Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý của hiệu trưởng về haotj động KTĐG KQHT môn Toán của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum, luận văn Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông tỉnh Kon Tum đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Kom Tum.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYEN BUC QUOC BIEN PHAP QUAN LY
HOAT DONG KIEM TRA - DANH GIA
KET QUA HQC TAP MON TOAN CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG TINH KON TUM
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục MA sé : 60.14.05
THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN BẢO HOÀNG THANH
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 3
1 Tính cấp thiết của đề
Mục đích nghiên cứu
Khách thê và đối tượng nghiện cứu
Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu 2 3 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
7 Phương pháp nghiên cứu 22: 22.2222 § Đóng góp của luận văn
WR
www
wD
9 Cấu trúc luận văn -22222:2122222122222222222222222222 xe se
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA- DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA HQC SINH
Trang 41.3.7 Đổi mới việc KTĐG KQHT của HS scene 23
14 HT TRƯỜNG THPT VỚI VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KTĐG KQHT CỦA HS -.25 1.4.1 Sơ đồ tổng thể công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS ở trường THPT _ Teen - 28
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động KTĐG của HT trường THPT 25
1.5 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ KTĐG KQHT MƠN TỐN CỦA HS
THPT 32
1.5.1 Hoạt động đạy học mơn tốn ở trường THPT 32 1.5.2 Hoạt động KTĐG KQHT mơn tốn của HS THPT 33
Tiểu kết chương 1 „34
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA- ĐÁNH GIÁ KÉT QUA HQC TAP MON TOAN CUA HQC SINH Ở CÁC
TRUONG TRUNG HQC PHO THONG TINH KON TUM 35
2.1 KHÁI QUÁT VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XA HOI TINH
L0 1 344 ,Ô,Ô
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum "
2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum 36
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC THPT TỈNH KON TUM
2.2.1 Quy mô phát triển giáo dục THPT 2.2.2 Đội ngũ CBQL và GV THPT
2.2.3 Chất lượng giáo dục THPT ee
2.2.4 Tình hình đội ngũ GV tốn và KQHT mơn toán của HS các trường
THPT tỉnh Kon Tum 40
2.3 THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG KTĐG KQHT MƠN TỐN CỦA HS CÁC TRƯỜNG THPT Ở TỈNH KON TUM #Ï
Trang 52.3.2 Thực trạng thực hiện quy trình KTĐG „45 2.3.3 Thực trạng về năng lực của GV trong hoạt động KTĐG 49 2.3.4 Thực trạng về năng lực của HS trong hoạt động KTĐG 54
2.3.5 Điều kiện hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động KTĐG KQHT của HS se _ 256 2.4 THỰC TRANG VE CONG TAC QUAN LY CUA HIỆU TRƯỞNG ĐÓI
VỚI HOẠT ĐỘNG KTĐG KQHT CỦA HS 58
2.4.1 Công tác xây dựng kế hoạch KTĐG 22 -22s-cos- 8 2.4.2 Công tác tô chức hoạt động KTĐG 59 2.4.3 Công tác chỉ đạo hoạt động KTĐG 2-+ Ổ) 2.4.4 Công tác kiểm tra hoạt động KTĐG “ 62 2.5 NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KTĐG VÀ Việc QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KTĐG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG
THPT TINH KON TUM qu
2.5.1 Uu diém va han ché se seerren 63
2.5.2 Nguyên nhân =- ˆ
Tiểu kết chương 2 68
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIÊM TRA - ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH CÁC
TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG TINH KON TUM 69
3.1 NHỮNG NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 69
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý và tính khoa học 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và tính kha thi 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và tính công bằng 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nội dung, chương trình 70
Trang 63.2.1 Biện pháp I : Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về hoạt động KTĐG KQHT môn toán của HS -2srzecv7T
3.2.2 Biện pháp 2 : Nâng cao năng lực cho GV toán đối với hoạt động KTĐG KQHT của HS ¬— 3.2.3 Biện pháp 3 : Nâng cao năng lực tự KTĐG KQHT môn tốn cho ' Ơâ
3.2.4 Biện pháp 4 : Cải tiến quy trình KTĐG 17 3.2.5 Biện pháp 5 : Tăng cường các điều kiện bảo đảm cho việc KTĐG 81
3.2.6 Biện pháp 6 : Thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý 83 3.3 MOI QUAN HE GIỮA CÁC BIEN PHÁP -.22 -2 85 3.4 KHAO NGHIEM TINH CAP THIET, KHA THI CUA CAC BIEN 1
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGH
1.KÉT LUẬN
2 KHUYÊN NGHỊ
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum
2.3 Đối với các trường trung học phô thông tỉnh Kon Tum 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
2.1 |Quy mô trường lớp, học sinh các trường THPT tinh Kon Tum 38 22 |Quy mô phát triển trường, lớp, GV, CBQL các trường THPT 39 2.3 [Thống kê chất lượng hai mặt giáo dục của HS THPT 40 5.4, | Chénh lech về KQHT mơn tốn giữa các vùng năm học 2012 |
2013
2.5 [Thông kê nhận thức về các chức năng KTĐG 4 2.6 |Thông kê về nhận thức các nguyên tắc KTĐG 44 2.7 [Thong ké ve xac định mục tiêu và hình thức, phương pháp KTĐG|_ 45 2.8 [Thống kê công tác xây dựng đề kiểm tra 46 2.9 [Thỗng kê công tác coi kiểm tra và châm bài 47 2.10 [Thỗng kê về phân tích, đánh giá kết quả kiêm tra và quản lý điểm | 48 2 1¡_ | Thống kể năng lục nắm vũng kiến thức và nội dưng KTĐG của |
GV
2.12 [Thông kê mức độ sử dụng các hình thức KTĐG của GV 50 2.13 [Thống kê về năng lực ra đề, coi thi, cham thi 31 2.14 [Thông kê năng lực sử dụng các phương tiện, thiết bị của GV 52 2.15 [Thống kê ý kiến tự rèn luyện, nâng cao năng lực thực hiện KTĐG|_ 53 2.16 [Thông kê ý kiến của học sinh về việc xác định căn cứ KTĐG 34 2.17 |Thong ké mic dé trang bị các trang thiết bị sử dụng trong KTĐG | 57 2.18 [Thông kê công tác xây dựng kế hoạch KTĐG của giáo viên sọ 3.1 [Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 87 3.2 [Kết quả khảo nghiệm tính khả thì của các biện pháp 87
Trang 9
1.2 | Tông thê quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS 1.1 | Các chức năng quản lý 25 10
Trang 10Giáo dục - đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước xem giáo dục - đào tạo cùng
với khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Dang,
toàn dân
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã quán triệt và cụ thể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đắt nước Một trong những mục tiêu của
công cuộc cải cách giáo dục ở nước ta là đổi mới giáo dục phô thông Đây phải là một quá trình từ đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương
tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong tiến trình đôi mới nền giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được khẳng định như một chiến lược, một chính sách giáo dục quốc gia
Hoạt đội
nhà trường phổ thông Nó là động lực của đổi mới phương pháp dạy học, góp
g KTĐG là một nhân tố quan trọng của quá trình dạy học trong
phần nâng cao chất lượng đào tạo và đảm bảo thực hiện các mục tiêu giáo
dục Thực tế hiện nay, nhận thức về hoạt động KTĐG ở một số bộ phận CBQL, GV, nhân dân chưa đầy đủ, sâu sắc; năng lực đội ngũ CBQL, GV, tham gia hoạt động KTĐG còn nhiều hạn chế; điều kiện tài chính, cơ sở vật chất của các nhà trường phần lớn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới KTĐG Điều đó đã gây trở ngại lớn cho công tác phát triển giáo dục
Công tác đổi mới KTĐG KQHT của HS ở các trường THPT tỉnh Kon
Trang 11Xuất phát từ việ KTĐG KQHT mơn tốn của HS ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum còn tồn tại nhiều bắt cập : GV, HS còn gặp nhiều lúng túng trong việc đổi mới KTĐG hiện nay Từ những lý do trên tôi chọn
vấn đề "Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
môn toán của học sinh THPT tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, với mong muốn có những đóng góp nhất định, hữu hiệu cho hoạt động dạy học mơn tốn tại các trường THPT ở tỉnh Kon Tum
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý của hiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT mơn tốn của HS ở các trường THDT tỉnh Kon Tum, đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường
THPT tinh Kon Tum
3 Khách thể và đối tượng nghiện cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT mơn tốn của HS THPT ở tỉnh Kon Tum
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với KTĐG KQHT mơn tốn của HS THPT ở tỉnh Kon Tum
4 Giả thiết khoa học
Vấn để KTĐG KQHT mơn tốn của HS THPT có vai trò quan trọng góp
phần quyết định chất lượng dạy học của bộ môn này ở trường THPT Nếu sử
Trang 125 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý KTĐG KQHT của HS ở các trường THPT
5.2 Khao sat, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý của Hiệu trưởng
về KTĐG KQHT mơn tốn của HS tại các trường THPT tinh Kon Tum
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về KTĐG KQHT mơn tốn của HS tại các trường THPT tỉnh Kon Tum nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
6 Phạm vi nghiên cứu
~ Trong giới hạn về thời gian, đề tài chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý
của Hiệu trưởng đối với hoạt động KTĐG KQHT của HS ở các trường THPT (10 trường) thuộc địa bàn tỉnh Kon Tum Các trường này thuộc các địa bàn khác
nhau bao gồm khu vực thành phó, khu vực nông thôn; vùng sâu - vùng xa và các
loại hình trường THPT và THPT dân tộc nội trú
~ Thời gian khảo sát : học kì I năm học 2013 - 2014 7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp tài liệu và hệ thống hóa những vấn đẻ lí luận qua các tài liệu khoa học, các văn bản, báo cáo có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu
của đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp chuyên gia: xây dựng và hồn chỉnh bộ cơng cụ điều tra, lấy ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia, các CBQL có kinh nghiệm, GV
Trang 13
thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu của đề tài
~ Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động chuyên môn liên quan đến hoạt động KTĐG KQHT của HS tại các trường THPT và hoạt động QIL hoạt động KTĐG KQHT của HS ở các trường được nghiên cứu
~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tiễn hành sưu tầm, nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm hoạt động của CBQL, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS
7.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ
Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học: thu thập các số liệu thống
kê và phân tích các số liệu thống kê Xử lí phân tích các kết quả điều tra bằng
bảng hỏi của phương pháp điều tra 8 Đóng góp của luận văn
8.1 Góp phần làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về KTĐG kết quả học
tập và vận dụng khoa học quản lý vào quản lý KTĐG KQHT trong giáo dục
phô thông
8.2 Đánh giá thực trạng quản lý KTĐG KQHT mơn tốn của HS tại các
trường THPT tỉnh Kon Tum và chỉ ra những yêu cầu đối với quản lý KTĐG
KQHT của HS ở bộ mơn tốn
8.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
của hoạt động KTĐG KQHT môn toán của HS ở cấp THPT có tinh khả thi va phù hợp với thực tiễn giáo dục THPT ở tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện
Trang 14khảo; phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương
Chương 1 Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mơn tốn của học sinh ở các trường trung học phô thông tỉnh Kon Tum
Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học
Trang 15DANH GIA KET QUA HQC TAP CUA HQC SINH
1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE
Mọi hoạt động giáo dục đều bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và kết
thúc bằng đánh giá Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kết quả của kiểm tra là để đánh giá Do đó kiểm tra, đánh giá thường đi liền với nhau, kiểm tra là để đánh giá và đánh giá phải dựa vào kiểm tra, là mục đích
của kiểm tra Cùng với sự ra đời của lí luận dạy học, lí luận kiểm tra, đánh giá
được các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về giáo dục rất quan tâm vì
nó có chức năng quan trọng trong hoạt động giáo dục
1.1.1 Trên thế giới
Hoạt động kiểm tra, đánh giá được hình thành khá sớm cùng với việc
xuất hiện của xã hội loài người Việc chọn người “phối ngẫu” trong các bộ lạc nguyên thuỷ có thể là loại kiểm tra, đánh giá sớm nhất Người tù trưởng qua “kiểm tra” có thể chọn cho mình các phối ngẫu ưng ý Những kiểu thử như vậy, mà phương Tây gọi là test (trắc nghiệm) có thể xuất hiện sớm hơn
phương Đông so với các dạng kiểm tra khác
Từ thế kỷ XVIII việc nghiên cứu lý thuyết phương pháp trắc nghỉ: khách quan đã được bắt đầu và đến đầu thế kỷ XIX đã được triển khai rộng rãi ở các nước kinh tế phát triển như Anh, Pháp, Mỹ Nhiều công trình
nghiên cứu đo lường, đánh giá kết quả học tập đã được công bố: Erwin T.D., Hopkins K.D., Stanley K.D., Mehrens W.A., Lehmann LJ cdc téc giả này đi sâu vào phương pháp đo lường từng lĩnh vực của mục tiêu giáo dục, phân biệt
Trang 16KTĐG của họ được sử dụng rộng rãi trên thế giới Đã có nhiều công trình
nghiên cứu quy trình xây dựng và lựa chọn cách xây dựng ngân hàng đề và sử dụng nó để đảm bảo hiệu quả cao cho việc đo lường và đánh giá tuỳ theo yêu
cầu của từng môn học và từng mục đích đánh giá
Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được các tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả các tác giả đều nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Từng bước xây dựng, hoàn thiện cơ sở lí thuyết, cơ sở thực tiễn và quy trình cho kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
1.1.2 Ở Việt Nam
Lịch sử khoa cử ở Việt Nam được hình thành khá sớm, các khoa thi chọn người tài, người có học vấn được tổ chức định kỳ năm 1070, vua Lý Thái Tông cho lập Văn Miếu Khoa thi đầu tiên được tổ chức năm 1075 đời Lý Thái Tông Trên đại thể, chế độ khoa cử thời phong kiến bắt buộc sĩ tử để đạt học vị cao nhất phải trải qua ba kỳ thỉ: thi Hương, thi Hội, thi Đình Thi cử thời phong kiến Việt Nam có luật khá nghiêm ngặt, thể lệ khắc khe, bắt công, nhưng cũng đào tạo tuyển chọn được hàng loạt trí thức tài giỏi góp phần quan
trọng trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Từ năm 1920, chế độ thi cử ở Việt Nam đã được tây hóa Kế thừa những thành tựu nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá tri thức HS của một số nước trên thế giới Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu và nhiều bài viết của các tác giả tiêu biểu được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các kỷ yếu khoa học trong các cuộc hội thảo cấp quốc gia bàn về kiểm tra, đánh giá chất
lượng học tập của HS
Trang 17ra những điểm khác biệt giữa phương pháp luận đề và phương pháp trắc
nghiệm, cách sử dụng từng phương pháp phù hợp với mục tiêu đánh giá
Chính từ những quan điểm đó, năm 2003 trong bài phỏng vấn “Giáo dục Việt Nam - Ngôi nhà can dé lai mong”, GS Dương Thiệu Tống cho rằng “Kết quá thi cử là những dữ liệu rất quý giá để ta nghiên cứu đánh giá khả năng của
HS, theo từng vùng, từng loại người, đánh giá đề thi, đánh giá chương trình
và phương pháp giảng dạy, tiên đoán việc học tập của học sinh trong tương
lai” [32] Qua đó, Ông đã đưa ra những nhận định quan trọng về việc KTĐG, cho chúng ta cái nhìn tổng quan về thực trạng KTĐG hiện nay dé có những thay đổi cho phù hợp
Sau đó, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này như: Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1997): “Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập”; Nguyễn Trọng Phúc (2001) với đề tài “Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy địa lí”; Lâm Quang
Thiệp (2008) nghiên cứu đề tài “Đánh giá thành quả học tập ở trường đại học”; Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (201 1): “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục” Những nghiên cứu trên giúp cho hoạt động KTĐG ngày càng có những hướng
đi đúng đắn, những cái nhìn thống nhất, làm tiền đề để đổi mới hoạt động
này tại các trường
Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học” năm 2005 tại Huế và “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của HS ở bậc trung học” năm 2006 tại Thành phố Hồ Chí Minh, các nhà nghiên
cứu đã đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG hiện nay, những giải pháp cần
Trang 18động KTĐG Tác giả Nguyễn Bân (2006), ĐHSP Huế nghiên cứu việc KTĐG thông qua các phương pháp trắc nghiệm khách quan, từ đó xây dựng
các biện pháp quản lý việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan
vào KTĐG Các tác giả Nguyễn Thị Kim Bông (2006): Phạm Đại Cảnh
(2011), DHSP Huế với mong muốn tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tối đa hiệu quả của việc đổi mới KTĐG KQHT của HS
Nhu vay, KTDG là hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục KTDG là đề tài được rất nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu Những đề
tài được nghiên cứu đã đưa ra những lí luận chung về hoạt động KTĐG,
định hướng cho sự đổi mới hoạt động KTĐG Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu hoặc ở tầm vĩ mô hoặc cục bộ ở từng địa phương cụ thể, chưa có đề tài
nghiên cứu về quản lý hoạt động KTĐG KQHT mơn tốn của HS ở các trường THPT tỉnh Kon Tum
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
1.2.1 Quản lý
a Khái nigm quan ly
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả, năng suất cao hơn trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý Đây là hoạt động để người lãnh đạo tập hợp sức mạnh của các thành viên trong nhóm, trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra Nói về điều này, C.Mac từng viết: "Một người chơi vĩ cằm riêng rẽ thì tự điều khiển mình nhưng một
giàn nhạc thì cần có một nhạc trưởng" [10, tr.30]
Hiện nay tồn tại khá nhiều những khái niệm, định nghĩa về QL khác
Trang 19việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gôm cả xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, qui định tiêu chuẩn đánh giá và thể chế hóa), sắp xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguôn lực tài chính và kỹ thuậi chữa sai sót ( ra” [15,tr35] chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và đánh giá kết quá, sửa có) để đảm bảo hoàn thành mục tiêu của tổ chức đã dé b, Chức năng quản lý
Chức năng QL là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ
thể QL lên đối tượng QL Quản lý có các chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau Hiện nay, đa số các nhà khoa học và
các nhà QL cho rằng QL có 4 chức năng cơ bản, đó là:
Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý
- Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá
trình QL Từ trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã có và sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ, vạch rõ mục tiêu, nội dung
hoạt động và các biện pháp nhằm đưa hệ thống đến trạng thái mong muốn - Chức năng tổ chức: Là giai đoạn tô chức thực hiện kế hoạch đã được xây dựng Tổ chức là sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, bộ phận nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch Nếu người QL biết cách tổ chức có
Trang 20khẳng định: “Liệu một trăm có mạnh hơn một ngàn hay không? Có chứ! Khi mà một trăm được tổ chức lại Tổ chức sẽ nhân sức mạnh lên mười lần”
- Chức năng chỉ đạo: Là huy động lực lượng vào việc thực hiện kế hoạch, là phương thức tác động của chủ thể QL, điều hành mọi việc nhằm đảm bảo cho hệ vận hành thuận lợi Chỉ đạo là biến mục tiêu QL thành kết quả, biến kế hoạch thành hiện thực
- Chức năng kiểm tra: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ QL Giai đoạn này làm nhiệm vụ là đánh giá, kiểm tra, tư vấn, uốn nắn, sửa chữa để thúc đẩy hệ thống đạt được những mục tiêu, dự kiến ban đầu và việc bỗ sung điều chỉnh và chuẩn bị cho việc lập kế hoạch tiếp theo
1.2.2 Quản lý giáo dục
QLGD thuộc lĩnh vực QL xã hội GD là một hệ thống của xã h
mệnh là truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người, của thế hệ trước ï với sứ cho thế hệ sau đẻ thế hệ sau kế thừa, phát triển một cách sáng tạo; làm cho xã hội, hệ thống GD và bản thân con người phát triển không ngừng Đề GD làm được sứ mệnh đó, QLGD được coi là nhân tố tổ chức, hoạch định kế hoạch - mục tiêu, tô chức, điều khiển, điều phối, kiểm tra hoạt động của hệ thống nhằm đạt được kết quả tối ưu
Vậy QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng trong xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội
1.2.3 Quản lý trường học a Quản lý trường học
Trang 21dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam” [24]
Theo PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư, QL trường học là “hệ thống những tác động tự giác có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GI, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [31, tr 37]
Vậy “Quản lý trường học là hệ thống những tác động có chủ đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể người dạy, nhân viên, người học, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục” [16.0r.27]
b Quản lý trường trung học phổ thông
Nha trường THPT là một tổ chức sư phạm - xã hội, có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng và xã hội, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tai
Mục tiêu của GD THPT là: “Giáo duc trung học phổ thông nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của Giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân, để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [14, tr.14]
Vay, Quản lý nhà trường THPT là QL quá trình hình thành nhân cách, các mối quan hệ QL trong trường THPT, đặc biệt trong quá trình giáo dục
Trang 221.2.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập a Kiém tra
Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được định nghĩa như sau: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế đề đánh giá, nhận xét [LT, tr.308]
Trong quá trình dạy học, kiểm tra là đo lường két quả học tập của HS giúp nắm được thông tin về trạng thái và KQHT của HS, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục, củng cố và tiếp tục
nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy - học
Theo PGS.TS Nguyễn Phúc Châu “Kiểm tra trong thanh tra - kiểm tra là một hoạt động nhằm thẩm định, xác định những hành vi của một tổ chức hay
một cá nhân để mang lại những kết luận đối v
ới những hành vi đó hoặc có những biện pháp xử lí hành vi khi nó vượt quá giới hạn đã được qui định” [7.27]
Theo PGS.TS Trần Kiểm cho rằng “Kiểm tra là một quá trình Quá trình
này gôm 3 bước: xây dựng các tiêu chuẩn - đo đạc việc thực hiện - điều chỉnh các sai lệch" [19, tr.129-130], mặt khác tác gid cing cho ring “kiém tra chi
một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ
chức trong quá trình ra quyết định ” [19, tr 128]
Như vậy trong lĩnh vực GD, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường,
thu thập thông tin để có được những phán đoán, xác định xem mỗi HS sau khi hoc đã nắm được gì, làm được gì và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao, đồng thời có được những thông tin phản hơi để hồn thiện quá trình dạy - học
b, Đánh giá
Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá: Theo PGS.TS Trần Kiểm cho rằng “Đánh giá trong QLGD là nhằm xem
Trang 23xem xét tru điêi
, thiểu sót và những nguyên nhân tương ứng để kịp thời điều
chỉnh quyết định quản lý” [19, tr.131]
Theo PGS.TS Nguyễn Phúc Châu: “Đánh giá trong quản lý giáo dục là một quá trình hoạt động được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý theo chuẩn mực có trong mục tiêu quản lý đã định; nó bao gồm sự mô tả định tính và định lượng kết quả quản lý đạt được thông qua những nhận xét, so sánh với mục tiêu ” [7, tr.39]
Ngoài ra PGS.TS Nguyễn Phúc Châu còn cho rằng đánh giá trong hoạt động thanh tra, kiểm tra “12 một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển, kinh nghiệm được hình thành ở thời điểm hiện tại so với mục tiêu hay những chấn mực đã được xác lập; trên cơ sở đỗ nêu ra những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ” [7, tr37]
Dù định nghĩa theo những cách tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung
các định nghĩa đều có chung quan điểm là: Đánh giá là hoạt động của chủ thể
quản lý nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý so với mục tiêu đê ra để kịp thời điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu mong muốn
e, Kết quả học tập của học sinh
Trang 24d Hoat động kiểm tra- đánh giá kết quả học tập
Từ hai khái niệm về kiểm tra và đánh giá trên, ta có thể hiểu KTĐG KQHT là sự so sánh, đối chiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tế đạt được của HS để tìm hiểu và chân đoán trước và trong quá trình dạy học hoặc sau một quá trình học tập với kết quả mong đợi đã xác định trong mục tiêu dạy
học
Mối quan hệ giữa hai khâu này: kiểm tra là thu thập thông tin dùng làm
căn cứ để đánh giá Việc thu thập thông tin càng chính xác thì việc đánh giá
càng công bằng, khách quan và mới có sức thuyết phục, mới phát huy hiệu quả cuối cùng nhằm giúp người dạy, người học và người quản lý có căn cứ để đề ra giải pháp điều chinh phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và phương pháp quản lý để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học
e Quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS
Quản lý KTĐG KQHT của HS là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra qui trình KTĐG KQHT nhằm thực hiện tốt nhất những mục
tiêu KTĐG đã đề ra
Nói cách khác, quản lý KTĐG KQHT của HS là tổng thể các công việc
của CBQL, GV và người học, bao gồm việc : đề ra cơ chế, qui định, đề ra các biện pháp thực hiện; phân bỗ nguồn lực; tổ chức thực hiện; thanh tra, kiểm tra để thực hiện một cách tốt nhất tất cả các khâu trong qui trình KTĐG nhằm
đánh giá chính xác KQHT của người học và giúp cải thiện việc dạy và học
Kết quả của KTĐG KQHT là cơ sở để chứng thực KQHT xếp loại học
lực của HS, đánh giá năng lực và hiệu quả giảng dạy cũng như việc đổi mới
phương pháp dạy học, đánh giá việc sử dụng các nguồn lực trong và ngoài
nhà trường, và sau đó là đánh giá hiệu quả QL của hiệu trưởng
Trang 25~ Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được so với mục tiêu dạy
học về mức độ nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình Đồng thời cung cấp cho HS thông tin ngược để HS tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học, củng cố lòng tin và ý chí vươn lên, khắc phục tính chủ quan, tự mãn
- Kết quả thu được qua KTĐG phải tin cậy để công khai hóa các nhận định về năng lực và KQHT của từng HS và của tập thẻ lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển năng lực tự đánh giá
~ Giúp GV có thông tin ngược đầy đủ, chính xác về HS mà minh dang day dé GV có thể phát huy hoặc hỗ trợ kịp thời cho HS; đồng thời qua dé GV cũng hiểu được mặt mạnh, mặt yếu của mình để tự điều chinh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, tích cực tìm tòi đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học
- Giúp Hiệu trưởng hiểu đúng thực trạng nhà trường, mức độ đạt được mục tiêu QL; thu được thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, có hệ thống, có
tính pháp lí đề cải thiện thực trạng và tìm ra biện pháp để ngày càng nâng cao hiệu quả QL
1.3 NHỮNG LÍ LUẬN VỀ KTĐG KQHT CỦA HS 1.3.1 KTĐG trong quá trình dạy học
Trên quan điểm của lí thuyết hệ thống thì KTĐG là một thành tố trong
cấu trúc của quá trình dạy học nói riêng và quá trình giáo dục (theo nghĩa
rộng) nói chung Các thành tố của quá trình dạy học bao gồm: mục tiêu, nội
dung, phương pháp, phương tiện, các lực lượng tham gia, KTĐG kết quả và
các hình thức tố chức dạy học Quá trình dạy học được tiến hành trong môi trường khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội cụ thẻ Các thành tố này luôn có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau do đó khi một thành tố thay đồi
Trang 26KTPG là hai hoạt động trong một quá trình Đánh giá là khâu cuối cùng của kiểm tra và kiểm tra là hoạt động đo lường, thu thập thông tin để đánh giá Theo quan điểm truyền thống : KTĐG KQHT của HS là một quá trình
tách rời quá trình dạy học và được thực hiện sau khi kết thúc quá trình dạy
học Quan điểm mới cho rằng : KTĐG là một phân không th tách rời quá
trình dạy học, được thực hiện liên tục, đan xen trong quá trình dạy học, KTĐG cũng là một hình thức đạy học và các phương pháp KTĐG cũng là
phương pháp dạy học Có thê nói, KTĐG KQHT đã thay đi trọng tâm từ kết
quả học tập sang quá trình dạy học
KTĐG có vai trò rất quan trọng trong công tác GD, đó là: xác nhận kết quả học tập của người học; giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy; thúc đầy tính
tích cực của người học; giúp người học điều chỉnh hoạt động học và giúp
nhà trường đánh giá chất lượng GD và điều chỉnh công tác quản lý KTĐG
của mình
1.3.2 Chức năng của KTĐG
- Chức năng kích thích: Khi KTĐG được tiến hành có hệ thống, đảm bảo các nguyên tắc, sẽ giúp cho HS nâng cao trách nhiệm học tập, tự tin, phấn khởi và có động lực, động cơ học tập đúng đắn
~ Chức năng định hướng: Thông qua việc xác định mức độ nắm tri thức
của HS, GV có thể chọn cách dạy phù hợp đồng thời HS có thể tự đánh giá bản thân, phát huy khả năng tự học, tự bổ sung những kiến thức cần thiết để chuyển sang giai đoạn học tập tiếp theo
~ Chức năng chẩn đoán: Qua việc xử lí thông tin của HS trong quá trình
KTĐG có thể đưa ra các nhận định về mức độ nhận thức, xu thế phát triển, dự đoán kết quả đạt được để từ đó có những tác động phù hợp vào quá trình dạy
và học
Trang 27thông qua KTĐG, làm cơ sở để tiến hành chuyển sang giai đoạn học tập kế
tiếp Đánh giá xác nhận KQHT của HS sau giai đoạn học tập
- Chức năng điều chỉnh: Thông qua thông tin về KQHT, giúp HS khắc phục thiếu sót, điều chỉnh cách học cho phù hợp Đồng thời, giúp GV điều
chinh hoạt động dạy để phù hợp đối tượng, nhằm hoàn thiện hơn hoạt động dạy
1.3.3 Vai trò và ý nghĩa của KTĐG KQHT của HS
Trong quá trình GD nói chung hay dạy học nói riêng, KTĐG là một
trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong
quy trình đảo tạo KTĐG có vai trò to lớn trong việc tạo động cơ, thái độ tích
cực của HS; hoàn thiện quá trình dạy học; kiểm định chất lượng, hiệu quả của
công tác dạy và học
Thông qua KTĐG KQHT của HS, GV và HS có thể hiểu được kết quả dạy-học có đáp ứng được yêu cầu đề ra hay khơng đẻ điều chỉnh, hồn thiện
quá trình dạy-học tốt hơn Như vậy, KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng đối với HS, GV va cdc nha QL
- Đối với học sinh: Qua KTDG, HS tiến hành các hoạt động trí tuệ: ghỉ nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng
tri thức vào thực tiễn, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Giúp HS kiểm soát bản thân, tự đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao năng lực nhận thức, tỉnh thần trách nhiệm trong học tập, ý chí phấn đấu
- Đối với giáo viên: Qua KTĐG, GV điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp với vai trò của nhà tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của HS, đồng thời tự đánh giá bản thân về vốn tri thức, trình độ chuyên môn, năng lực
sư phạm, nhân cách, uy tín của mình đối với HS Từ đó GV nâng cao và hoàn
Trang 28các biện pháp giảng dạy và giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng HS - Đối với nhà quản iý: KTĐG giúp nhà QL thấy rõ thực trạng quá trình dạy và học của đơn vị để từ đó có biện pháp chỉ đạo kịp thời, khắc phục
những sai lệch, điều chỉnh quá trình dạy và học phù hợp với mục tiêu GD
Xây dựng các mục tiêu chiến lược, những đổi mới về GD, đổi mới KTĐG - Đối với nhân dân: KTĐG giúp cha mẹ HS nắm được một cách chính xác thành quả học tập của con em để kịp thời nhắc nhở, động viên, đầu tư và hướng nghiệp Xã hội thấy được thực chất, chất lượng GD của địa phương dé có những định hướng trước mắt, lâu dài nhằm thúc đây GD phát triển
Như vậy, KTĐG là một khâu vô cùng quan trọng và không thể tách rời hoạt động dạy học QL KTĐG là hoạt động thiết yếu của nhà QL cùng với việc QL đội ngũ, QL việc dạy và học nâng, cao chất lượng dạy học của đơn
vị KTĐG có ý nghĩa rất lớn đối với chủ thể của quá trình dạy học cũng như chủ thể QL G.K Killer đã nói: "7hay đổi một chương trình hoặc những kĩ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thông đánh giá, chắc chắn là chẳng đi
tới đâu! Thay đối hệ thống đánh giá mà không thay đổi chương trình giảng
dạy, có thể có một tiếng vang đến chất lượng học tập hơn là làm một sửa đổi chương trình mà không sở đến KTĐG, thí cử " [14, tr.56-57]
1.3.4 Nguyên tắc KTĐG KQHT của HS
- Đảm bảo tính khách quan: KTĐG nhằm phản ánh chính xác kết quả
của hoạt động dạy học KTĐG sát với điều kiện, hoàn cảnh dạy và học, phù
hợp với đối tượng, tránh những nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ KTĐG dựa trên bộ chuẩn phù hợp, rõ ràng, toàn diện, thống nhất
~ Đảm bảo tính công bằng: Tạo điều kiện để mọi HS tích cực vận dụng
kiến thức, kỳ năng đã học vào KTĐG Hình thức KTĐG phải quen thuộc với
Trang 29- Đảm bảo tính toàn diện: Nội dung KTĐG phải bao quát toàn bộ nội
dung trọng tâm, nhiều loại kiến thức, kỹ năng Công cụ phải đa dạng có khả
năng đo các mức độ của nhận thức Như vậy, KTĐG phải đủ các mặt, các khía cạnh theo yêu
, mục đích của dạy học
~ Đảm bảo tính thường xuyên và tính hệ thống: KTĐG được tiến hành liên tục, đều đặn theo kế hoạch nhất định, nhằm giúp cho việc thu thập những thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo cơ sở cho KTĐG toàn diện Trong quá trình dạy
học mục tiêu, phương pháp KTĐG, bộ chuẩn phải phù hợp với mục tiêu và
chương trình Cần kết hợp KTĐG thường xuyên và tổng kết, nâng dần mức độ đánh giá trong quá trình phát triển cấp học, bậc học
~ Đảm bảo tính công khai: Mục đích, yêu cầu, bộ chuẩn, hình thức của hoạt động KTĐG cần phải cho HS hiểu rõ Kết quả KTĐG được công khai để HS có điều kiện so sánh, đối chiếu trình độ bản thân với yêu cầu đề ra, từ đó có nhận xét đánh giá đúng năng lực bản thân và nhận xét đánh giá bạn bè
~ Đảm bảo tính giáo dục: KTĐG đề góp phần nâng cao việc học tập của
HS, qua KTĐG HS thấy được sự tiến bộ, những gì cần có gắng, những thiếu
sót cần bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp
- Đảm bảo tính phát triển: Công cụ KTĐG phải tạo điều kiện cho HS khai thác, vận dụng kiến thức kỹ năng góp phẩn kích thích khả năng tự học, tạo động cơ học tập đúng đắn, ý chí phần đấu vươn lên Như vậy, KTĐG có tác dụng thúc đây, tư vấn giúp HS phát huy ưu điểm, sửa chữa các hạn chế, thiếu sót
1.3.5 Các hình thức KTĐG
a Các hình thức kiểm tra :
Trang 30học bài mới, qua việc ôn tập, củng cố bài cũ, qua việc vận dụng tri thức Mục đích của kiểm tra thường xuyên là kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học của GV và HS, thúc đây HS cố gắng tích cực làm việc một cách liên tục, có hệ thống
- Kiểm tra định kỳ: thường được tiến hành sau khi học xong một số chương, một phần chương trình, một học kỳ Tác dụng của kiểm tra định kỳ nhằm giúp thầy trò nhìn nhận lại kết quả hoạt động; đánh giá được việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS sau một thời hạn nhất định; giúp cho HS
củng cô, mở rộng tri thức đã học; tạo cơ sở để HS tiếp tục học sang những phần mới, chương mới
- Kiểm tra tổng kết: được thực hiện vào cuối chương, môn học, cuối năm, nhằm đánh giá kết quả chung; củng cố, mở rộng toàn bộ tri thức đã học từ đầu năm, đầu môn học; tạo điều kiện để HS chuyển sang học môn học mới, năm học mới
b Các hình thức đánh giá :
Căn cứ vào mục đích đánh giá mà người ta phân thành 3 loại hình khác nhau:
- Đánh giá chẩn đoán: được tiễn hành trước một giai đoạn GD nhất định nhằm đưa ra các chứng cứ để có thể dự kiến KQHT cho giai đoạn đó như: đánh giá đầu vào, đầu năm học
- Đánh giá định kì: được tiễn hành trong quá trình GD nhằm cung cấp thông tin về những gì HS đã học được, vạch ra hành động tiếp của quá trình day học đó như: đánh giá sau khi kết thúc một bài, một phần, một chương,
Trang 31cấp chứng cứ cho việc lập kế hoạch GD trong giai đoạn tiếp theo
1.3.6 Các phương pháp KTĐG KQHT của HS
Có nhiều cách phân loại các phương pháp đánh giá KQHT của HS, tùy theo góc độ xem xét và mục tiêu phân loại Chúng ta có thể phân loại các
phương pháp đánh giá KQHT của HS theo cách thực hiện KTĐG : có thể
phân chia các phương pháp đánh giá làm ba loại: quan sát, vấn đáp và viết
~ Phương pháp quan sát : giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các
phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và cả một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên
cứu
- Phương pháp vấn đáp: có tác dụng tốt để đánh giá khả năng ứng đáp
các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra, cũng thường được sử dụng khi sự tương tác giữa người hỏi và người đối thoại là quan trọng, chẳng hạn đề xác định thái độ người đối thoại
- Phương pháp viết : thường được sử dụng nhiều nhất, vì nó có các ưu
điểm sau: cho phép kiểm tra nhiều thí sinh cùng một lúc; cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời; có thể đánh giá
số loại tư duy ở mức độ
cao; cung cấp các bản ghi trả lời của thí sinh để nghiên cứu kỹ khi chấm; dễ quản lý vì người chấm không tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra Loại
đánh giá viết lại được chia thành hai nhóm chính:
+ Nhóm các câu hỏi ae /uận: Các câu hỏi buộc phải trả lời theo dang
van
mở, thí sinh phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết đề mà câu hỏi nêu ra
Trang 32Vậy, để tổ chức KTĐG KQHT của HS theo mục tiêu đề ra GV có thé chọn lựa phương pháp phù hợp với hình thức kiểm tra hoặc có thể
nhiều phương pháp
1.3.7 Déi mới việc KTĐG KQHT của HS
Thực tiễn GD đã chỉ ra rằng để đánh giá toàn diện và chính xác hiệu quả
của việc thực hiện chương trình, nội dung và phương pháp mới, khâu quan
trọng quyết định cuối cùng là KTĐG Làm thé nao dé việc KTĐG đơn giản,
dễ dàng, nhưng phải đảm bảo chính xác, phản ánh đúng thực tế quá trình dạy
và học, thể hiện trung thực kết quả thực hiện mục tiêu GD, đó là điều mong muốn khi thực hiện việc đôi mới mục tiêu, chương trình và phương pháp GD
KTĐG KQHT của HS phải đảm bảo đúng nguyên tắc, loại bỏ các yếu tố tiêu cực do chủ quan con người tác động và tạo điều kiện để HS có thé tự đánh giá được KQHT của mình Ngoài việc KTĐG bằng điểm số trên các bài kiểm tra GV còn đánh giá được thái độ và quá trình học tập của HS
Từ những lí do trên chúng ta có thể khẳng định, cần phải được đổi mới
KTĐG mới có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay a Đổi mới quan niệm về KTĐG
Trước đây, KTĐG KQHT của HS chỉ chú trọng kiến thức thu nhận được
Theo quan điểm hiện nay KTĐG KQHT của HS ngoài kiến thức còn chú ý đến kỹ năng vận dụng kiến thức và việc áp dụng các kỹ năng vào cuộc sống
b, Đỗi mới mục đích, mục tiêu KTĐG
Nếu trước day, KTDG chỉ nhằm mục đích xác định quá trình phấn dau học tập của các em, khen thưởng, đưa lên lớp hoặc biểu dương tỉnh thần làm
Trang 33Ngày nay, ngoài mục đích và mục tiêu đó KTĐG còn cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy học, về những mặt được và chưa được của chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Kỹ năng là vấn đề quan trọng, kiến thức là cần thiết nhưng chỉ khi các kỹ năng được phát triển thì
kiến thức mới được củng cố và phát triển bền vững Dựa trên nguồn thông
tin đó, các nhà GD sẽ có những chỉnh cần thi với chương trình, với GV Đây chính là điểm mới trong mục đích và mục tiêu KTĐG của GD ngày nay
e Đổi mới chuẩn đánh giá
sách giáo khoa, phương pháp và những chỉ dẫn cụ thể
Chuẩn đánh giá chính là mức tối thiêu cần đạt được của HS khi thực hiện chương trình học tập Chuẩn đánh giá được xây dựng dựa trên kiến thức gắn liền với kỹ năng, đó chính là điểm mới của chuẩn đánh gid Theo B.S Bloom
[2, tr.325] cụ thể hóa mức độ nắm kiến thức thành 6 bậc từ thấp đến cao: nhận Do đó, khi xây dựng chuẩn ta dựa trên các mức độ nắm kiến thức để tiền hành KTĐG KQHT của HS
d Déi mới hình thức và phương pháp KTĐG
Trước đây, việc KTĐG thường xuyên thường dùng các câu hỏi vấn đáp kiểm tra bài, xây dựng bài, làm bài kiểm tra KTĐG định kỳ bằng những bài
kiểm tra tự luận khi hết chương, hết học kỳ và thi tốt nghiệp hết cấp học Hiện
nay hình thức và phương pháp KTĐG có nhiều thay đổi: biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá - Hình thức trắc nghiệm và sự kết hợp các hình thức tự luận, vấn đáp, trực tuyến trên máy, cho phép kiểm tra kiến thức bao quát, khách quan, công, bằng
Trang 34- Cho phép HS sẽ tham gia vào quá trình đánh giá Đánh giá hoạt động của cả nhóm, đánh giá năng lực hợp tác, phối hợp thực hiện nhiệm vụ được giao cho nhóm, là một hình thức đánh giá mới
1.4 HT TRƯỜNG THPT VỚI VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KTĐG KQHT CỦA HS
1.4.1 Sơ đồ tổng thể công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT của
HS ở trường THPT
Dựa vào quá trình KTĐG KQHT của HS và các chức năng quản lý
chúng tôi xây dựng sơ đồ tổng thé công tác quản lý hoạt động KTĐ KQHT
của HS như sau : Các chức năng quản lý KTDG Qui trình kiểm tra đánh giá -_ Lập kế hoạch ~ Tô chức 1 Xác định mục tiêu ~_ Chỉ đạo -_ Kiếm tra 2 Lựa chọn hình thức, phương pháp KTĐG Tt 3 Tổ chức KTĐG bao gồm :
'Những đối tượng liên ra dé, coi thi, cham thi
= 4 Thông tin phản hồi - CBQL - GV - HS + Digu kiện hỗ trợ, môi trường Sơ đồ 1.2 Tổng thể quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS 1.4,
lội dung quản lý hoạt động KTDG của HT trường THPT
Với sơ đồ tông thể quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS ở trên ta có
Trang 35a Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, HS về hoạt động KTĐG KQHT của HS
KTDG là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tắt cả GV đứng lớp, nhưng phần lớn các GV đều quan niệm, việc kiểm tra HS đơn giản là có điểm làm căn cứ để đánh giá HS Các cán bộ QLGD thì cho rằng, đó là công việc của GV không phải của HT Còn HS học chủ yếu là nắm kiến thức để đối phó
với thi cử bằng cách học lệch, học tủ, không phát huy khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc,
Theo xu hướng đổi mới GD hiện nay, để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, GV phải xem KTĐG là quá trình và là một phần không thẻ thiếu
trong hoạt động giảng dạy của mình Mặt khác, KTĐG không còn hoạt động
của riêng GV mà còn là của CBQL Nhà QL sử dụng kết quả kiểm tra để hướng dẫn HS học tập, GV giảng dạy và giám sát, nâng cao chất lượng trường học HS cần có ý thức hơn về việc KTĐG và tự KTĐG đẻ tích cực chủ
động hơn trong học tập
Nhu vay, để đổi mới KTĐG, HT cần có những biện pháp hữu hiệu làm thay đổi những quan niệm sai lầm, lạc hậu giúp HS, GV nhận thức một cách đầy đủ, chính xác ý nghĩa và vai trò quan trọng của hoạt động tác KTĐG KQHT để từ đó có những thay đổi trong hoạt động khi thực hiện KTĐG KQHT của HS
b Quy trình KTĐG
Quy trình KTĐG KQHT của HS THPT cơ bản gồm các bước sau : Bước l: Xác định mục tiêu kiểm tra
Bước 2: Chọn các hình thức, phương pháp kiểm tra
Trang 36Bước §: Lựa chọn viết câu hỏi kiểm tra
Bước 6: Thẩm định câu hỏi, đề
Bước7: Tổ chức kiểm tra chấm bài
Bước §: _ Phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra, phản hồi thông tin 1) Xác định mục tiêu kiểm tra
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các bài, chương, một học kỳ, một lớp, một cắp học Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và thực tế học tập của HS để lựa chọn mục tiêu
Để xác định nội dung kiểm tra cần liệt kê chỉ tiết các chuẩn kiến thức, kỹ
năng của phần chương trình tương ứng đẻ KTĐG KQHT của HS
2) Chọn hình thức, phương pháp kiểm tra
Trên cơ sở các hình thức kiểm tra, đặc thù bộ môn CBQL chuyên trách, GV chọn lựa các phương pháp kiểm tra cho phù hợp đối tượng :
- Đề kiểm tra tự luận
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai phương pháp trên : có cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Cần kết hợp một cách hợp lí sao cho phù
hợp với nội dung KT và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả KT, đánh
giá kết quả học tập của HS chính xác hơn)
3) Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra
Nội dung KTĐG chính là nội dung học tập của HS Vì vậy, người GV phải xác định rõ nội dung học tập với những mục tiêu cụ thể cần phải đạt
được là gì để căn cứ vào đó xây dựng chuẩn và thang đánh giá, đồng thời giúp
Trang 374) Thiết lập dàn bài kiểm tra
- Lập một bảng 2 chiều, một chiều là nội dung, một chiều là các cấp độ nhận thức: nhận biết , thông hiểu và vận dụng (cắp thấp và cấp cao)
~ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
- Số lượng câu hỏi từng ô phụ thuộc vào:
+ Mức độ quan trọng của mỗi chuẩn KT-KN cần đánh giá
+ Thời gian làm bài
+ Số điểm qui định cho từng mạch kiến thức, từng cắp độ nhận thức 3) Lựa chọn viết câu hỏi kiểm tra
~ Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm;
~ Một câu hỏi kiểm tra có thể là một chuẩn hay hơn một chuẩn, tùy thuộc vào nội dung của chuẩn có thẻ tích hợp lại với nhau đề biên soạn 01 câu hỏi;
~ Trong một câu hỏi có thể có 01 hoặc một vài mức độ nhận thức, tuy
nhiên chỉ nên ghép các mức độ nhận thức có cùng nội dung vào một câu hỏi và không nên ghép lớn hơn hai mức độ nhận thức;
- Cho điểm cho từng câu trong đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho các câu hỏi kiểm tra Chú ý ở các câu hỏi ghép chuẩn hoặc ghép mức độ
nhận thức thì cộng điểm của các chuẩn ghép lại hoặc mức độ nhận thức thành
điểm của câu hỏi
6) Thẩm định câu hỏi, đề
Trang 38- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung, nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác
- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề bảo đảm phù hợp với chuẩn KT- KN, với cấp độ nhận thức cần đánh giá Điểm số thích hợp, thời gian dự kiến
phủ hợp
~ Thử làm đề kiểm tra để tiếp tục điều chinh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng HS
~ Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm 7) Tổ chức kiểm tra và chdm bài
Cách thức tô chức và tiến hành KTĐG là sự sắp xếp kế hoạch, bồ trí GV, phương tiện và thực hiện kế hoach đó Cách tô chức và tiến hành kiểm tra còn liên quan đến các biện pháp giúp cho HS hiểu về nội dung, yêu cầu, kế hoạch
kiểm tra, thi trong toàn bộ quá trình dạy học Tiến hành các buỗi kiểm tra
nghiêm túc nhưng tránh căng thẳng, tạo điều kiện tâm lí thuận lợi cho HS làm bài một cách thoải mái tự tin thì hiệu quả bài làm sẽ tốt hơn, đánh giá kết quả toàn diện, chính xác hơn
Qua kết quả thu được từ bài kiểm tra của HS, GV xem xét, đánh giá bài kiểm tra để phát hiện ra sai lệch, xác nhận hay phủ nhận kết quả, từ đó thực hiện các chức năng của KTĐG Để quá trình KTĐG KQHT của HS đạt hiệu
quả, yêu cầu GV trong khi chấm bài phải đánh giá chính xác, khách quan,
toàn diện KQHT của HS Có như vậy, chúng ta kịp thời phát hiện và điều chỉnh các sai lệch trong KQHT của HS để đảm bảo cho quá trình dạy học theo
Trang 398) Phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra và phản hôi thông tin
Trên cơ sở những kết quả thu được sau khi lượng giá những sản phẩm học tập của HS, đầu tiên GV phải tiến hành phân tích toàn bộ đẻ xác định giá trị tông thể đạt được, sau đó phân tích kỹ hơn ở những đối tượng đặc biệt cần lưu ý (học sinh giỏi, học sinh yếu, hoặc các bài đạt điểm cao, các bài đạt điểm thấp, các bài gây ấn tượng ) Từ đó tông hợp lại và tìm ra những ưu điểm và
hạn chế đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục các khuyết điểm
thông tin phản hồi cho các nhân tố tham gia KTĐG : CBQL, GV, HS
e Năng lực GV về KTĐG KQHT của HS
Đây là một năng lực quan trọng của người GV Để rèn luyện năng lực
này, người GV cần được trang bị những kiến thức và kĩ năng sau:
- Nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ mục tiêu của từng bài dạy, từng
chương và toàn cấp học ở bộ môn mình giảng dạy
- Có kiến thức về khoa học đánh giá, trong đó có đánh giá kết quả học
tập của HS
~ Có kiến thức về các hình thức KTĐG KQHT của HS tiên tiến và kĩ năng vận dụng sáng tạo vào KTĐG KQHT của HS ở môn học mà GV phụ
trách (đánh giá thường xuyên, định kì và tổng kết)
~ Nắm vững và sử dụng thành thạo quy trình KTĐG KQHT của HS ở các
giai đoạn khác nhau trong quá trình dạy học môn học (trong đó, có các kĩ
năng như xác định mục đích, hình thức, lập ma trận mục tiêu, nội dung, viết câu hỏi kiểm tra .)
- Kĩ năng sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh quá trình dạy học
Bên cạnh bồi dưỡng các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng ở trên GV cần phải tập huấn sử dụng các phương tiện, thiết bị, phần mềm hỗ trợ cho hoạt
Trang 40đề; Phần mềm chấm điểm bằng máy; Hệ thống máy và phần mềm kiểm tra trực tuyến trên máy tính; Phần mềm quản lý điểm; phần mềm phân tích đánh giá đề kiểm tra
4 Năng lực của HS tham gia KTDG
Đây là một năng lực quan trọng của người học Để rèn luyện năng lực này tốt, người học cần phải :
Nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng của phần nội dung cần kiểm tra
đánh giá
Nắm vững kỹ năng, kỹ thuật làm bài kiểm tra với các hình thức và
phương pháp KTĐG
Khả năng tự đánh giá : khi HS có kỹ năng tự đánh giá đúng, chính xác
thì nó giúp cho người học tự nhận thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của
chính bản thân mình từ đó kịp thời tự điều chỉnh được cách học sao cho phù
hợp, hiệu quả Năng lực này rất cần cho cuộc sống tạo được tính tự lập, tự tin
của các em sau này trong cuộc sống
e Điều kiện hỗ trợ hoạt động KTĐG
- Hệ thống các văn bản, quy định, hướng dẫn là căn cứ để xây dựng mục tiêu, yêu cầu và chuẩn của KTĐG là cơ sở pháp lý để KTĐG KQHT của HS
- Để KTĐG KQHT của HS đạt hiệu quả cao rất cần đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm hỗ trợ và kinh phí
~ Ngoài ra, việc xây dựng môi trường GD thuận lợi sẽ phát huy hết năng
lực của mọi thành viên trong và ngoài nhà trường, tạo cơ hội lớn cho thực