quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất tại trường tiểu học tân mai, quận hoàng mai, tp hà nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (klv02694)

22 10 0
 quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất tại trường tiểu học tân mai, quận hoàng mai, tp  hà nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (klv02694)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tất cấp học, môn Giáo dục thể chất góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ, vận động Hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động Hoạt động dạy mơn giáo dục thể chất theo chương trình GDPT 2018, đòi hỏi giáo viên cần tổ chức thực nội dung giáo dục thể chất với hình thức phương pháp đa dạng để giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ, học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân ta luôn coi trọng nghiệp giáo dục để phấn đấu đạt mục tiêu “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Tính tồn diện thể tiêu chí “có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[1] Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Đảng ta cịn rõ “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” [2] Nghị số 08/NQ-TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 nhấn mạnh "Thực tốt giáo dục thể chất theo chương trình nội khóa; phát triển mạnh hoạt động thể thao học sinh, sinh viên, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện kỹ vận động học sinh, sinh viên góp phần đào tạo khiếu tài thể thao" Đãi ngộ hợp lý phát huy lực đội ngũ giáo viên thể dục có, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố sở nghiên cứu khoa học tâm sinh lý lứa tuổi thể dục, thể thao trường học".[3] Thông tư số 48/2020/TT-BGDDT quy định rõ nhiệm vụ giáo viên, giảng viên giáo dục thể chất người học [4] Quan điểm, đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh Thể dục thể thao xã hội nói chung trường học nói riêng, góp phần thực vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030” (ban hành theo Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 Thủ tướng phủ); hướng tới mục tiêu mơn học nâng cao thể lực, tầm vóc học sinh phát hiện, bồi dưỡng khiếu thể thao từ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Để thực việc đổi quản lý dạy môn GDTC trường Tiểu học cách hiệu theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, đồng thời tạo động lực cho việc nâng cao chất lượng dạy môn GDTC đáp ứng yêu cầu đổi quản lý hoạt động dạy mơn GDTC hiệu quả, qua góp phần thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục tiểu học theo tinh thần Nghị Đảng nêu, cần phải nghiên cứu cụ thể khía cạnh quản lý hoạt động dạy mơn GDTC Từ lý trên, đề tài: “Quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” góp phần thực nghị quyết, sách Đảng nhà nước khắc phục hạn chế nêu khái quát Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hồng Mai, TP.Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Giả thuyết nghiên cứu Nếu chủ thể quản lý tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy môn GDTC qua buổi sinh hoạt chuyên môn, đạo thực đổi việc đánh giá giáo viên với học sinh phương pháp hình thức tổ chức dạy mơn GDTC theo chương trình GDPT 2018 đồng thời kiểm tra thời gian dạy lớp giáo viên dạy môn GDTC nâng cao lực quản lý hoạt động GDTC đội ngũ CBQL tăng cường hình thức dạy trực tuyến mơn GDTC tình hình dịch bệnh Covid-19 kết quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai góp phần đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hồng Mai, TP Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn chủ thể quản lý: Phó Hiệu trường phụ trách chun mơn trường Tiểu học Tân Mai Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát: 10/18 trường Tiểu học cơng lập quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội 3 CBQL: 18 người Giáo viên dạy môn GDTC: 30 người 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Do điều kiện, khả thời gian nên luận văn nghiên cứu nội dung hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất - Chuẩn bị trước dạy môn Giáo dục thể chất - Thực việc dạy môn Giáo dục thể chất - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 6.4 Giới hạn thời gian khảo sát: Năm học 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai Quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động Giáo dục thể chất nội dung quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh nhà trường 1.1.2 Quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Ở nước ta nay, quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất nội dung quan trọng, góp phần vào mục tiêu giáo dục tồn diện Đấy trình sư phạm, hướng vào việc bồi dưỡng kiến thức vận động thể lực, ý chí, trau dồi đạo đức, tác phong… 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tổ chức tác động có ý thức, có chủ đích, có kế hoạch, có nguyên tắc chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề thông qua việc thực chức năng: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.2.2 Hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Hoạt động giáo viên dạy môn GDTC bao gồm thiết kế hoạt động GDTC phù hợp với thời gian, điều kiện, sức khỏe, sở thích, tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, giúp em vừa học tập vừa vui chơi, qua học sinh hình thành phát triển lực chung, lực đặc thù 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường Tiểu học tác động có nguyên tắc, có định hướng chủ thể quản lý tới hoạt động dạy giáo viên thông qua việc thực chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra hoạt động giáo viên dạy môn GDTC bao gồm thiết kế hoạt động GDTC phù hợp với thời gian, điều kiện, sức khỏe, sở thích, tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, giúp em vừa học tập vừa vui chơi, qua học sinh hình thành phát triển lực chung, lực đặc thù 1.3 GDTC trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 1.3.1 Văn đạo 1.3.2 Yêu cầu dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học 1.3.2.1 Yêu cầu mục tiêu - Nâng cao tính tự giác, chủ động rèn luyện, bảo đảm sức khỏe học tập rèn luyện - Giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần, bước góp phần phát triển toàn diện người a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Những lực chung hình thành phát triển qua môn học GDTC gồm lực sau: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khoẻ: - Năng lực vận động bản: 1.3.2.2 Yêu cầu phương pháp hình thức dạy mơn Giáo dục thể chất Phương pháp Hình thức tổ chức 1.3.2.3 Yêu cầu phương tiện điều kiện dạy môn Giáo dục thể chất - Phải có đủ sân tập, nhà tập, trang thiết bị dụng cụ thể dục thể thao để phục vụ cho việc dạy học mơn thể dục - Phải có đủ sở vật chất thiết bị dạy học nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học mơn GDTC - Phải có kịp thời sân tập, nhà tập, trang thiết bị dụng cụ thể dục thể thao để phục vụ cho việc dạy học môn GDTC - Sân tập, nhà tập, trang thiết bị dụng cụ thể dục thể thao có chất lượng để phục vụ cho việc dạy học mơn GDTC - Có quan tâm đạo đầu tư tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, quan doanh nghiệp địa phương - Phải đặt cách khoa học trang thiết bị dụng cụ thể dục thể thao sân tập, nhà chuyên dụng thể dục thể thao để tạo điều kiện thuận lợi cho dạy môn GDTC 1.3.2.4 Yêu cầu đánh giá kết dạy môn Giáo dục thể chất - Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn GDTC biểu phẩm chất lực học sinh theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học - Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá tiến học sinh, coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh, giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, lực, đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không so sánh học sinh với học sinh khác, không đưa câu hỏi chưa phù hợp, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh 1.4 Nội dung hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Các hoạt động dạy môn GDTC cấp Tiểu học bao gồm: Hoạt động nghiên cứu nội dung chương trình, hoạt động soạn giáo án giáo viên, hoạt động chuẩn bị trước lên lớp, hoạt động lên lớp giáo viên, hoạt động học học sinh, hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh, hoạt động dự thăm lớp, hoạt động xây dựng nề nếp học tập học sinh Nhưng giới hạn nội dung nghiên cứu, luận văn đề cập tới vấn đề sau: 1.4.1 Chuẩn bị trước dạy môn Giáo dục thể chất 1.4.2 Thực việc dạy môn Giáo dục thể chất giáo viên 1.4.3 Kiểm tra đánh, giá kết học tập học sinh 1.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Theo khái niệm quản lý, nội dung hoạt động có giới hạn: Nội dung quản lý hoạt động dạy môn GDTC trường Tiểu học theo chương trình GDPT 2018 trình bày sau: 1.5.1 Chức lập kế hoạch dạy môn GDTC trường Tiểu học 1.5.1.1 Hoạt động chuẩn bị trước dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.1.2 Hoạt động lên lớp GV dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.1.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất 1.5.2 Chức tổ chức dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo giới hạn 1.5.2.1 Hoạt động chuẩn bị trước dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.2.2 Hoạt động lên lớp GV dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.2.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất 1.5.3 Chức đạo dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học 1.5.3.1 Hoạt động chuẩn bị trước dạy môn GDTC 1.5.3.2 Hoạt động lên lớp GV dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.3.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất 1.5.4 Chức kiểm tra dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học 1.5.4.1 Hoạt động chuẩn bị trước dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.4.2 Hoạt động lên lớp giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất 1.5.4.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 1.6.2 Các yếu tố khách quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận văn nêu số nghiên cứu xung quanh vấn đề quản lý hoạt động dạy môn GDTC trường Tiểu học Mục tổng quan nghiên cứu, luận văn đề cập đến hoạt động dạy môn GDTC quản lý hoạt động dạy môn GDTC trường Tiểu học Làm rõ điểm đáng ý môn GDTC chương trình GDTP 2018 Đây để đề xuất nội dung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lí hoạt động GDTC trường tiểu học 7 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN MAI, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 2.1 Khái quát trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 2.1.1 Mô tả trường Tiểu học Tân Mai 2.1.1.1 Thông tin chung nhà trường Trường tiểu học Tân Mai thành lập 1996, sở Phân Hiệu trường THCS Tân Mai Trường Tiểu học Tân Mai nằm phía nam thành phố 2.1.1.2 Giới thiệu khái quát nhà trường Trường Tiểu học Tân Mai thành lập sở phân hiệu trường THCS Tân Mai Hệ thống tổ chức nhà trường gồm: Cấp uỷ, BGH, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, tổ chuyên môn với 64 giáo viên, nhân viên Năm học 2018-2019 đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đồng chất lượng, 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên, có 47 giáo viên có trình độ Đại học, có 11 SKKN B, C cấp Thành phố, 50 CSTĐ cấp sở, có giáo viên giỏi cấp Thành phố Chất lượng dạy học ngày khẳng định Tỉ lệ học sinh giỏi ngày nâng lên 2.1.2 Khái quát đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất Đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai gồm đ/c Trong có 03 đ/c có trình độ Đại học, 01 đ/c có trình độ Trung cấp 2.1.3 Khái quát điều kiện dạy môn Giáo dục thể chất Nhà trường có diện tích mặt đạt chuẩn Nhà trường có 01 sân bóng mini đạt tiêu chuẩn cấp Tiểu học, 01 khu thể chất đa đạt tiêu chuẩn cấp Tiểu học 2.2 Cách tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Cách xử lý thông tin 2.3 Thực trạng hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch giảng dạy (soạn giáo án) môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai Các số liệu bảng 2.1 cho thấy mức độ thực yêu cầu xây dựng kế hoạch năm học, xây dựng kế hoạch dạy học (soạn giáo án) theo hướng đổi giáo viên có mức độ đạt loại tốt xếp thứ bậc 1.Với tiêu chí “Trong giáo án thể rõ phương pháp dạy học sử dụng thực tiết học“ xếp thứ bậc Điều chứng tỏ tiêu chí khảo sát xây dựng kế hoạch dạy môn GDTC thực nghiêm túc từ xây dựng kế hoạch năm học Nhưng kế hoạch dạy học chưa thể rõ phương pháp dạy học 8 2.3.2 Thực trạng hoạt động giảng dạy lớp (trong nhà thể chất sân) giáo viên giáo dục thể chất Qua đánh giá CBQL tiêu chí “ Đã tổ chức trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi.” có điểm trung bình 3.5, xếp thứ bậc Có đánh giá yếu cho tiêu chí “ Giáo viên biết tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng tạo tranh đua học tập.” đánh giá mức thấp nhất, có điểm TB 2.42, xếp thứ bậc 11 Chứng tỏ giáo viên chưa quan tâm đến việc dạy học phân hố theo nhóm đối tượng chưa phát huy tốt lực học sinh 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Các số liệu bảng 2.3 cho thấy: Giáo viên thể dục trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai thực tốt tiêu chí “Đã thực đầy đủ việc nhận xét kiểm tra để giúp học sinh học tập tiến buổi học.”, đánh giá xếp thứ bậc Tuy nhiên tiêu chí “Đã sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh lại phương pháp dạy giáo viên.” chưa giáo viên quan tâm để tự điều chỉnh phương pháp dạy thân, tiêu chí xếp thứ bậc 10 Mà hiệu việc thực đổi phương pháp dạy học nằm tiêu chí trọng tâm 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.4.1 Thực trạng chức xây dựng kế hoạch dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Các số liệu bảng 2.4 cho thấy Có tất nội dung hỏi quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch trước dạy Được đánh giá, xếp vị trí số “Phê duyệt kế hoạch duyệt kế hoạch dạy đảm bảo mục tiêu chương trình trước lên lớp.”, chứng tỏ giáo viên chuẩn bị trước lên lớp quan tâm đến mục tiêu Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi cần phải tăng cường kĩ luyện tập, động tác mơn GDTC từ góp phần nâng cao kĩ cần thiết khác sống HS Tiêu chí “Chỉ đạo để giáo viên đọc kỹ tiêu chí đánh giá Bộ GD-ĐT.” đánh giá xếp thứ bậc Tiêu chí “Kiểm tra việc chuẩn bị trang thiết bị để phục vụ cho việc dạy học môn GDTC” đánh giá thứ bậc 7, chứng tỏ việc đạo giáo viên đọc kỹ tiêu chí đánh giá BGDĐT kiểm tra việc chuẩn bị trang thiết bị CBQL chưa sát Kết khảo sát bảng 2.5 cho thấy, lập kế hoạch dạy học môn GDTC quan trọng Kết trung bình tiêu chí mức bình thường trở lên (trên 3.0) Bảng 2.6 Thực trạng chức xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất Trách Mức đánh giá nhiệm TT Nhất Bình Khơng Thứ ĐTB chủ trí thường trí bậc thểxác quản CBQL định kiểm tra 22 21 3.71 nội dung để nhận biết mức độ đạt mục tiêu dạy Trách nhiệm TT chủ thể quản môn GDTC Chỉ đạo giáo viên vào yêu cầu cần đạt chương trình để kiểm tra Kiểm tra việc giáo viên có kế hoạch tham gia buổi tập huấn kiểm tra Chỉ đạo giáo viên đọc kỹ yêu cầu việc kiểm tra Bộ GD&ĐT Chỉ đạo giáo viên đọc kỹ tiêu chí đánh giá Bộ GD&ĐT Mức đánh giá Nhất Bình Khơng trí thường trí ĐTB Thứ bậc 19 25 3.63 21 17 10 3.46 15 30 3.50 16 20 12 3.17 Các số liệu bảng 2.6 cho thấy: Kết đánh giá hoạt động quản lý hoạt động kiểm tra học sinh đứng thứ bậc 5, mức độ đạt điểm trung bình 3.17 cho thấy việc quản lý giáo viên tìm hiểu kỹ tiêu chí đánh giá Bộ GD&ĐT chưa tốt 2.4.2 Thực trạng chức tổ chức hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Các số liệu bảng 2.7 cho thấy: Thực việc chuẩn bị phân công chuyên môn xếp thứ bậc 1, cho thấy CBQL sát việc phân công chuyên môn Kết khảo sát cho thấy, việc đảm bảo nội dung dạy học chương trình khóa xếp thứ hạng Chứng tỏ quản lý nội dung dạy học đạt yêu cầu quy định Bộ GD-ĐT đề Tuy nhiên, để quản lý nội dung dạy học thể dục tốt hơn, giáo viên thể dục khơng đảm bảo phần cứng chương trình sách giáo khoa mà phải mềm dẻo, linh hoạt nội dung dạy học tương tự cho phù hợp đặc điểm trẻ em vùng miền, trẻ em thành thị hay nông thôn cho thích hợp Bảng 2.8 Thực trạng chức tổ chức hoạt động lên lớp giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất Trách Mức đánh giá nhiệm Bình TT Nhất Khơng Thứ chủ thườn ĐTB trí trí bậc thể quản g Đã hướng lý dẫn xây dựng phân phối 24 22 3.92 chương trình Đã cử giáo viên cốt cán tham gia 22 25 3.96 lớp bồi dưỡng Chỉ đạo giáo viên sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phù hợp 21 18 3.50 với học sinh Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy 22 23 3.79 10 học dự kiến Kiểm tra việc đảm bảo dạy chương trình Kiểm tra việc đảm bảo dạy đủ thời gian quy định Kiểm tra việc đảm bảo xây dựng nề nếp học tập 12 21 15 2.88 21 19 3.54 16 22 10 3.25 Các số liệu bảng 2.8 cho thấy: Kết đánh giá chức tổ chức hoạt động dạy môn GDTC tác giả nhận thấy tiêu chí “Đã cử giáo viên cốt cán tham gia lớp bồi dưỡng” đạt mức độ tốt cao tiêu chí khác, điều cho thấy cán quản lý tổ chức tốt hoạt động cho tổ chun mơn Tuy nhiên tiêu chí “Kiểm tra việc đảm bảo dạy chương trình” chưa đánh giá mức đạt (ĐTB 2,88), xếp thứ bậc Đánh giá giáo viên; tổ chuyên môn bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, triển khai hoạt động tự đánh giá trình kết triển khai từ khâu soạn giáo án đến khâu lên lớp cần quan tâm, đạo sát Các số liệu bảng 2.9 cho thấy: Qua việc làm hồ sơ đánh giá cuối kỳ cuối năm học lãnh đạo nhà trường kiểm tra sát Còn việc giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy chưa tốt Riêng việc học sinh phát triển lực tự đánh giá học sinh đánh giá bạn có thực chưa hiệu quả, chưa quan tâm mức Tiêu chí “Kiểm tra việc lấy ý kiến tham khảo đánh giá từ phía cha mẹ học sinh” lại hạn chế, xếp thứ bậc Có thể nói hạn chế lớn cơng tác quản lí khâu đánh giá học sinh trường Tiểu học 2.4.3 Thực trạng chức đạo hoạt động dạy giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Bảng 2.10 Thực trạng chức đạo hoạt động trước dạy môn Giáo dục thể chất Trách Mức đánh giá nhiệm TT Nhấ Bình Khơng Thứ ĐTB chủ t trí thường trí bậc thểgiáo quảnviên thực Chỉ đạo phương pháp dạy học dự kiến để 23 24 3.92 chuyển tải nội dung dạy học giáo án Chỉ đạo giáo viên thực hình thức dạy học dự kiến để chuyển 18 22 3.42 tải nội dung dạy giáo án Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương tiện dạy học dự kiến để 19 24 3.58 chuyển tải nội dung dạy học giáo án Đã đạo giáo viên thực việc 16 25 3.38 xây dựng môi trường học tập 11 Trách Mức đánh giá nhiệm TT Nhấ Bình Khơng chủ t trí thường trí thểgiáo quản Chỉ đạo viên tổ chức kiểm tra kết học tập học sinh dự 21 23 kiến giáo án Chỉ đạo giáo viên tổ chức đánh giá kết học tập học sinh dự 18 22 kiến giáo án ĐTB Thứ bậc 3.71 3.42 Các số liệu bảng 2.10 cho thấy: Thực trạng khảo sát tiêu chí cho thấy rằng, mức độ đánh giá 2/6 tiêu chí xếp thứ bậc 1,2 lại xếp thứ bậc 3,4,5.Việc Chỉ đạo giáo viên thực phương pháp dạy học dự kiến để chuyển tải nội dung dạy học giáo án tốt Hiệu việc quản lí dạy học nằm chất lượng học tập học sinh.Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi cần phải tăng cường đạo giáo viên thực việc xây dựng môi trường học tập Các số liệu bảng 2.11 cho thấy: Kết đánh giá chức đạo hoạt động dạy môn GDTC giáo viên, thực trạng hoạt động dạy môn giáo dục thể chất giáo viên “Chỉ đạo giáo viên thực phương pháp dạy học giáo án.” đạt điểm TB 3,88 xếp thứ bậc 1, điều cho thấy CBQL đạo tương đối tốt hoạt động cho tổ chuyên môn Giáo viên; tổ chuyên môn triển khai chưa tốt việc “Thực xây dựng mơi trường học tập.” Tiêu chí xếp thứ bậc 6, chứng tỏ việc đạo giáo viên xây dựng môi trường học tập chưa tốt, trọng đến truyền tải kiến thức mà không quan tâm đến việc tạo môi trường học tập Bảng 2.12 Thực trạng chức đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục thể chất Trách Mức đánh giá nhiệm Bình TT Nhất Khơng Thứ chủ thườn ĐTB trí trí bậc thể quản g Đã đạolýgiáo viên thực 24 23 3.96 quy chế chuyên môn Đã đạo giáo viên thực đánh 15 22 11 3.17 giá tiến học sinh Đã đạo sử dụng kết đánh giá để kích thích hoạt động học 18 25 3.54 sinh Đã đạo sử dụng kết đánh giá để phát huy lực tự học 16 22 10 3.25 tập học sinh Đã sử dụng kết đánh giá để uốn nắn lại phương pháp dạy giáo 15 23 10 3.21 viên 12 Các số liệu bảng 2.12 đây: Quản lý việc thực đánh giá kết giáo dục thể chất học sinh việc làm thường xuyên ngày, nhằm giúp giáo viên biết kết giảng dạy để phấn đấu dạy tốt Qua khảo sát thực trạng, việc quản lý thực đánh giá kết học tập học sinh hoạt động, nhận thấy mức độ tốt, song giáo viên chưa ý tới đánh giá tiến học sinh nên đứng thứ xếp bậc 2.4.4 Thực trạng chức kiểm tra hoạt động dạy giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Các số liệu bảng 2.13 cho thấy: Kết đánh giá giáo viên thực trạng hoạt động giáo dục thể chất giáo viên giảng lớp đạt mức độ trở lên cao tiêu chí khác, điều cho thấy CBQL quản lý tương đối tốt hoạt động cho tổ chuyên môn đánh giá giáo viên; tổ chuyên môn triển khai hoạt động tự đánh giá trình kết triển khai từ khâu soạn giáo án đến khâu lên lớp; khuyến khích giáo viên lựa chọn dạy đăng ký thao giảng đổi hoạt động giáo dục thể chất; Bảng 2.14 Thực trạng chức kiểm tra hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất Trách Mức đánh giá nhiệm TT Nhất Bình Khơng Thứ ĐTB chủ trí thường trí bậc thểviệc quản Kiểm tra xác định mục tiêu 26 18 3.92 dạy môn GDTC Kiểm tra giáo viên dạy nắm 21 25 3.79 vững chương trình mơn học Kiểm tra giáo viên có đủ hồ sơ cho 19 22 3.50 hoạt động giảng dạy Dự giáo viên dạy môn GDTC 25 13 10 3.63 Kiểm tra việc giáo viên sử dụng 18 19 11 3.29 trang thiết bị dạy học môn GDTC Kiểm tra việc đảm bảo thời gian dạy 15 21 12 3.13 lớp Kiểm tra học sinh học môn GDTC 23 21 3.79 theo quy định Rút kinh nghiệm sau kiểm tra, lưu 22 21 3.48 hồ sơ dự Các số liệu bảng 2.14 cho thấy: Kết khảo sát đánh giá chức kiểm tra hoạt động dạy môn GDTC, tác giả nhận thấy nội dung “Kiểm tra việc xác định mục tiêu dạy”, “Kiểm tra giáo viên dạy nắm vững chương trình mơn học” xếp thứ bậc 2, chứng tỏ CBQL sát công tác kiểm tra hoạt động dạy môn GDTC Tuy nhiên việc “ Kiểm tra việc đảm bảo thời gian dạy lớp” xếp thứ bậc 8, chứng tỏ tiêu chí chưa CBQL nhóm chun mơn trọng, dẫn đến việc đổi phương pháp dạy học bị hạn chế 13 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Bảng 2.1 Thực trạng cán quản lý giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất Mức đánh giá Các yếu Khơng TT tố ảnh Ảnh Bình Thứ ảnh ĐTB hưởng hưởng thường bậc hưởng Nhận thức CBQL dạy mơn GDTC theo chương trình GDPT 23 21 3.79 2018 Năng lực quản lý cán quản lý 21 27 3.88 Năng lực giáo viên dạy môn GDTC theo chương trình GDPT 18 24 3.50 2018 HS phải thực nội quy giấc buổi học tiết học theo 23 22 3.81 thời khố biểu mơn học Sự tập trung học sinh giáo viên làm động tác làm mẫu 20 25 3.70 tập chương trình Sự tích cực học sinh vào trò 15 24 3.29 chơi sáng tạo Sự chuẩn bị trang thiết bị cá nhân học sinh theo yêu cầu tiết 12 26 10 3.08 học Ảnh hưởng dịch Covid-19 đến 4.87 45 việc dạy môn GDTC 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai 2.6.1 Những việc làm - Đối với nội dung quản lý hoạt động giảng dạy nói chung quản lý hoạt động giáo dục thể chất nói riêng CBQL gắn kết với chu trình quản lý: xây dựng kế hoạch quản lý phù hợp với đặc điểm nhà trường, tổ chức việc huy động phân bổ điều kiện vật chất khác cho môn giáo dục thể chất, đạo tương đối có hiệu tổ chuyên môn để thông qua hoạt động quản lý nhóm trưởng chun mơn cán bộ, cơng nhân viên để quản lý hoạt động có hiệu quả; thực tốt hoạt động kiểm tra đánh giá việc quản lý dạy học nói chung dạy mơn giáo dục thể chất nói riêng - Việc khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy môn GDTC, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy môn GDTC bước đầu có kết quả, tạo chuyển biến quản lý hoạt động dạy môn GDTC trường Tiểu học Tân Mai 14 - Đảng quyền cấp quận Hoàng Mai phường Tân Mai dành quan tâm đặc biệt tạo điều kiện vật chất tinh thần cho GV HS trường Sự đạo toàn diện sâu sắc PGD&ĐT quận Hoàng Mai yếu tố quan trọng giúp CBQL thực tốt nhiệm vụ 2.6.2 Những việc hạn chế - CBQL đạo chưa thường xuyên việc sử dụng kết đánh giá học sinh để điều chỉnh lại phương pháp dạy giáo viên - Một số CBQL chưa quản lý tốt hoạt động giảng dạy, có hoạt động dạy môn giáo dục thể chất, chưa quan tâm tới việc hình thành cho HS ý thức tự giác tham gia hoạt động học tập - CBQL hạn chế công tác kiểm tra hoạt động dạy môn GDTC Công tác tổng kết rút kinh nghiệm chưa tiến hành thường xuyên - CBQL chưa quan tâm thực nội dung khảo sát trình độ, lực giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp - Trong thời gian dài, học sinh phải tạm dừng tới trường dịch Covid-19, việc dạy trực tuyến mơn GDTC có nhiều hạn chế như: Giáo viên không trực tiếp sửa động tác sai uốn nắn HS Một số giáo viên trình độ cơng nghệ thơng tin hạn chế Cịn số phụ huynh chưa nhiệt tình hỗ trợ học thể việc quay tập nhà để gửi cho giáo viên 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế - CBQL chưa kiểm tra sát việc giáo viên điều chỉnh lại hình tổ chức phương pháp dạy học sau sử dụng kết đánh giá học sinh - Dự SHCM với tổ Thể dục chưa thường xuyên - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tập luyện TDTT chưa quan tâm đầu tư mức theo yêu cầu phát triển, xem nhẹ vai trò hoạt động GDTC nhà trường tiểu học - CBQL chưa sâu vào nghiên cứu, đạo giáo viên xây dựng biện pháp gây hứng thú học tập tính tự giác học sinh - Việc tổng kết rút kinh nghiệm sau tiết chuyên đề, kỳ học mang tính hình thức - Một số giáo viên sử dụng phần mềm ứng dụng kém, dẫn đến xây dựng giảng điện tử chất lượng không tốt Tự bồi dưỡng trình độ cơng nghệ thơng tin cịn thấp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lí luận quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường tiểu học, luận văn khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy môn giáo dục thể chất, thực trạng quản lý yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dạy môn giáo dục thể chất CBQL số trường Tiểu học trường Tiểu học Tân Mai thuộc quận Hoàng Mai 15 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN MAI, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 3.1.1 Nguyên tắc tuân thủ luật pháp quy định chuyên môn ngành Giáo dục Đào tạo 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy môn GDTC trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất qua buổi sinh hoạt chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Sinh hoạt chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Tăng cường sinh hoạt chuyên môn giúp cho cán giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chun mơn, khó khăn vấp phải, tìm hướng giải nhằm tìm phương pháp tổ chức hoạt hoạt động giáo dục thể chất theo lực học sinh 3.2.1.2 Nội dung cách thực Đổi sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn thể dục theo tiếp cận lực học sinh nhiệm vụ then chốt cần làm nhằm đáp ứng nhu cầu lực học sinh xã hội Hàng năm, phòng GD&ĐT kết hợp với ban giám hiệu trường địa bàn, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn theo cụm nhóm trường để giao lưu học hỏi, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm trường với 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Để thực biện pháp thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cần dựa đạo thực tiễn thông qua hệ thống văn Bộ, Phòng GD&ĐT quy định riêng trường Cần tạo môi trường làm việc thân thiện, vui vẻ, tích cực để cán giáo viên cống hiến toàn tâm, toàn ý cho cơng việc Cũng cần có sách tuyên dương, khen thưởng kịp thời cho giáo viên có sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy, để học sinh phát huy hết lực học tập Tạo khơng khí thi đua tích cực cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thực việc đánh giá giáo viên với học sinh giáo dục thể chất theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thể chất thực chất giữ vai trò quan trọng chương trình đào tạo Với mục đích thu nhập thông tin so sánh mà học sinh đạt so với yêu cầu mục tiêu ban đầu đặt mơn học Từ cung cấp thơng kịp thời xác tiến người học; kết 16 học tập học sinh thước đo mức độ đáp ứng yêu cầu chương trình đạo tạo sở vật chất trường đạt mức độ nào, để từ có điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, cách thức tổ chức hoạt động dạy học cho hợp lý với tình hình nhà trường 3.2.2.2 Nội dung cách thực Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục thể chất phải sở mục tiêu, yêu cầu năm học, lớp học tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh chung Bộ GD&ĐT ban hành, kết hợp kiểm tra, đánh giá toàn diện học sinh trọng tới kỹ vận động, hoạt động thể dục thể thao em học sinh Có thể kết hợp đánh giá thường xuyên định kỳ giáo viên với đánh giá chéo em học sinh với để có kết tồn diện xác 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Đối với Sở Giáo dục, ban giám hiệu trường ban hành văn đạo, hướng dẫn thực việc tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp cận lực người học Ban giám hiệu cần dự trù khoản kinh phí để tạo điều kiện thuận lợi phương tiện cho hoạt động đổi kiểm tra đánh giá, sử dụng hiệu quả, minh bạch, quy định nguồn tài cho hoạt động dạy học nhà trường nói chung, hoạt động kiểm tra đánh giá môn giáo dục thể chất theo tiếp cận lực học sinh nói riêng 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực phương pháp hình thức tổ chức dạy mơn GDTC theo chương trình GDPT 2018 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Giáo dục thể chất theo chương trình GDPT 2018 tạo điều kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng, sở trường thân điều kiện nhà trường Với mục tiêu chung học giáo dục thể chất không rèn luyện sức khỏe mà phát triển tố chất học sinh, giúp em học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, giúp em hình thành phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo Thế nên cần đổi sinh hoạt chuyên môn lên kế hoạch giảng dạy môn giáo dục thể chất theo hướng phù hợp với nhu cầu người học, đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2.3.2 Nội dung cách thực Đổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng kế hoạch giảng dạy học tập môn giáo dục thể chất theo chương trình GDPT 2018, tức là, thầy cô giáo dạy môn người định hướng, người hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt nội dung chương trình đào tạo; em học sinh chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ, khả thân Học tập mơn giáo dục thể chất khơng có nghĩa thày phải lên lớp hướng dẫn, trò phải đến lớp điểm danh làm theo yêu cầu thầy Có thể tổ chức số hoạt động, trò chơi tập thể như: Trò chơi vận động, lao động theo kế hoạch nhà trường, em học sinh tham gia phong trào cộng đồng xã hội nhằm giúp học sinh rèn luyện phẩm chất vận động cần thiết 17 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, xây dựng chương trình hoạt động giáo dục thể chất theo lực cho học sinh nội dung cần thiết cần có đồng thuận từ ban giám hiệu đến với giáo viên đảm nhận Đối với giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể cần cần trau đồi thêm kiến thức, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, trang bị cho kỹ sư phạm tốt, ứng biến với nhiều tình huống, có khả cảm hóa học sinh, vừa người thày vừa người bạn định hướng lựa chọn phù hợp với lực giúp học sinh phát triển toàn diện 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra thời gian dạy lớp giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp quản lý hoạt động dạy mơn GDTC theo chương trình GDPT 2018 học sinh có yêu cầu cần đạt Quản lý dạy môn giáo dục thể chất, đánh giá kết giáo dục hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi chương trình giáo dục; bảo đảm chất lượng hiệu q trình giáo dục nói chung hoạt động giáo dục thể chất nói riêng Chính vậy, biện pháp quản lý có ý nghĩa làm cho hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học đạt tới mục tiêu dạy học 3.2.4.2 Nội dung cách thực - Tổ chức đạo tổ trưởng chun mơn kiểm tra giáo viên hình thức quan sát, ghi sổ sách (lịch báo giảng, sổ ghi đầu ), rút kinh nghiệm sau dự giáo viên hình thức thu thập thông tin khác để nhận biết: - Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy lớp giáo viên 3.2.4.3.Các điều kiện thực biện pháp Chủ thể quản lý có đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên hiểu biết hoạt động mơn GDTC, có đủ lực dạy, tổ chức hoạt động GDTC theo phân công - Chủ thể quản lý quán triệt đầy đủ kịp thời chủ trương đổi chương trình GDPT 2018, quy định chuẩn nghề nghiệp lực dạy học giáo viên Tiểu học 3.2.5 Biện pháp 5: Nâng cao lực quản lý hoạt động Giáo dục thể chất đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học 3.2.5.1.Mục tiêu biện pháp Chất lượng hoạt động giáo dục thể chất phù thuộc vào nhiều yếu tố, công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất yếu tố mang tính định hướng định đến mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục thể chất Chất lượng công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất lại phụ thuộc vào lực thực chức quản lý người quản lý Chính vậy, biện pháp quản lý có ý nghĩa làm cho hoạt động quản lý giáo dục thể chất có chất lượng hiệu mong muốn 3.2.5.2 Nội dung cách thực biện pháp 18 - Tổ chức hoạt động đánh giá lực thực chức quản lý hoạt động giáo dục thể chất cán quản lý có trách nhiệm công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất nhà trường - Trên sở thực trạng lực thực chức quản lý hoạt động giáo dục thể chất cán quản lý có trách nhiệm cơng tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất nhà trường; chủ thể quản lý tổ chức thảo luận đội ngũ cán quản lý để xác định nhu cầu biện pháp đào tạo bồi dưỡng cho cán quản lý để họ có đủ lực thực chức quản lý hoạt động giáo dục thể chất 3.2.5.3 Các điều kiện thực biện pháp - Chủ thể quản lý phải người am hiểu có lực thực việc thực chức quản lý nói chung chức quản lý hoạt động giáo dục thể chất nói riêng; từ thực việc đánh giá lực thực chức quản lý cán quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường - Chủ thể quản lý xây dựng mối quan hệ sở giáo dục có chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, nhà khoa học nhà quản lý giáo dục để tạo điều kiện cho cán quản lý tham dự khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục; đồng thời mở hội thảo khoa học với chủ đề quản lý giáo dục, quản lý nhà trường quản lý hoạt động giáo dục thể chất - Nhà trường phải huy động khoản kinh phí định để chi cho việc tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học nêu 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường hình thức dạy trực tuyến môn Giáo dục thể chất tình hình dịch bệnh Covid-19 3.2.6.1.Mục tiêu biện pháp - Đảm bảo chương trình mơn học theo quy định BGD, học sinh tạm dừng tới trường - Tạo điều kiện, động lực cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, ứng dụng CNTT dạy học đáp ứng xu phát triển giáo dục thời đại Công nghệ 4.0, phù hợp với tình hình thực tế thời gian giáo viên học sinh nghỉ phòng, chống dịch Covid-19 - Giúp học sinh có tính tự giác, chủ động rèn luyện học tập, đảm bảo sức khỏe vượt qua dịch bệnh 3.2.6.2 Nội dung cách thực biện pháp - Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, từ năm học 2020-2021 môn GDTC môn học bắt buộc, thực dạy lớp lớp Nội dung chủ yếu môn học rèn luyện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất 3.2.6.3 Các điều kiện thực biện pháp - Để dạy thành cơng mơn GDTC với hình thức trực tuyến, cần hỗ trợ cha mẹ học sinh giúp có thiết bị học tập, có Wifi, khơng gian đủ rộng, an tồn - Cha mẹ học sinh quay lại luyện tập con, gửi tới GV Căn vào đó, GV đánh giá trình học tập học sinh 19 - Giáo viên ln động viên khuyến khích học sinh tập theo video tập vận động không gian thời gian 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý dạy mơn GDTC theo chương trình GDPT 2018 trường Tiểu học Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố HN có nội dung cụ thể Mỗi biện pháp phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý môn GDTC Để quản lý đạt hiệu quả, cần tiến hành đồng thời biện pháp Trong khuân khổ luận văn nêu biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm đem lại kết tốt Căn vào tình hình thực tiễn nhà trường, vấn đề trọng tâm hoạt động lên lớp giáo viên dạy môn GDTC, cần giúp giáo viên lên lớp dạy hiệu theo chương trình GDPT 2018 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hồng Mai, TP Hà Nội 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo sát 3.4.5 Kết khảo sát 3.4.5.1 Kết mức độ cần thiết biện pháp Bảng 3.19 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý Mức độ TT Tên biện pháp ĐTB Rất cần thiết Ít cần thiết Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy 45 môn GDTC qua buổi sinh hoạt (93.7%) (6.3%) chuyên môn Chỉ đạo thực việc đánh giá giáo viên với học sinh 42 (13.5% GDTC theo chương trình GDPT (87.5%) ) 2018 Chỉ đạo thực phương pháp 43 hình thức tổ chức dạy mơn GDTC (10.5% (89.5%) theo chương trình GDPT 2018 ) Kiểm tra thời gian dạy lớp 45 giáo viên dạy môn GDTC (93.7%) (6.3%) Nâng cao lực quản lý hoạt động 42 GDTC đội ngũ CBQL trường (13.5% (87.5%) Tiểu học ) Tăng cường hình thức dạy trực tuyến 45 ĐG Không cần thiết (0.0% ) 4.87 RCT (0%) 4.75 CT (0%) 4.72 CT (0.0% ) 4.87 RCT (0%) 4.75 CT 4.87 RCT 20 Mức độ TT Tên biện pháp ĐTB Rất cần thiết Ít cần thiết mơn GDTC tình hình dịch bệnh (93.7%) Covid-19 (6.3%) ĐG Khơng cần thiết (0.0% ) Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.19 Biện pháp “Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy môn GDTC qua buổi sinh hoạt chuyên môn.”, “Kiểm tra thời gian dạy lớp giáo viên dạy môn GDTC” trường Tiểu học Tân Mai, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội đánh giá có mức độ cần thiết, có ĐTB 48.7 Có biện pháp cịn lại, đánh giá mức cần thiết, có ĐTB 4.72 mức độ cần thiết; khơng có biện pháp bị đánh giá mức độ không cần thiết 3.4.5.2 Kết tính khả thi biện pháp Bảng 3.20 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý Mức độ ĐTB ĐG Tên biện Khơng TT Rất cần Ít cần pháp cần thiết thiết thiết Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo 46 49.16 RCT viên dạy môn GDTC qua (95.8%) (4.2%) (0.0%) buổi sinh hoạt chuyên môn Chỉ đạo thực việc đánh giá giáo viên với học sinh 43 4.72 RCT GDTC theo chương trình (89.5%) (10.5%) (0%) GDPT 2018 Chỉ đạo thực phương pháp hình thức tổ chức dạy 41 4.70 CT mơn GDTC theo chương trình (85.4%) (14.6%) (0%) GDPT 2018 Kiểm tra thời gian dạy lớp 46 49.16 RCT giáo viên dạy môn GDTC (95.8%) (4.2%) (0.0%) Nâng cao lực quản lý hoạt 41 động GDTC đội ngũ CBQL 4.70 CT (85.4%) (14.6%) (0%) trường Tiểu học Tăng cường hình thức dạy trực 43 tuyến mơn GDTC tình hình 4.72 RCT (89.5%) (10.5%) (0%) dịch bệnh Covid-19 Qua bảng khảo sát nhận thấy: Các biện pháp nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy môn GDTC qua buổi SHCM quản lý hoạt động dạy lớp giáo viên dạy môn GDTC đánh giá khả thi, với 21 ĐTB 49.16 Có ý kiến cho rằng, biện pháp “Chỉ đạo thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo chương trình GDPT 2018.” “Nâng cao lực quản lý hoạt động GDTC đội ngũ CBQL trường Tiểu học” cần thiết Thực tế nay, giáo viên dạy trực tuyến môn GDTC, biện pháp “Tăng cường hình thức dạy trực tuyến mơn GDTC tình hình dịch bệnh Covid19” đánh giá khả thi với điểm trung bình 4.72 Tóm lại, biện pháp quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội đề xuất luận văn cần thiết có tính khả thi cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục thể chất, thực trạng giáo dục thể chất thực trạng quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất theo chương trình GDPT 2018 trường tiểu học Tân Mai thuộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; đề xuất hệ thống gồm biện pháp quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất Các biện pháp quản lý khảo nghiệm phương pháp điều tra Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất có mức độ cần thiết cần thiết; đồng thời có mức độ khả thi khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói chung đổi chương trình giáo dục tiểu học nói riêng; với việc quản lý dạy học môn học hoạt động giáo dục khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh quản lý hoạt động dạy mơn giáo dục thể chất yêu cầu có ý nghĩa không phần quan trọng Quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất nội dung quan trọng việc nâng cao sức khoẻ thể lực cho học sinh Quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường tiểu học trước hết cần quan tâm đến yêu cầu thực hoạt động giáo dục thể chất; có yêu cầu chung quan điểm đạo Đảng, Nhà nước; yêu cầu cụ thể giáo viên, với học sinh với cán quản lý nhà trường nhận thức, thực quản lý hoạt động giáo dục thể chất bước xây dựng kế hoạc dạy học, giảng dạy lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập phương tiện điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất; đồng thời ý tới hoạt động giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ý tới đảm bảo mục tiêu chương trình yêu cầu thái độ môn học thể dục trường tiểu học Quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường tiểu học bao gồm: - Quản lý hoạt động chuẩn bị giáo viên trước lên lớp - Quản lý hoạt động giáo viên giảng lớp (sân trường nhà thể chất); - Quản lý hoạt động giáo viên thực kiểm tra, đánh giá khâu đánh giá kết học tập học sinh - Quản lý điều kiện phương tiện phục vụ cho việc thực hoạt động dạy môn giáo dục thể chất 22 Trên sở lí luận quản lý hoạt động dạy mơn giáo dục thể chất trường tiểu học, khảo sát đánh giá thực trạng thực hoạt động giáo dục thể chất thực trạng quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai hoạt động hoạt động giáo dục thể chất Kết khảo sát cho thấy: - Thực trạng hoạt động dạy môn giáo dục thể chất tích cực soạn giáo án, giảng dạy lớp; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; thực trạng quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất cho học sinh có nhiều hoạt động đánh giá thứ bậc 1, 2, hoạt động xếp thứ bậc chưa mong muốn - Đối với hoạt động trang bị phương tiện điều kiện cho giáo viên học sinh thực hiệu hoạt động giáo dục thể chất nhìn chung mặt thực thi trường quản lý chủ thể quản lý trường nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng thực quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai; nguyên nhân rút từ kết khảo sát thực trạng áp dụng hiệu biện pháp quản lý theo hướng đổi hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học theo hướng tích cực Trên sở kết nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học, thực trạng giáo dục thể chất thực trạng quản lý hoạt động dạy môn giáo dục thể chất trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; đề xuất hệ thống gồm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất hiệu trưởng trường tiểu học thuộc quận Các biện pháp quản lý khảo nghiệm phương pháp điều tra Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất có mức độ cần thiết cần thiết; đồng thời có mức độ khả thi khả thi KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị áp dụng biện pháp 2.1.1 Đối với tổ trưởng chuyên môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, quận Hoàng Mai 2.1.2 Đối với giáo viên trường tiểu học Tân Mai, quận Hoàng Mai 2.1.3 Đối với học sinh Tiểu học 2.1.4 Đối với phụ huynh học sinh 2.1.5 Đối với chủ thể quản lý 2.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài ... hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai,. .. TP Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai Quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ. .. Mai, Quận Hồng Mai, TP Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất trường Tiểu học Tân Mai, Quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội theo Chương

Ngày đăng: 27/12/2022, 14:26

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Cấu trúc luận văn

    1.3.2. Yêu cầu về dạy môn Giáo dục thể chất tại các trường Tiểu học

    1.3.2.1. Yêu cầu về mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan