, hai tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức trong giáo

trình “Lý luận dạy học đại học ” đã đề cập đến vấn đề đôi mới trong đánh giá

KQHT của SV ĐH phải nhằm đánh giá được trí thức, kỳ năng, kỹ xảo của người học

Đến những năm đầu của thế kỷ XXI, khi những có gắng cải tiến KT-ĐG

Trang 18

thực hiện Có thể kể ra một số công trình như sau:

Năm 2004, trong hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam ~ hội

nhập và thách thức ”, có các đề tài “Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của sinh viên trong dạy học văn” của Hoàng Thị Mai thuộc Trường

ĐH Hồng Đức; “Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp, quy trình,

quy trình đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở bậc đại học trong

điều kiện hội nhập quốc tế” của GS.TS Vũ Văn Hóa; “Đa đạng hóa các hình

thức đánh giá những hình thức tiến bộ của sinh viên trong quá trình học tập”

của Nguyễn Thị Hồng Nam thuộc Trường ĐH Cần Thơ Các tác giả chủ yếu

tìm hiểu thực trạng KT-ĐG KQHT trong các trường ĐH hiện nay, tìm ra

nguyên nhân của nó và đề xuất một số giải pháp đổi mới KT-ĐG KQHT, theo

hướng đa dạng hóa phương pháp kiểm tra và thực hiện đánh giá cả quá trình dạy học

Năm 2005, trong “Giáo dục đại học — chất lượng và đánh giá” [9] của

Nguyễn Phương Nga và cộng sự, đã công bồ nhiều công trình nghiên cứu về

đổi mới KT-ĐG KQHT ở ĐH Chẳng hạn, trong bài viết “Các nguyên tắc và kỹ thuật thiết kế công cụ đánh giá kết quả học tập, giảng dạy và nghiên cứu

trong giáo dục đại học ", Nguyễn Công Khanh đã hướng dẫn quy trình để

thiết kế một đi tra Quy trình đó vừa tuân thủ các nguyên tắc kỹ thuật,

vừa phải am hiểu đối tượng, định rõ mục đích, nội dung nghiên cứu, định rõ mục tiêu, nội dung đo lường và các kiểu cho điểm Ngoài ra, còn có các báo cáo của tác giả Trịnh Khắc Thâm với “Đổi mới phương pháp dạy- học và

kiểm tra, đánh giá- giải pháp hàng đâu để nâng cao chất lượng đào tạo”; tác

Trang 19

hóa phương pháp và tổ chức đánh giá suốt quá trình Đề tài “Coi trong viée

đánh giá năng lực hợp tác theo nhóm trong học tập và nghiên cứu đề tăng cường các hoạt động trí tuệ của sinh viên ” của tác giả Nguyễn Thường Lạng, trên cơ sở phân tích vai trò của phương pháp hợp tác theo nhóm trong việc

tăng cường các hoạt động trí tuệ SV, tác giả đề xuất thực hiện KT-ĐG KQHT có nội dung đánh giá năng lực hợp tác theo nhóm, để SV tốt nghiệp có năng lực và kỹ năng làm việc theo nhóm đáp ứng được nguyên tắc của thời đại

Bên cạnh những đề

động quản lý hoạt động KT- ĐG KQHT và đã biên soạn thành giáo trình

nghiên cứu trên, một số để tài liên quan đến hoạt

giảng dạy trong các trường ĐH như: “Thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong

giáo dục ” của Nguyễn Phúc Châu [7], “Khoa học quán lý giáo dục ” của Trần Kiểm [17], “Đánh giá trong giáo dục ” của Trần Văn Hiếu [13], “Khoa học quản lý nhà trường phổ thông” của Trần Kiểm [16], “Lý luận day hoc đại

học ” của Lưu Xuân Mới [20]

Trong thời gian qua cũng có nhiều luận văn thạc sĩ đã đi sâu vào vấn đề

KT-ĐG KQHT Tuy mỗi luận văn có đề cập đến những khía cạnh khác nhau,

nhưng nhìn chung đều đưa ra các lý luận cần thiết cho hoạt động KT-ĐG với mong muốn tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tối đa hiệu quả của

việc đổi mới KT-ĐG KQHT của HSSV

Việc ra đời của Quy chế đào tạo ĐH và CÐ ban hành kèm theo Quyết

định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/06/2006 của BGD&ĐT về đào tạo ĐH và CÐ hệ chính quy [2], và Quy chế 43/2007/ QĐ-BGD&ĐT về đảo tạo ĐH và CÐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ [3] cho thấy Nhà nước đã chú

trong hơn vào chất lượng đào tạo ở các bậc học và thống nhất quan điểm đồi

mới KT-ĐG KQHT của SV trong giai đoạn hiện nay trên tinh than da dang

Trang 20

Ở Trường Đại học Kỹ thuật Y — Duge Da Nẵng, từ khi còn là Trường

Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II cho đến nay vấn đề quản lý hoạt động KT-ĐG

KQHT của SV chưa có tác giả nào nghiên cứu Vì vậy, đề tài nghiên cứu này

sẽ góp phần nâng cao chat lượng KT-ĐG KQHT của SV nói riêng và chất

lượng đào tạo trong nhà trường nói chung

1.2 MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ B 1.2.1 Kết quả học tập Trong báo cáo “Các nguyên tắc và kỹ thuật thiết kế công cụ đánh giá kết quả học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục đại học ” tác giả Nguyễn

Công Khanh cho rằng: “Kết quá học tập là những nhận thức được cấu thành

từ những kiến thức và kỳ năng mà sinh viên thu được trực tiếp sau mỗi môn

học hoặc một khóa học

Ngoài ra, nhiều nhà khoa học còn đề nghị bổ sung hai mức nhận thức

cao là khả năng chuyển giao và khả năng sáng tạo Tập hợp các kỹ năng bao

gồm các kỹ năng tư duy, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thông

tin, kỹ năng hành chính Các kỳ năng này được hình thành và phát triển thông

qua quá trình đào tạo và hành nghề thực tế

Những quan niệm này tuy cách nói khác nhau nhưng tất cả đều cho rằng KQHT là gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được trong

quá trình học tập và rèn luyện tại trường

1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

KT-ĐG kết quả giáo dục là quá trình học tập, tổng hợp, diễn giải thông

tin về học tập và rèn luyện của SV đề đưa ra những kết luận, phán đoán hoặc

quyết định nhằm cải thiện thực trạng dạy học và giáo dục Thuật ngữ kiểm tra

đánh giá gồm: kiểm tra và đánh giá Việc đồng nhất kiểm tra với đánh giá, từ

Trang 21

giá là chưa đầy đủ; thực ra, kiểm tra như thế mới chỉ là một phần của quy trình đánh giá a Kiểm tra 'Việc đánh giá luôn đi liền với việc kiểm tra Đánh giá sẽ không thể lực

hiện được nếu như không có kiểm tra Kiểm tra được coi là một khâu tắt yếu trong tiến trình đánh giá Tuy nhiên, không phải mọi sự kiểm tra đều nhằm

mục đích đánh giá

Kiểm tra trong dạy học giáo dục là hoạt động thu thập dữ kiện, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của người học Trong hoạt động dạy học, KT-ĐG là bộ phận hợp thành và là khâu cuối cùng của quá trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu như là xem xét kỹ lưỡng

một việc làm đúng hay sai Trong thực tế, tùy theo từng lĩnh vực mà có các

khái niệm khác nhau về kiểm tra

Theo Nguyễn Phúc Châu “Kiểm tra trong thanh tra- kiểm tra là một

hoạt động nhằm thẩm định, xác định những hành vi của một tổ chức hay một

cá nhân đề mang lại kết luận đối với những hành vi đó hoặc có những biện pháp xử lý hành vi khi nó vượt quá giới hạn đã được quy định ” [T, tr27]

Theo Trần Thị Thìn “Kiểm tra trong quá trình dạy học là sự theo dõi

hoạt động của người dạy đối với người học nhằm thu được các thông tin cẩn

thiết để đánh giá” [9, tr.14§]

Theo Lê Khánh Bằng “Kiểm tra ở đại học là hoạt động giúp giảng viên

thu được những thông tin về hoạt động nhận thức của sinh viên trong quá trình dạy học ở các đường liên hệ ngược ngoài Nhờ đó giảng viên có thêm điều kiện nắm vững sinh viên của mình hơn, kịp thời giúp họ củng cổ, mở

Trang 22

giảng viên có thể dựa vào thông tin ngược để tự đánh giá và điều chỉnh kịp

thời hoạt động của mình ” [I, tr.158]

Như vậy trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo

lường, thu thập thông tin để có những phán đoán, xác định xem mỗi SV sau

khi học đã nắm được gì, làm được gì và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao, đồng thời có được những thông tin phản hồi để hoàn thiện quá trình dạy - học

b Đánh giá

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về

của công việc trên cơ sở các thông tin thu được và so sánh, đối chiếu với các ết quả mục tiêu đưa ra từ trước Từ đó đề xuất những quyết thích hợp để cải thiện thực trạng

niệm này, đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà còn là đề

chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc Ở khái

xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng Vì thế đánh giá đi liền với

kiểm tra được xem là một khâu rất quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch

và khâu triển khai công việc

Theo Trần Văn Hiếu: “Đánh giá giáo dục được hiểu là quá trình mà

người dạy đưa ra những nhận định, phán đoán vẻ trình độ thực của người học đạt được sau một quá trình học tập trên cơ sở phân tích những thông tin

thu được, so sánh, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, chỉ ra

những tru điểm và nhược điểm, đồng thời đề xuất những phương hướng hay

biện pháp đề giúp học sinh khắc phục những yếu kém, sửa chữa nhữngsai sót

hoặc phát huy những mặt mạnh đề đạt được sự tiến bộ ngày càng cao [13,

tr28]

Đánh giá trong giáo dục được hiểu là một quá trình tiến hành có hệ

thống để xác định mức độ đạt được của SV về các mục tiêu của đào tạo Nó

có thể bao gồm những sự mô tả về mặc định tính hay định lượng những hành

Trang 23

chiếu với sự mong muốn đạt được về mặt hành vi đó Trong giáo dục, việc đánh giá được tiến hành ở những cấp độ khác nhau, trên những đối tượng

khác nhau, với những mục đích khác nhau:

- Đánh giá hệ thông giáo dục của một quốc gia là đánh giá hiệu quả giáo dục trong mối quan hệ với mức độ đầu tư, các nguồn đầu tư cho giáo dục;

đánh giá kết quả của một cuộc cải cách giáo dục về hệ thống, về mục tiêu, về

nội dung, phương pháp đào tạo Việc đánh giá này là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Bộ GD & DT

- Đánh giá đơn vị giáo dục là đánh giá hoạt động c quản lý chỉ đạo chất lượng, hiệu quả giáo dục của một sở, một phòng giáo dục ~ đào tạo hoặc một trường học Việc đánh giá này là trách nhiệm của các cơ quan quản lý

nhà nước về giáo dục các cấp

- Đánh giá GL” là đánh giá trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kết

quả học tập, bồi dưỡng của một GV hay tập thê GV

- Đánh giá GI” là đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV

hay tập thể SV trong một bài giảng, học phần, học kỳ, năm học hoặc toàn khóa học

Trong các cấp độ trên, việc đánh giá SV và đánh giá GV là những hoạt động diễn ra thường xuyên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc điều

khiển, điều chỉnh các hoạt động giáo dục cụ thể [14]

Như vậy, xét tương quan giữa kiểm tra và đánh giá trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, chúng ta thấy kiểm tra là cách thức, là công cụ

thực hiện, còn đánh giá là kết quả, là mục đích Do vậy, trên thực tế, đánh giá

thường được dùng như một hình thức gọi tắt của thuật ngữ kiểm tra đánh giá

Trang 24

1.2.3 Quản lý giáo dục

Quản lý là một trong những khâu trọng yếu nhất của bất kỳ hoạt động nào, kể cả lĩnh vực sự nghiệp, kinh doanh Ngày nay, mọi người đều nhìn nhận quản lý là nhân tố quan trọng đem lại sự thành công hay thất bại cho tắt cả các hoạt động Làm tốt hoạt động quản lý, năng suất lao động sẽ được nâng

cao,

Nhiều nhà nghiên cứu lý luận giáo dục cho rằng: QLGD là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một

cách có hiệu quả nhất

Theo Trần Kiểm thì QLGD được chia thành hai cấp độ:

- Cấp độ vĩ mô

QLGD được hiểu là những tác động tự giác của chủ thể quản lý đến tất

cả các mắc xích của hệ thống nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục

tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thể hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục

[17.tr37]

QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối

, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo duc

phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng nguyên tắc phát triển kinh

tế - xã hội [17, tr.37]

- Cấp độ vi mô

QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác của chủ thẻ quản lý

lên tập thể GV, công nhân viên, tập thể SV, cha mẹ SV và các lực lượng xã

hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục

tiêu nhà trường [17, tr.37]

Trang 25

Trên cơ sở khái niệm vĩ mô, Trần Kiểm cho quản lý nhà trường cũng

chính là QLGD ở cấp độ vi mô [17, tr.38] Theo tác giả: “Quán ý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của

mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng SƯ” [LT, tr29] QLGD bao gồm ba yếu như sơ đồ minh họa sau: Chủ Đối | Khách thể quản lý thê |—————>| tượng quản lý Mục tiêu quản quan ly ý

Sơ đồ I.1 Các yếu tố của quản lý:

* Các chức năng quản lý giáo dục

Theo tác giả Trần Kiểm: “Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và

chuyên môn hóa việc quản lý” [L7]

Như vậy, có thể nói chức năng quản lý là hình thức tồn tải của các tác động quản lý, là hình thức biểu hiện sự tác đọng có mục đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Chức năng quản lý nảy sinh và là kết quả của quá trình phân công lao động, là hoạt động tạo thành bộ phận quản lý tổng

thể, được tách riêng, có tính chất chuyên môn hóa Cũng như các lĩnh vực

quản lý khác, QLGD có bốn chức năng Các chức năng này được thực hiện

Trang 26

- Chire ning ké hoạch hóa

Kế hoạch hóa là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng quản lý Việc lập kế hoạch giúp cho các nhà quản lý có khả năng ứng phó với sự bat

định hay sự thay đổi; cho phép nhà quản lý tập trung chú ý vào các mục tiêu,

lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực tạo sự hiệu quả cho

hoạt động của tô chức cũng như tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra

Kế hoạch hóa hoạt động QLGD là lựa chọn một trong những phương án

hành động tương lai cho toàn bộ và cho từng bộ phận trong một cơ sở, nó bao

gồm sự lựa chọn các mục tiêu của cơ sở và từng bộ phận, xác định các

phương thức đề đạt được các mục tiêu Kế hoạch hóa hoạt động QLGD bao

gồm xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi,

những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của hệ

thống quản lý và bị quản lý [19] - Chức năng tỗ chức

Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các

nguồn lực cho các thành viên của tổ chức đề học có thể đạt được các mục tiêu

của tổ chức một cách có hiệu quả Người quản lý cần lựa chọn cấu trúc tổ

chức cho phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có

Chức năng tổ chức trong QLGD là việc thiết kế cơ cấu các bộ phận sao

cho phù hợp với mục tiêu của tô chức Không những thế, chức năng tổ chức

trong quản lý còn phải chú ý đến phương thức hoạt động, đến quyền hạn của

từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến

việc bố trí cán bộ - người vận hành các bộ phận của tổ chức Như vậy, việc xây dựng các vai trò, nhiệm vụ là chức năng tổ chức trong quản lý [19]

- Chức năng chỉ đạo

Trang 27

người quản lý sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến các đối tượng quản lý một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống

Hoạt động chỉ đạo hoạt động QLGD là làm việc với con người một cách khái quát, chỉ đạo được xác định như là sự tác động nghệ thuật đến con người

sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ

- Chức năng kiểm tra

Chức năng kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm để

bảo đảm rằng các mục tiêu của tổ chức và các kế hoạch vạch ra đã và đang

được hoàn thành Kiểm tra hoạt động QLGD là hoạt động quan sát và kiểm

nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng bị quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn

Kiểm tra hoạt động QLGD là một quá trình gồm ba bước: + Xây dựng các tiêu chuẩn

+ Tiến hành kiểm tra

+ Điều chỉnh các sai lệch

Như vậy, kiểm tra được hiểu như một hệ thống phản hồi Do đó, kiểm tra mang tinh chat chu trình [19],

1.2.4 Quản lý trường học

Nhà trường là một thể chế xã hội nhà nước, là một đơn vị tô chức hoàn

chỉnh, một cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dục đảo

tạo của nhà nước và của cộng đồng xã hội chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào

cuộc sống Do vậy, quản lý trường học thực chất là: “Quản lý hoạt động dạy

~ học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác

để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục ” [I§]

Trang 28

theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối

với ngành giáo dục, thể hệ trẻ và với từng SV"

Theo Trần Kiểm cho rằng: “Quán lý trường học là quản lý vi mô, là hệ thống con của quản lý vĩ mô Quản lý trường học có thê hiểu là chuỗi tác

động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến GV và S, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nhằm huy động họ cùng hợp tác, phối hợp, tham gia

vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến ” [15]

Vay, quản lý trường học là sự tác động một cách đồng bộ của chủ thể

quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, SV và các lực lượng, giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường và đạt đến mục tiêu mong muốn

1.3 HOAT DONG KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA

SINH VIEN TRUONG DAI HQC

1.3.1 Vai trò, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

a Vai trò của kiểm tra, đánh giá

KT-ĐG là bộ phận hợp thành và là khâu cuối cùng của quá trình dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng KT-ĐG là hai công việc được tiến hành theo

trình tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét cả về định

lượng và định tính KQHT, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của

SV Ý nghĩa chung nhất của KT-ĐG là thông qua quá trình này, có thể thu

được những thông tin ngược để kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học Cụ thể:

- Đối với GV: kết quả KT-ĐG giúp GV nắm được trình độ học tập, lĩnh

hội trí thức của SV, có cơ sở thực tế để đánh giá thực chất công việc giảng

Trang 29

và tự hoàn thiện hoạt động dạy, đáp ứng các nguyên tắc nhiệm vụ dạy học đã

đề ra

- Đối với SV: kết quả KT-ĐG giúp SV tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri

thức, kĩ năng so với nguyên tắc của môn học, làm sáng tỏ mức độ đạt được và

chưa đạt được về các mục tiêu đào tạo, phát hiện những nguyên nhân sai

sót Từ đó SV tự điều chỉnh hoạt động học và thúc đây quá trình học tập phát

triển không ngừng

~ Đối với các cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường và ngành giáo dục: việc KT-ĐG giúp các CBQL giáo dục nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học của

thầy và trò, đánh giá một cách chính xác chất lượng dạy học của nhà trường

Từ đó có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo, uốn nắn kịp thời và sau sát, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo Đồng thời, kết quả KT-ÐG cũng là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục về

mục tiêu, đội ngũ GV, về vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động day hoc [14]

- Việc KT-ĐG còn giúp GV và nhà trường có thể công khai hóa

dạy học nói chung, KQHT của SV nói riêng cho gia đình và xã hội

đó nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của SV, GV, nhà trường, gia đình và xã hội

đối với giáo dục

b, Chức năng của kiểm tra, đánh giá ~ Chức năng phát hiện, điều chỉnh

Điều quan trọng trong tiến trình KT-ĐG là phát hiện và điều chỉnh hoạt

đông dạy học — giáo dục, đó là GV phải biết chắc là họ đang KT-ĐG cái gì,

để làm gì và phải thực hiện chúng một cách có hệ thống và nhất quán như thé

nào? Nhờ vậy, họ có thể nhận ra quá trình dạy học có phù hợp với SV không, có đáp ứng được mục tiêu dạy học không? KQHT của SV phản ánh đáng tin

Trang 30

giá trị và quyết đinh điều chỉnh hoặc cải tiến hoạt động dạy học Như vậy,

thông qua việc tiến hành các hình thức phương pháp KT-ÐĐG GV phát hiện thực trạng KQHT của SV cũng như những nguyên nhân cơ bản dẫn tới thực trạng đó, từ đó điều chỉnh và hoàn thiện hoạt động học tập, rèn luyện của SV

và hướng dẫn SV tự điều chinh, tự hoàn thiện hoạt động của mình Mặt khác, khi thực hiện hoạt động dạy học — giáo dục, GV luôn phải đánh giá nội dung,

các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động dạy học - giáo

thiết kế và tổ chức kế hoạch dạy học — giáo dục cho

lều chỉnh trong KT-ĐG luôn

được thực hiện song hành, đan kết với nhau trong hoạt động dạy học - giáo

dục được sử dụng

những lần kế tiếp Chức năng phát hiện và

dục của GV, giúp cho hoạt động này đạt hiệu quả cao [14]

Tóm lại, đối với nhà trường và GV, chu trình: dạy học => điều chỉnh, cải

tiến dạy học là cơ chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối

với SV, thông tin KT-ĐG nhận được (điểm số, nhận xét) từ GV và tự đánh

giá của bản thân giúp người học kiểm soát, điều chinh việc học của mình

- Chức năng giáo dục và phát triển

Chức năng giáo dục và phát triển của KT-ĐG kết quả giáo dục thể hiện

bản chất nhân bản và tiến bộ của một nền giáo dục Thực hiện được chức

năng này, đánh giá có thể góp phần hình thành động cơ học tập cho người học và phát triển nhân cách người học một cách toàn diện Mục tiêu đánh giá và

sự rõ ràng của các chuẩn mực cũng như tiêu chí đánh giá ảnh hưởng rất lớn

đến chất lượng và hiệu quả của việc học tập Giáo dục và phát triển toàn diện

cho người học là mục tiêu hàng đầu và tổng quát của chương trình giáo dục

Muốn cho việc đánh giá góp phần phát triển toàn diện cho người học, cần

Trang 31

- KT-ĐG phải xác định được khối lượng học tập hợp lý cho SV dé không

đây các SV vào thế học thuộc lòng, hay đối học đối phó, học chỉ để có điểm,

chỉ để biết chứ không để hiểu và áp dụng

- KQHT cần được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin cậy để có tác

dụng hướng dẫn và khuyến khích các phương pháp học tập tích cực, ủng hộ

các thói quen học tập có giá trị

~ Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm, làm đề án, bài tập giải quyết vấn đề, tình huống) đề kích thích người

học tự bỗ sung, phát triển những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống

cũng như nghề nghiệp về sau Ngoài các kỹ năng học tập, đánh giá cũng cần góp phần phát triển cho người học những kỹ năng và phẩm chất xã hội như kỹ

năng giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng đây là

những nhân tố quan trọng đối với con người trong xã hội hiện đại, giúp cho SV biết cách sống, cách làm việc với những người xung quanh

1.3.2 Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Hoạt động KT-ĐG cũng như mọi hoạt động khác, khi tổ chức thực hiện

cần tuân thủ những nguyên tắc chỉ đạo nhằm làm cho hoạt động diễn ra đạt

được hiệu quả cao nhất Trong lĩnh vực KT-ĐG KQHT, có năm nguyên tắc cụ

thể sau:

a Đăm bảo tính khách quan: đây là nguyên tắc quan trọng nhất khi tiến

hành KT-DG Nguyên tắc này đã đặt ra những đòi hỏi khác nhau đối với từng hoạt động trong KT-ĐG như sau:

- Đối với hoạt động kiểm tra: đề kiêm tra cần cố gắng tạo mọi điều kiện

Trang 32

phát từ ý muốn chủ quan của GV hay người ra đề Tổ chức kiểm tra nghiêm túc theo đúng các nguyên tắc của quy chế thi và kiểm tra

- Đối với hoạt động đánh giá: cần xây dựng chuẩn đánh giá đúng đắn, rõ

ràng, toàn diện và thống nhất

b Đâm bảo tính toàn diện: đảm bảo nguyên tắc này cần chú trọng đánh giá cả về khối lượng và chất lượng chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng thực hành;

đánh giá năng lực tư duy và hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tự học, sáng

tạo; đánh giá cả về tỉnh thần, ý thức, thái độ học tập của SV trong cả quá trình

dạy học

e Dam bảo tính thường xuyên và tính hệ thống: trong quá trình dạy học, việc KT-ĐG đòi hỏi phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và có hệ

thống nhằm đảm bảo cho GV và SV thường xuyên thu được những thông tin “ngược”, từ đó có cơ sở đề đánh giá và điều chinh hoạt động của mình, đồng thời SV luôn có động lực để tích cực học tập Nguyên tắc này đòi hỏi người GV trong quá trình dạy học phải tuân thủ nguyên ngặt các quy định và chế độ

kiểm tra, thi cử trong từng môn học

d Dam bảo tính phát triễn: quá trình dạy học luôn vận động và phát

triển, vì vậy việc KT-ĐG phải được xem xét phù hợp với hướng phát triển của

người học Cần đánh giá cả quá trình trên cơ sở xem xét kết quả của từng

khâu, từng giai đoạn học tập va rèn luyện của SV

e Dim bảo tính công khai, công bằng: đánh giá phải là một tiến

trình công khai SV cần được biết các tiêu chuẩn và nguyên tắc đánh giá của

các nhiệm vụ hay bài tập, bài kiểm tra, bài thi mà họ sẽ thực hiện Các nguyên

tắc, tiêu chuẩn đánh giá này có thẻ được thông báo khi bắt đầu môn học và

thông qua trong đề cương chỉ tiết học phần Họ cũng cần biết cách tiến hành

Trang 33

tập tạo điều kiện cho người học nhận ra rõ ràng hướng phấn đấu để đạt thành

công trong khi thực hiện các nhiệm vụ học tập Nó cũng giúp cho các hoạt động KT-ĐG trong nhà trường thực hiện khách quan và công bằng hơn

Đánh giá phải góp phần nâng cao tính công bằng trong giáo dục va day học Tất cả SV đều xứng đáng được làm việc đều đặn trên các nhiệm vụ hay b tập có tính thách thức đề giúp mỗi SV có thể tích cực vận dụng phát triển kiến thức và kỹ năng đã học Để những bài kiểm tra được công bằng, thay vì

chỉ đạo điều kiện cho một số SV có khả năng làm được bài thì qua bài kiểm

tra, GV nên tạo những cơ hội cho mọi SV chứng tỏ khả năng áp dụng những

kiến thức, kỹ năng mà các em đã học vào đời sống hàng ngày và giải quyết

vấn đề [14]

1.3.3 Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

a Hình thức kiểm tra, đánh giá

Có hai hình thức KT-ĐG: KT-ĐG thường xuyên và KT-ĐG định kỳ - KT-ĐG thường xuyên là hoạt động của GV sử dụng các kỹ thuật đánh

giá khác nhau trong các hình thức tô chức thực hiện giờ học (lý thuyết, thảo

như một bộ phận của

phương pháp dạy học nhằm rèn luyện và kiểm tra việc rèn luyện các kiến

luận, thực hành, thí nghiệm, tự học, tự nghiên cứu,

thức, kỹ năng đã được xác định trong mục tiêu của môn học [12, tr.19]

- KT-DG định kỳ là hoạt động của GV vào những thời điểm đã được quy

định trong chương trình dạy học, gắn các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn

với những phương pháp KT-ĐG tương ứng nhằm đánh giá, định hướng việc đạt mục tiêu môn học ở giai đoạn tương ứng của SV Kết quả KT-ĐG định kỳ được xem là KQHT môn học của SV với các trọng số ưu tiên và là cơ sở quan

trong dé xếp hạng SV sau khi kết thúc môn học [12, tr.19]

Trang 34

cố, mở rộng học phần Hình thức kiểm tra này trước hết được thực hiện ở quá

trình ôn tập Thi là một hình thức đặc biệt của kiểm tra tông kết

Ba hình thức kiểm tra trên đây dù có những tính chất và nguyên tắc khác

nhau, nhưng chúng luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau, tạo điều kiện cho GV

đánh giá SV một cách toàn diện, chính xác Vì vậy, không nên xem nhẹ một

dạng kiểm tra nào mà cần phối hợp chặt chẽ để đánh giá đúng thực chất trình

độ của SV

Ở trường ĐH, các hình thức KT-ĐG KQHT được thực hiện theo quy trình nhất định Quy trình KT-ĐG KQHT là trình tự sử dụng các hình thức

các hình thức KT-ĐG khác nhau trong suốt quá trình dạy học môn học nhằm

rèn luyện việc đạt các mục tiêu đã xác định cho môn học [12, tr.19] Quy trình

KT-ĐG KQHT của SV gồm:

* Đánh giá quá trình

Theo Trần Thị Bích Thủy “Đánh giá quá trình là đánh giá việc học tập của sinh viên diễn ra trong quá trình dạy học, giúp người học tiếp thu kiến

thức và kỹ năng một cách vững chắc KT-ĐG quá trình nhằm thường xuyên

tạo động lực giúp sinh viên tích cực học tập và tạo ra thỏi quen cham chi” (9, tr.184]

Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:

tùy theo tính chất của học phần, điểm tông hợp đánh giá học phan (sau day

gọi tắt là điểm học phân) được tính căn cứ vào một phần hoặc tắt cả các điểm

đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học

tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận đánh giá

phân thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và

điểm th kết thúc học phần; trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc

Trang 35

Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các

đánh giá bộ phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do GV đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đề cương chỉ tiết của học phân [3]

* Thi kết thúc học phần

Được thực hiện vào cuối học phần nhằm đánh giá toàn diện các mục

tiêu của môn học, đánh giá phải nhằm củng cố, mở rộng toàn bộ tri thức đã

học từ đầu môn học, tạo điều kiện để SV chuyển sang môn học mới Vì vậy,

việc xây dựng quy trình đánh giá cụ thể từ việc xác định mục tiêu đánh giá

cho đến việc xây dựng các bước để đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá đó như thế nào đề hoạt động đánh giá thực sự là một khâu quan trọng, trọng yếu trong hoạt động đào tạo của nhà trường và kết quả của đánh giá còn là con số

ý nghĩa và tác động tích cực thực sự cho CBQL, GV, SV và xã hội

Để chuẩn bị tổ chức giảng dạy, trên cơ sở mục tiêu học phần, tô bộ môn

cần thống nhất kế hoạch tổ chức các hình thức KT-ĐG KQHT học phân,

tương ứng với mỗi hình thức KT-ĐG, phải xác định rõ ràng mục đích đánh

giá, các tiêu chí đánh giá Kế hoạch đó cần được thẻ hiện rõ ràng trong đề

cương chỉ tiết học phần và phỏ biến cho SV trước khi bắt đầu giảng dạy

b Các phương pháp kiểm tra, đánh giá

Có nhiề

cách phân loại các phương pháp kiểm tra trong dạy học, nhưng

nhìn chung đa số tác giả nhất trí với cách phân loại sau:

~ Phương pháp vấn đáp: thường được sử dụng trong các giờ lên lớp, nó giúp GV thu được tín hiệu “ngược” nhanh chóng, đồng thời giúp SV rèn

luyện kĩ năng biểu đạt bằng ngôn ngữ nói một cách nhanh, gọn, chính xác, rõ

ràng Phương pháp vấn đáp có tác dụng tốt đề đánh khả năng đáp ứng của SV,

Trang 36

nhiên, phương pháp kiểm tra vấn đáp có nhược điểm là mất nhiều thời gia nên ít được sử dụng trong trường hợp cần KT-ĐG với số lượng SV lớn

~ Phương pháp tự luận: đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất, vì nó có các ưu điểm cho phép kiểm tra được nhiều SV cùng một lúc trong một thời gian nhất định, kiểm tra được những vấn đề lớn có tính chất tổng họp của nhiều chương, nhiều phần Qua phương pháp có thể đo lường, đánh giá được

sự nhận thức ở các mức độ cao: KT-ĐG kỹ năng trình bày, diễn đạt, các khả

năng phân tích, tông hợp đánh giá vấn đề [9, tr 184]

Phương pháp này có nhược điểm là khó đánh giá được nhiều chủ đề

trong một môn học nên KT-ĐG, kết quả đánh giá không thật chính xác Sử

dụng phương pháp này thường dẫn đến tình trạng học tủ, học lệch, học đối

phé trong SV,

- Phương pháp trắc nghiệm khách quan: phương pháp này có ưu điểm

là có thể KT- ĐG một lượng SV lớn trong một thời gian nhất định Có thể đo

lường kiến thức của SV trên phạm vi rộng và đo lường, đánh giá được những,

nhận thức ở các mức thấp như: nhận biết, hiểu và áp dụng [9, tr.85]

- Phương pháp thực hành/thí nghiệm: được sử dụng nhằm đánh giá kỳ

năng, kỹ xảo thực hành, đặc biệt thực hành về nghề nghiệp ở trên lớp, trong

phòng thí nghiệm, vườn/xưởng trường, cơ sở sản xuất, cơ sở thực tập

Phương pháp kiểm tra này nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành,

không chỉ đơn thuần kiểm tra kỹ năng biết làm một cái gì đó mà là kỹ năng

vận dụng lý thuyết vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn

Trong quá trình kiểm tra GV cần theo dõi trình tự, độ chính xác, trình độ

thành thạo của các thao tác, kết hợp kiểm tra lý thuyết — cơ sở lý luận của các

thao tác Tùy thuộc vào nội dung và nguyên tắc kiểm tra mà hình thức kiểm

tra được thực hiện với tập thể hoặc cá nhân, với thời gian dài hay ngắn, với lý

Trang 37

- Phương pháp bài tập lớn/tiểu luận: loại phương pháp kiểm tra này nguyên tắc SV nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề tương đối trọn vẹn mà GV không giảng dạy trực tiếp trên lớp Van dé nghiên cứu có thẻ do GV gợi ý, có

thé do SV tự đề xuất với sự đồng ý của GV, GV tô chức hướng dẫn dé SV tu

nghiên cứu Thông qua phương pháp này có thể kiểm tra kiến thức, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của SV Các kỹ năng khác như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, cũng như các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cũng được củng có - Phương pháp ximina/tháo luận nhóm: là phương pháp dạy học mà theo đó SV được chia ra thành

nhóm, mỗi nhóm được phân công giải quyết

một nội dung công việc cụ thể hướng tới nội dung công việc lớn hơn; kết quả

của mỗi nhóm sẽ được trình bày trước tập thẻ đẻ thảo luận chung trước khi

GV đi đến kết luận cuối cùng Sử dụng phương pháp này giúp SV rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, cũng như các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Thông qua phương pháp này GV có thể đánh giá

kiến thức, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của SV, đánh giá được thái độ tham gia thao luận

Qua nghiên cứu các khái niệm của các phương pháp kiểm tra cho thấy,

mỗi phương pháp kiểm tra có những ưu khuyết điểm nhất định Các nhà

nghiên cứu cho rằng tùy theo mục đích KT-ĐG mà người ra đề kiểm tra nên

lựa chọn, áp dụng các phương pháp kiểm tra vừa phù hợp với mục đích kiểm

tra vừa khắc phục những hạn chế của mỗi loại phương pháp

1.3.4 Đối mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Thực tiễn giáo dục đã chỉ ra rằng để đánh giá toàn diện và chính xác hiệu

quả của việc thực hiện chương trình, nội dung và phương pháp mới, khâu

quan trọng quyết định cuối cùng là KT-ĐG Làm thế nào để việc KT-ĐG đơn

Trang 38

dạy và học, thể hiện trung thực kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục, đó là điều

mong muốn khi thực hiện việc đổi mới mục tiêu, chương trình và phương pháp giáo dục

KT-ĐG KQHT của SV phải đảm bảo đúng nguyên tắc, loại bỏ các yếu tố tiêu cực do chủ quan con người tác động và tạo điều kiện để SV có t

tự

đánh giá được KQHT của mình Ngoài việc KT-ĐG kết quả bằng điểm số trên các bài kiểm tra, thi kết thúc học phần còn đánh giá được thái độ và quá

trình học tập của SV

Từ những lý do trên chúng tôi có thể khẳng định, cần phải được đổi mới KT-ĐG mới có thê đáp ứng nguyên tắc đổi mới giáo dục hiện nay

a Đổi mới về nhận thức kiểm tra, đánh giá

Mọi ngành, mọi cấp đều phải xem KT- ĐG là yếu tố quan trọng cấu

thành quá trình dạy học, giáo dục, nhờ đó mà xem xét được hiệu quả của quá

trình đào tạo so với mục tiêu cấp học Hiệu quả này là đầu ra so với đầu vào,

là chất lượng tri thức chứ không thuần túy chỉ là số lượng tri thức mà người

học có được sau các quá trình học tập Nếu chỉ lượng hóa chất lượng giáo dục

bằng các thành tích sẽ làm cho đánh giá mang tính hình thức, tạo ra bệnh thành tích rất nguy hai cho quá trình dạy học, giáo duc

Điều cần thiết là phải xây dựng hành lang pháp lý, tức là một hệ thống

biện pháp để mọi người đều có thể áp dụng như nhau, cho kết quả đánh giá

tương đối chính xác như nhau Phải hình thành hệ thống công cụ và qui trình

đánh giá cho tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, từ đề thi, đáp án cho

đến hình thức tổ chức Quy chế đánh giá cũng cần phải được xây dựng, thống

nhất trong toàn trường

b Đổi mới về mục tiêu kiểm tra, đánh giá

Trước đây mục tiêu KT-ĐG chủ yếu là kiến thức của SV đã học, tiếp thu

Trang 39

thức là cần thiết nhưng chỉ khi kỹ năng được phát triển thì kiến thức mới được củng cố và phát triển bền vững Bởi vậy, việc KT-ĐG kỹ năng thực hành, KT- DG hoat động của SV khi vận dụng kiến thức, kỹ năng là hết sức quan trọng

Đây chính là điểm mới trong mục tiêu KT-ĐG của giáo dục ngày nay

¢ Déi mới nội dung kiểm tra, đánh giá

Nội dung KT-DG trước đây nhiều khi chỉ đòi hỏi SV thể hiện khả năng

ghi nhớ và làm bài theo giáo trình giảng dạy, chưa có những định hướng rõ rệt

cho việc đào tạo các ngành, nghề Để đảm bải tính toàn diện cũng như tính

khách quan trong KT-ĐG, tránh tình trạng “tủ” của SV, cần kiểm tra các kiến thức, kỹ năng theo diện rộng bằng cách tăng lượng câu hỏi trong đề kiểm tra,

thi để kiểm tra được nhiều nội dung khác nhau Việc đòi hỏi tính toàn diện

trong KT-ĐG không mâu thuẫn với nguyên tắc về việc phải xác định được

trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần KT-ĐG Để nội dung KT-ĐG tác động

ngược trở lại quá trình dạy học, làm cho người dạy và người học định hướng

thức thiết

chắc chắn vào những u, đồng thời tránh tình trạng SV sao

chép giáo trình hay sao chép bài của bạn thì trong 6 mức thang đánh giá: ¿ Biết, 2 Hiểu, 3 Vận dụng, 4 Phân tích, 5 Tổng hợp, 6 Đánh giá nên hạn chế việc KT-ĐG chỉ dừng lại ở mức I (tức là chỉ nguyên tắc SV nhớ và sao

chép) mà cần kiểm tra ở các mức tiếp sau

d

Trước đây, việc KT-DG thường xuyên cho SV bằng những bài kiểm tra,

i moi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá

thi kết thúc học phần thường là các hình thức kiểm tra như van đáp, tự luận

Hiện nay, hình thức và phương pháp KT-ĐG có nhiều thay đồi:

- Phương pháp trắc nghiệm khách quan và sự kết hợp các phương pháp

tự luận, vấn đáp, trực tuyến trên máy, cho phép kiểm tra kiến thức bao quát,

Trang 40

- KT-ĐG các kiến thức kết hợp KT-ĐG kỹ năng van dung kiến thức và khả năng SV vận dụng những kỹ năng đó trong đời sống thực tế

- Cho phép SV tham gia vào quá trình đánh giá Đánh giá hoạt động của cả nhóm, đánh giá năng lực hợp tác, phối hợp thực hiện nhiệm vụ được giao cho nhóm đây là một hình thức đánh giá mới

e Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá

Sự ra đời của máy tính điện tử đã mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên con người sáng tạo ra những công cụ tự động thay thế cho những lao động trí

tuệ của mình Từ những năm 1970 của thế kỷ trước, máy tính điện tử bắt đầu

được ứng dụng trong quá trình dạy học, tạo nên những biến đổi sâu sắc về

mục đích, nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường Trong quá trình dạy học, máy tính được sử dụng như là công cụ và phương tiện dạy học của

GV và SV Máy tính điện tử cũng được sử dụng đẻ KT-ĐG chất lượng lĩnh

hội trí thức của SV Chương trình kiểm tra được lập trình và cho vào máy

tính, SV lựa chọn câu trả lời bằng số và ấn vào số tương ứng ở trên máy Máy

tính điện tử còn dùng dé chấm loại bài trắc nghiêm khách quan, soạn đề

thi, [14]

1.4 QUAN LY KIEM TRA - DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA

SINH VIEN 1

Kết quả mà SV đạt được trong quá trình học tập là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của hoạt động đào tạo Vì vậy QL KT-ĐG KQHT của SV là nhằm duy trì hoạt động có hiệu quả của hoạt động KT-DG KQHT cua

Mục tiêu quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên

SV; nhằm giúp cho hoạt động KT-ĐG thực sự đảm bảo mục tiêu và nội dung

ĐT góp phần duy trì và nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 10/08/2022, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w