1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 376,37 KB

Nội dung

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học trên địa bàn quận N. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động này trong trường Tiểu học trên địa bàn quận N. 5. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi sau: Hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học trên địa bàn quận N. về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá học sinh diễn ra như thế nào? Các chức năng của quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra được diễn ra như thế nào? Những yếu tố chủ quan và khách quan nào ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học trên địa bàn quận N.? Có những giải pháp nào được đề xuất cho công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học trên địa bàn quận N.? 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học trên địa bàn quận N

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRÚC LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN N CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: … THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không Việt Nam mà khắp nước giới, giáo dục xem quốc sách hàng đầu, đầu tư chắn chắn bền vững cho tương lai giáo dục tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao số phát triển người Trong nỗ lực thực quốc sách ấy, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi đáng kể, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng góp phần xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, thành đạt chưa tương xứng với tiềm lực vốn có kỳ vọng dành cho giáo dục Theo thống kê Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI - Bộ Công thương), năm nước có 38% sinh viên trường khơng có định hướng nghề nghiệp cụ thể, 60% làm trái ngành Trong đó, nguồn lao động chất lượng cao lại chưa đáp ứng đủ doanh nghiệp (Mạnh Đoàn, 2022) Điều cho thấy giáo dục Việt Nam chưa trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho lực lượng lao động, chưa phát huy hiệu giáo dục kinh phí cơng sức mà cá nhân, gia đình xã hội bỏ khơng nhỏ Nhận thấy bất cập giáo dục nước nhà, với xu phát triển chung giáo dục giới, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Hơn nữa, điều Luật Giáo dục xác định cần “phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Điều khoản cho thấy lực tự nhận thức, khả lựa chọn đường để phát triển trọng địi hỏi việc dạy học chương trình phổ thơng phải chuyển từ giáo dục thiên truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển phẩm chất lực, phát huy tốt tiềm học sinh Từ định hướng trên, năm gần đây, trường Tiểu học triển khai thực dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Định hướng đòi hỏi thay đổi mục tiêu, phương pháp, hình thức giảng dạy so với chương trình giáo dục phổ thông 2006 theo tiếp cận nội dung Điều dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho trường phổ thơng nói chung Tiểu học nói riêng, giáo viên học sinh quen với thức dạy học cũ Kết nghiên cứu Phạm Thị Thùy Trang (2019), nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Minh Tiến (2021) phần cho thấy trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đối diện với khó khăn áp dụng tiếp cận Để nhận diện rõ tình hình thực tiếp cận phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học quận N., tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N.” nhằm đánh giá thành tựu đạt tìm hạn chế, vướng mắc mà trường tiểu học quận gặp phải Từ đó, người nghiên cứu đưa đề xuất, kiến nghị cho cán quản lý giáo viên quận giải pháp tham khảo việc thực định hướng giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung hệ thống hóa sở lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực (PTNL) cho học sinh tiểu học địa bàn quận N Khi phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng, điểm mạnh yếu hoạt động trên, tác giả đề xuất số giải pháp để việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL học sinh tiểu học đạt kết tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau đây: -Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh tiểu học việc quản lý hoạt động -Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học -Đề xuất số biện pháp cho việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học công tác quản lý hoạt động trường Tiểu học địa bàn quận N Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi sau: -Hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá học sinh diễn nào? -Các chức quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra diễn nào? -Những yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N.? -Có giải pháp đề xuất cho công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N.? Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: -Hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học -Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học -Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N -Một số giải pháp cho việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N dựa kết khảo sát thực trạng 6.2 Về thời gian Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học công tác quản lý hoạt động địa bàn quận N năm học 2022 - 2023 6.3 Về không gian Luận văn tiến hành nghiên cứu 8/ 13 trường Tiểu học địa bàn quận N 6.4 Về khách thể - Cán quản lý (dự kiến 40 người gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) - Giáo viên (dự kiến khảo sát 120 giáo viên từ trường Tiểu học địa bàn quận N.) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 7.1.1.Mục đích Để làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học, luận văn dùng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập, tổng hợp phân tích, thảo luận kết cơng trình nghiên cứu trước đề tài 7.1.2.Nội dung Tài liệu tìm kiếm thu thập từ sách, giáo trình, tạp chí chun ngành, luận án, luận văn…trong nước liên quan đến khái niệm, cách thức hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động 7.1.3.Cách thức tiến hành Người nghiên cứu phác thảo nội dung cần có tiến hành tìm kếm nguồn tài liệu có liên quan thảo luận cho vấn đề dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 7.2 Phương pháp điêu tra bảng hỏi 7.2.1.Mục đích: Phương pháp dùng để thu thập liệu định lượng từ bảng hỏi thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học địa bàn quận N để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài 7.2.2 Nội dung: Đề tài thu thập liệu mức độ đồng ý vai trò, lợi ích hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học; mức độ khả thi biện pháp đề xuất Song song đó, đề tài thu thập liệu mức độ thường xuyên sử dụng cách thức dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng 7.2.3 Cách thức tiến hành Để thực điều tra bảng hỏi, đề tài tiến hành chọn mẫu, phát phiếu khảo sát thu thập từ đối tượng chọn qua hình thức google biểu mẫu 7.3 Phương pháp vấn 7.3.1 Mục đích: Phương pháp dùng để thu thập liệu định tính từ đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi để làm rõ thông tin thu thập từ bảng khảo sát 7.3.2 Nội dung Dựa vào số người tham gia trả lời bảng hỏi, đề tài vấn cá nhân 10 cán quản lý 15 giáo viên trường Tiểu học địa bàn quận N xoay quanh nội dung hoạt động dạy học, công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động 7.3.3 Cách thức tiến hành Đề tài tiến hành chọn mẫu theo qui định vấn trực tiếp đối tượng chọn sau có đồng ý đương Những thông tin thu thập dùng để tổng hợp phân tích nhằm làm sáng tỏ liệu định lượng thu thập từ bảng hỏi Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lý luận Dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh Tiểu học khơng cịn điều mẻ Nó nghiên cứu áp dụng nước có giáo dục tiên tiến giới nhiều nước khác nghiên cứu áp dụng tính hiệu Tuy nhiên, cơng tác quản lý hoạt động lại chưa nghiên cứu rộng rãi hệ thống, Việt Nam năm đầu áp dụng tiếp cận nhiều hạn chế lúng túng Do đó, đề tài giúp hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh trường Tiểu học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu thực trạng, ưu điểm hạn chế yếu tố tác động đến hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học sở cho biện pháp đề xuất góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo viên thực công tác quản lý giảng dạy Đồng thời, đề tài nguồn tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 10 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, việc cải cách xã hội gắn liền với cải cách giáo dục theo nhiều hình thức định hướng khác nhằm tạo xã hội nhân văn, khoa học, dân chủ tiến Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, xu hướng tiếp cận dựa lực triết lý giáo dục lấy người học làm trung tâm phổ biến chưa khẳng định cách tốt cách áp dụng nơi Xu hướng câu trả lời cho thực trạng nhiều người trẻ có trình độ giáo dục cao không đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, kinh tế chuyển biến nhanh chóng Vì thế, nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, chương trình hành động triển khai Dưới số nét yếu trình hình thành quan điểm dạy học theo định hướng PTNL cho người học Quan điểm lấy người học làm trung tâm khơng phải điều mẻ Nó hình thành từ thời cổ đại Tuy nhiên, theo S Rajendra (2020)., với đóng góp nhà cải cách giáo dục J Rousseau, J Dewey, J Piaget, Vygotsky… giáo dục giới định hình lại Anderson-Levitt (2017) nghiên cứu “Các phương pháp tiếp cận dựa lực toàn cầu giáo dục Tiểu học Trung học” đúc kết tiến trình cải cách giáo dục theo tiếp cận lực giới diễn sau: -Từ năm 1992, Khung chương trình giáo dục Pháp lần đưa khái niệm lực vào giáo dục Tiểu học trung học, thể thay đổi tư sư phạm từ tiếp cận lấy nội dung làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm thập niên 1980 Pháp -Năm 1993, ủy ban Châu Âu đưa danh sách lực thiếu để cá nhân tham gia vào đời sống xã hội nghề nghiệp Đến năm 2006, Liên minh Châu Âu phát triển khung lực cho việc học tập suốt đời -Năm 1996, UNESCO đưa tài liệu “Learning: The Treasure Within” nhấn mạnh “học suốt đời” xác định “bốn trụ cột” giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống học để trở thành -Năm 1999, tổ chức OECD công bố tài liệu đề xuất giáo dục dựa lực với đánh giá PISA theo đánh giá thiết kế để đo lường “sự thông thạo chương trình học trường” mà “kiến thức kỹ cần thiết sống trưởng thành” - Trong xu hướng thay đổi đó, phủ khác tham gia vào phong trảo cải cách dựa lực cho học sinh Tiểu học trung học: Châu Mỹ Latinh năm 1993, Bỉ năm 1994, Quebec (Canada) năm 2001, quốc gia Châu Phi Tunisia, Djibouti, Mauritania, Gabon Madagascar năm 2008… Yvonne Malambo Kabombwe Innocent Mutale Mulenga (2019) nghiên cứu hệ thống giáo dục Zambia từ năm 2013 đến 2017 tổng hợp lý thuyết dạy học PTNL cách thức mà số nước giới áp dụng tiếp cận Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận thấy dạy học theo tiếp cận địi hỏi chi phí cao giáo dục tiếp cận nội dung: sở vật chất, tài nguyên giáo dục, đào tạo giáo viên Tác giả kết luận dạy học theo định hướng PTNL giải pháp cho thời lại chưa thành công Zambia […] Về mảng đề tài quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: […] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Từ năm 1986, năm đánh dấu cột mốc đổi tư nhiều lĩnh vực, vấn đề đổi giáo dục quan tâm nhà nước chuyên gia nước Một số tác giả có đóng góp lớn việc đổi phương pháp dạy học, phương pháp quản lý giáo dục Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại, Văn Như Cương, Trần Kiểm…tạo tiền đề cho thay đổi sâu rộng sau Theo tinh thần Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam chuyển sang định hướng dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh Theo đạo kế thừa nghiên cứu giới đổi giáo dục, số cơng trình nghiên cứu nước kể đến: Phạm Minh Diệu (2016) “thiết kế qui trình học mơn ngữ văn trường phổ thông theo định hướng PTNL” sở nghiên cứu lý luận có từ tác giả trước văn hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo đề xuất qui trình học mơn ngữ văn trường phổ thông (chủ yếu dành cho bậc Trung học phổ thơng) nhằm phát huy tính độc lập, tư sáng tạo, lực hợp tác học sinh Đoàn Thị Ngân (2021) nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường Tiểu học theo định hướng PTNL học sinh” cho thấy việc tổ chức hoạt động dạy học môn khoa học cịn nhiều hạn chế, bất cập Qua đó, tác giả đề xuất cần phải xây dựng qui trình học tập trải nghiệm phát triển theo mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb […] Từ công trình nghiên cứu nước kể trên, nhận xét dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều tác giả đào sâu Tuy nhiên, đa số tập trung lĩnh vực đào tạo nghề, trường THPT THCS nghiên cứu hoạt động dạy học môn học cụ thể Còn lại, mảng đề tài chưa nghiên cứu nhiều học sinh Tiểu học địa bàn quận N Vì thế, việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận N đóng góp cần thiết cho trường Tiểu học địa bàn cấp quản lý giáo dục cơng trình nghiên cứu sau 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài - Dạy học - Năng lực - Dạy học theo định hướng PTNL - Quản lý - Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL 1.3 Lý luận hoạt động dạy học theo định hướng PTNL 1.3.1 Các thành tố trình dạy học theo định hướng PTNL - Về mục tiêu - Về nội dung dạy học - Về phương pháp dạy học - Về kiểm tra – đánh giá 1.3.2 Quy trình hình thành PTNL cho người học trường Tiểu học 1.3.3 Các biện pháp hình thành PTNL cho học sinh Tiểu học 1.3.4 Những điều kiện dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 1.4 Lý luận vể quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 1.4.1 Lập kế hoạch dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 1.4.2 Tổ chức dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 1.4.3 Chỉ đạo dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 1.4.4 Kiểm tra dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học 1.5.1 Yếu tố bên trong/ chủ quan 1.5.2 Yếu tố bên /khách quan TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN N 2.1 Tổng quan địa bàn quận N 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Tình hình giáo dục 2.2 Thực nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 2.2.2 Quá trình thu thập liệu 2.2.3 Qui ước thang đo 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.3.1 Việc thực thành tố trình dạy học theo định hướng PTNL - Về mục tiêu - Về nội dung dạy học - Về phương pháp dạy học - Về kiểm tra – đánh giá 2.3.2 Việc thực quy trình hình thành PTNL cho người học trường Tiểu học địa bàn quận N 2.3.3 Việc sử dụng biện pháp hình thành PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.3.4 Những điều kiện dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.4.1 Việc lập kế hoạch dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 2.4.2 Việc tổ chức dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 2.4.3 Việc đạo dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 2.4.3 Việc kiểm tra dạy học theo định hướng PTNL học sinh Tiểu học 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.5.1 Các yếu tố khách quan 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 2.6.1 Điểm mạnh 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Cơ sở lý luận 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính pháp lý 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi hiệu 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh Tiểu học địa bàn quận N 3.3.1 Giải pháp - Mục tiêu giải pháp - Nội dung cách thực 3.3.2 Giải pháp - Mục tiêu giải pháp - Nội dung cách thực 3.4 Khảo nghiệm biện pháp 3.5 Thực nghiệm biện pháp TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: - Về lý luận - Về phương pháp/ mẫu nghiên cứu - Về kết Kiến nghị - Đối với Bộ giáo dục Đào tạo - Đối với Sở giáo dục đào tạo - Đối với Phòng giáo dục đào tạo - Đối với nhà trường - Đối với giáo viên giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson-Levitt (2017) Global Flows of Competence-based Approaches in Primary and Secondary Education Cahiers de La Recherche Sur L'éducation et Les Savoirs, 16, 47–72 Đoàn Thị Ngân (2021) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam (40), tr 36-41 Kabombwe, & Mulenga, I M (2019) Implementation of the competency-based curriculum by teachers of History in selected Secondary Schools in Lusaka district, Zambia Yesterday and Today, 22, 19–41 https://doi.org/10.17159/2223-0386/2019/n22a2 Mạnh Đoàn (2022) Vì 60% sinh viên làm trái ngành nghề thiếu lao động tay nghề cao? truy suất ngày 27/7/2022: https://giaoduc.net.vn Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Minh Tiến (2021) Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế Phạm Minh Diệu (2016) Thiết kế qui trình học môn ngữ văn trường phổ thông theo định hướng PTNL học sinh Tạp chí Khoa học Giáo dục, 128, tr.26-28 Phạm Thị Thùy Trang (2019) Biện pháp quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học quận thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục (4) tr 46-51 Shah, Rajendra (2020) Philosophical Foundation of Learner Centred Teaching Ijless (4), 116 Doi 10.33329/ijless.7.4.1

Ngày đăng: 20/06/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w