Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy theo hướng phát triển năng lực người học ở trường cao đẳng y tế hà nam (klv01895)

29 9 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy theo hướng phát triển năng lực người học ở trường cao đẳng y tế hà nam (klv01895)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vao nh ̀ ưng thâp niên cuôi cua thê ky XX, khoa h ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ọc và công nghệ  trên thế giới phát triển như vũ bão tao ra nh ̣ ững bước tiến nhảy vọt, đăc̣   biêt trong cac lĩnh v ̣ ́ ực điện tử ­ viên thông, tin h ̃ ọc va CNTT. Đê diên đat ̀ ̉ ̃ ̣  bươc ngoăt trong tiên trinh phat triên cua nhân loai ng ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ươi ta đa noi đên ̀ ̃ ́ ́  môṭ  thơi đai tin hoc ̀ ̣ ̣  vơi s ́ ự bung nô thông tin ̀ ̉  va công nghê đôi m ̀ ̣ ̉ ơi nhanh ́   đên m ́ ưc chong măt. Đo chinh la nên tang khoa hoc – công nghê cua qua ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ́  trinh toan câu hoa va s ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ự  phat triên cua kinh tê tri th ́ ̉ ̉ ́ ức. Hiện nay, nhiều  nước trên thế  giới đã tham gia hội nhập một cách sâu rộng, tồn diện   Con người của mỗi quốc gia dần trở  thành cơng dân của tồn cầu và  đứng trước u cầu về nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng được xu   thế tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, nhiều nước trên thế giới đã tiến hành đổi mới  giáo dục, và đó là xu thế  tất yếu. Việt Nam cũng khơng đứng ngồi xu   đó. Đứng trước bối cảnh chung của tồn thế  giới, Đảng và Nhà  nước ta đã sớm quan tâm đến giáo dục và xác định giáo dục và đào tạo   cùng với khoa học cơng nghệ  đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra   nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng sự nghiệp CNH ­ HĐH đất  nước và hội nhập quốc tế Với quan niệm là trường chun nghiệp, nên từ lâu nay các trường  CĐYT thường chỉ tập trung vào rèn luyện kĩ năng tay nghề cho sinh viên  (SV) mà ít quan tâm đến việc dạy lí thuyết cơ sở, việc gắn kết giữa lý  thuyết với thực hành cũng cịn nhiều thiếu sót, điều đó đã làm hạn chế  sự phát triển nghề nghiệp lâu dài cho SV. Cũng do vậy chất lượng đào   tạo của các trường CĐYT chưa đáp ứng được các u cầu của người sử  dụng lao động, tỷ  lệ  SV học tập yếu kém cịn khá nhiều, SV ra trường   chưa tìm được việc làm, hoặc chưa làm tốt cơng việc chun mơn đã  được đào tạo. Các trường CĐYT hiện nay đang gặp khó khăn trong việc  quản lý hoạt động dạy học, chưa xác định được hướng tiếp cận quản  lý, việc nghiên cứu, triển khai chưa đi vào thực chất, nên phong trào  chưa thuyết phục đối với đa số  giảng viên. Với đặc điểm ngành nghề  và mục tiêu đào tạo của các trường CĐYT, tơi cho rằng quản lý hoạt  động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học  của các trường  CĐYT có thể  tạo ra một bước chuyển biến tích cực trong cách dạy,  cách học chun mơn kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả  đào tạo trong các nhà trường Quản lý hoạt động   dạy học thực sự  là vấn đề  được quan tâm  nghiên cứu và tiếp tục nghiên cứu để nhằm nâng cao chất lượng giảng   dạy trong nhà trường. Nếu nhà quản lý khơng nhìn nhận nghiêm túc vấn   đề, có biện pháp quản lý một cách hiệu quả  thì rõ ràng khơng đáp  ứng  được u cầu của thời đại Với những lý do trên, tơi chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy theo   hướng phát triển năng lực người học ở  trường Cao đẳng Y tế  Hà   Nam” để nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về hoạt động dạy học  và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực  người học  ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam, đề xuất các biện  quản lý hoạt động  dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo  của nhà trường và yêu cầu đổi mới GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học  theo hướng  phát triển năng lực người học  ở  trường Cao đẳng Y tế 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người  học ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam  4. Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học   trường CĐ Y tế  Hà Nam  hiện nay phụ  thuộc vào sự  tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó,  quản lý  hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học giữ vai trị  rất quan trọng. Nếu  nâng cao nhận thức về tổ chức dạy học theo tiếp   cận năng lực cho lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, tổ chức tốt cơng tác bồi  dưỡng phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực cho giảng viên,  tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực  của đội ngũ giảng viên, xây dựng, ban hành chuẩn đầu ra cho các ngành  học, xây dựng động cơ, xác định mục đích học tập cho  sinh viên; đổi  mới kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập theo tiếp cận năng lực  thì  sẽ  nâng cao được chất lượng giáo dục, đáp  ứng u cầu mục tiêu đào tạo  của nhà trường theo tinh thần đổi mới giáo dục, đào tạo của Đảng và  Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đã cụ thể hóa bằng việc giải quyết 3 nhiệm vụ nghiên cứu   sau: 5.1.   Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động dạy học  theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế 5.2.  Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động   dạy học theo hướng phát triển năng lực người học  ở trường Cao đẳng  Y tế Hà Nam 5.3. Đề  xuất    biện pháp  quản lý hoạt động dạy học theo hướng  phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ­  Đề  tài tập trung nghiên cứu  biện pháp  quản lý hoạt động dạy  học theo  hướng phát triển năng lực người học của Hiệu trưởng trường   Cao đẳng Y tế Hà Nam ­ Trường Cao đẳng Y tế  Hà Nam có hai hệ  đào tạo: cao đẳng và  trung cấp, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở hệ cao đẳng 6.2. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Từ 2016 – 2020 và định hướng 2025 6.3. Giới hạn về khách thể điều tra ­ Tổng số khách thể khảo sát: 200 người ­ Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng: 03 đồng chí ­ Trưởng, phó phịng; trưởng, phó khoa, bộ mơn: 17 đồng chí ­ Giáo viên: 80 đồng chí ­ Học sinh, sinh viên: 100 em 7. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu gồm 3  nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng tốn thống kê 8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần  Mở  đầu,  Kết luận   Khuyến nghị, luận văn có cấu  trúc 3 chương: ­ Chương 1:  Cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động dạy học theo  hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế ­ Chương 2: Thực trạng quản lý  hoạt động dạy học theo hướng  phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam ­ Chương 3: Biện pháp  quản lý hoạt động  dạy học theo hướng  phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu về hoạt động dạy học, quản lý  hoạt động dạy học, dạy học tiếp cận năng lực, quản lý hoạt động dạy  học theo tiếp cận năng lực, các bài học kinh nghiệm được các tác giả  trong nước tìm hiểu và phân tích riêng lẻ hoặc biên dịch từ tài liệu nước  ngồi. Tuy nhiên,  các  trường Cao đẳng Y tế  nói chung và trường Cao  đẳng Y tế  Hà Nam nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên  cứu về vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực. Luận  văn này sẽ  kế  thừa, tiếp thu một cách chọn lọc các cơng trình nghiên   cứu có liên quan về  cơng tác này, để  tập trung nghiên cứu sâu vấn đề  trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường Cao đẳng Y tế Hà  Nam đáp ứng mục tiêu giáo dục – đào tạo nhà trường 1.2. Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người  học ở trường Cao đẳng Y tế  1.2.1. Trường Cao đẳng Y tế  trong hệ thống giáo dục quốc dân   Việt Nam 1.2.1.1. Mục tiêu đào tạo của Trường Cao đẳng Y tế 1.2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Y tế 1.2.2. Năng lực và phát triển năng lực SV trường Cao đẳng Y tế 1.2.2.1. Năng lực a. Khái niệm năng lực (competency): “Năng lực là sự thực hiện có   trách nhiệm và hiệu quả  các hành động giải quyết các nhiệm vụ, vấn   đề trong những tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã   hội hay cá nhân là sự  tổ  hợp tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo và kinh nghiệm   cũng như sự sẵn sàng hành động” b. Cấu trúc năng lực: cấu trúc chung của năng lực được mô tả  là  sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: + Năng lực chun mơn (Professional competency + Năng lực PP (Methodical competency + Năng lực xã hội (Social competency):  + Năng lực cá thể (Induvidual competency  1.2.2.2. Phát triển năng lực SV trường Cao đẳng Y tế  Phát triển năng lực cho  sinh viên cao đẳng  y tế  là q trình thay  đổi, chuyển hóa đi lên của năng lực theo hướng hình thành, tăng cường  và nâng cao hệ  thống năng lực  nghề  nghiệp  của người  học  vào hoạt  động  nghề  nghiệp  một cách hiệu quả  làm cho q trình  đào tạo   đạt  được mục tiêu.  Năng lực chung đối với sinh viên các trường CĐ, đại học được  chia thành các nhóm: Nhóm năng lực quan hệ xã hội gồm: Năng lực giao   tiếp và năng lực hợp tác; nhóm năng lực tự  làm chủ  và phát triển bản  thân gồm: Năng lực tự  học, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo,  năng lực thẩm mỹ, năng lực thể  chất; nhóm năng lực cơng cụ, gồm:  năng lực tính tốn và năng lực CNTT và truyền thơng (ICT). Năng lực  chung được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2. Các năng lực chung Năng lực riêng (năng lực chun biệt) là năng lực được hình thành   và phát triển do một lĩnh vực, mơn học cụ thể nào đó. Tùy theo mỗi mơn  học, năng lực chun biệt có thể khác nhau liên quan đến mục tiêu giáo   dục mơn học *  Năng lực của SV  các trường CĐ Y tế dựa vào quy định chuẩn   đầu ra của các ngành đào tạo như sau: QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA I. Cao đẳng điều dưỡng 1. Mục tiêu chung: ­ Đào tạo người điều dưỡng có trình độ  cao đẳng có phẩm chất   chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực   thực hành  nghề điều dưỡng ở trình độ cao đẳng, có sức khỏe, đáp ứng  u cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc 2. Mục tiêu cụ thể a. Về kiến thức ­ Trình bày được những quy luật cơ bản về cấu tạo, hoạt động và  chức năng của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý ­ Trình bày được sự tác động qua lại giữa mơi trường sống và sức  khỏe con người các biện pháp duy trì và cải thiện điều kiện sống để  bảo vệ nâng cao sức khỏe ­ Trình bày được những ngun tắc cơ bản  về quy trình chăm sóc,  chuẩn đốn điều dưỡng và phịng bệnh ­ Trình bày được luật pháp, chính sách của Nhà nước về  cơng tác   chăm sóc bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân ­ Trình bày được phương pháp luận khoa học trong cơng tác chăm  sóc, phịng bệnh, chữa bệnh, và nghiên cứu khoa học b. Về thái độ  ­ Tận tụy với sự  nghiệp chăm sóc và bảo vệ, nâng cao sức khỏe  nhân dân, hết lịng phục vụ người bệnh ­ Tơn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát  huy truyền thống tốt đẹp của ngành ­ Có tinh thần, thái độ  nhanh nhẹn, khẩn trương, cẩn thận với  cơng việc, ân cần và chu đáo, tơn trọng người bệnh và nhân dân ­ Khiêm tốn học hỏi, tích cực học tập vươn lên c. Về kỹ năng (năng lực) ­ Thực hiện tốt y lệnh của bác sỹ, đề xuất các biện pháp sử lý hợp  lý, phối  hợp với bác sỹ để chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho người bệnh  ­ Thực hiện đầy đủ  và thành thạo các kỹ  thuật chăm sóc điều  dưỡng ­ Lập và thực hiện kế  hoạch chăm sóc người bệnh theo đúng quy  trình điều dưỡng ­ Tham gia cơng tác quản lý ngành, đào tạo điều dưỡng và các nhân  viên y tế ­ Kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong cơng tác chăm  sóc,  phịng bệnh và chữa bệnh ­ Tham gia phát hiện sớm các bệnh dịch tại địa phương và đề xuất  các biện pháp phối hợp nhằm phịng chống dịch   ­ Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng ­ Phối hợp thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, kế  hoạch hóa gia đình, nâng cao sức khỏe cộng đồng và bảo vệ mơi trường  sức khỏe ­ Sử dụng được tối thiểu một ngoại ngữ để  đọc và hiểu được tài  liệu chun mơn II. Cao đẳng Dược 1. Mục tiêu chung ­ Đào tạo người dược sỹ trình độ  cao đẳng có phẩm chất chính trị,  đạo đức nghề  nghiệp và sức khỏe tốt, có kiến thức chun mơn và kỹ  năng nghề  nghiệp, có khả  năng tự  học vươn lên góp phần đáp  ứng nhu  cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân 2. Mục tiêu cụ thể a. Về kiến thức ­ Có kiến thức khoa học cơ bản và dược học cơ sở ­ Có kiến thức chun mơn cơ  bản về  dược và kiến thức  vững về chun ngành ( quản lý, cung ứng hoặc kiểm nghiệm thuốc và   mỹ phẩm) ­ Nắm vững chính sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm  sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong điều kiện chun mơn cụ thể b. Về thái độ ­ Tận tụy với sự  nghiệp chăm sóc và bảo vệ, nâng cao sức khỏe  nhân dân ­ Tơn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp ­ Trung thực khách quan có tinh thần học tập vươn lên ­ Coi trọng kết hợp y ­ dược học hiện đại với y ­ dược học cổ  truyền  c. Về kỹ năng (năng lực) ­ Quản lý, cung ứng thuốc ­ Đảm bảo chất lượng thuốc quy trình kỹ thuật ­ Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, hiệu quả ­ Thực hiện các nghiệp vụ về dược trong phạm vi nhiệm vụ được  giao ­ Hướng dẫn về  chun mơn cho các bộ  phận dược có trình độ  thấp hơn ­   Thực     được  quy  trình  pha  chế     số   dạng  thuốc  thông  thường 1.2.3   Hoạt   động   dạy   học  theo   hướng   phát   triển     lực  người học ở trường Cao đẳng Y tế  1.2.3.1. Khái niệm Dạy học theo theo hướng phát triển năng lực người học là q   trình tổ chức dạy học giúp người học thực hiện có trách nhiệm và hiệu   các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề  trong những tình  huống khác nhau thuộc mọi lĩnh vực   theo các chuẩn năng lực đã quy  định cho từng nghề 1.2.3.2. Đặc điểm hoạt  động dạy học theo hướng phát triển năng   lực người học ở trường Cao đẳng Y tế   Hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học ở trường Cao  đẳng Y tế là một hệ thống tồn vẹn bao gồm các thành tố cơ bản: Mục  tiêu dạy học, nội dung, PP, phương tiện, HTTC dạy học, GV với hoạt   động dạy, SV với hoạt động học, kết quả dạy học   Các thành tố trong   q trình dạy học tác động qua lại quan hệ biện chứng với nhau và đặt  trong sự tương tác với mơi trường tạo nên “tính trồi” của hệ thống, đó  chính là  chất lượng của q trình dạy học. Điều đó có nghĩa là muốn  nâng cao chất lượng q trình dạy học từng phải nâng cao chất lượng  từng thành tố trong hệ thống, tạo sự gắn bó chặt chẽ các thành tố thành  một khối thống nhất. Trong đó nâng cao chất lượng hai thành tố  hoạt  động dạy và hoạt động học là khâu có tính đột phá.  * Mục đích, nhiệm vụ dạy học trường Cao đẳng Y tế  Mục đích của quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển   năng lực người học là thay đổi lối dạy học truyền thụ  một chiều sang  dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”  nhằm giúp SV phát huy  tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả  năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình   huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm  vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “Học” là q trình kiến tạo; SV  tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử  lý thơng tin…  Chú trọng hình thành các năng lực (tự  học, sáng tạo, hợp tác…) dạy  10 Kết quả  thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát  triển năng lực người học   trường CĐYTHN được thể  hiện qua các  bảng biểu cụ thể từ bảng 2. đến bảng 2.12 2.4. Đánh giá chung về  thực trạng quản lý hoạt động dạy học  theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế  Hà Nam 2.4.1. Những ưu điểm Qua điều tra và phân tích thực trạng cho thấy hiệu trưởng trường   Cao đẳng Y tế  đã thực hiện nghiêm túc Điều lệ  trường và các văn bản  chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ, Sở  Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Sở  Lao  động thương binh xã hội.  Hiệu trưởng  nhà trường đã thực hiện đúng  các khâu về  quản lý giáo dục. Hàng năm, nhà trường đều xây dựng kế  hoạch thực hiện nhiệm vụ  năm học theo hướng dẫn thực hiện nhiệm   vụ giáo dục đào tạo, thực hiện đạt được những kết quả cơ bản.    Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình giáo  dục cao đẳng  hiện hành, đồng thời có chỉ  đạo tiếp cận dạy học theo   hướng phát triển năng lực người học. Hoạt động dạy của GV và hoạt  động học của  SV   bản được quản lý chặt chẽ, đảm bảo giữ  vững  được nền nếp dạy học Hiệu trưởng nhà trường đã chủ  động tham mưu với các cấp có  thẩm quyền đầu tư  xây dựng, mua sắm đáp  ứng đủ  CSVC, TBDH cơ  bản đáp ứng đủ cho hoạt động dạy học.  2.4.2. Những hạn chế Bên cạnh những  ưu điểm trên trong cơng tác quản lý hoạt động  dạy học theo   hướng phát triển năng lực người học vẫn cịn một số  nhược điểm cần khắc phục đó là: 15 Việc thực hiện linh hoạt, sáng tạo nội dung, chương trình theo  cách chủ động xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi mơn học và các   chủ đề tích hợp, liên mơn ở nhà trường cịn rất hạn chế Việc đổi mới HTTC, PP, KTDH diễn ra rất chậm chạp, lúng túng.  Hiệu quả đổi mới thấp.    Cơng tác đổi mới KTĐG theo   hướng phát triển năng lực SV đã  được quan tâm chỉ  đạo nhưng chưa có kết quả  rõ nét. Hầu hết GV chỉ  tập trung vào việc KTĐG sao cho đúng quy chế, việc đổi mới hình thức,   PP KTĐG chưa được mạnh dạn thực hiện 2.4.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế * Nguyên nhân của những ưu điểm Nhà trường nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời từ  Sở   Y tế, Sở Giáo dục và Sở Lao động thương binh xã hội Đội ngũ CBQL, GV các nhà trường đủ  về  số  lượng và đều đạt  chuẩn. Các CBQL và GV đã nhận thức được tầm quan trọng trong việc  quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực SV.  Điều kiện cơ  sở hạ tầng, trang TBDH của trường được quan tâm  đầu tư:  * Nguyên nhân của những hạn chế:  Sự  chỉ  đạo của cấp trên về  hoạt động dạy học theo hướng phát  triển năng lực SV chưa rõ nét Trình độ  chun mơn, nghiệp vụ  của một bộ  phận GV chưa đáp   ứng được u cầu đề ra.  Một bộ phận SV chưa có ý thức động cơ học tập đúng đắn, cịn lười   biếng, PP tự học cịn nhiều lúng túng, thiếu tính tích cực trong học tập Cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa được thực hiện mạnh mẽ. Sự  phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội chưa thường xun,  hiệu quả cịn hạn chế.  16 Tiểu kết chương 2 17 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI  HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NAM 3.1. Các ngun tắc đề xuất biện pháp Gồm 4 ngun tắc: ngun tắc đảm bảo tính kế thừa, ngun tắc  đảm bảo tính hệ thống, ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn và ngun  tắc đảm bảo tính khả thi, từ các ngun tắc trên đề xuất 6 biện pháp: 3.2. Các biện pháp 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và SV về tầm  quan trọng của hoạt động dạy học và quản lý dạy học theo  hướng  phát triển năng lực người học   3.2.2. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ   cho cán bộ, GV, tập trung bồi dưỡng đổi mới PP, HTTC  và KTDH  dạy học theo hướng phát triển năng lực người học 3.2.3.  Bồi dưỡng PP học tập, tăng cường các hoạt động trải   nghiệm sáng tạo cho SV 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ   của GV, xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV gắn với hoạt   động dạy học theo  hướng phát triển năng lực SV 3.2.5.  Đổi  mới   kiểm  tra,  đánh giá  SV   theo  hướng  phát  triển   năng lực 3.2.6. Hoàn thiện cơ  chế  chính sách và các  điều kiện hỗ  trợ   hoạt động giảng dạy, học tập Các biện pháp trên khơng tồn tại độc lập mà chúng có mối quan hệ  biện chứng với nhau, mối quan hệ này được biểu thị thơng qua sơ đồ  sau: 18 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 1. Nâng cao nhận thức cho đội  ngũ  CBQL,  GV  và  SV  về  tầm  quan  trọng  của  công  tác  quản  lý  dạy  học  theo  hướng  phát  triển năng lực người học 2. Tăng cường công tác  bồi dưỡng chuyên môn,  nghiệp  vụ  cho  cán  bộ,  GV,  tập  trung  bồi  dưỡng  đổi  mới  PP,  HTTC  dạy  học  theo  hướng  phát  triển  năng  lực người học 6.  Hồn  thiện  cơ  chế chính sách và  các  điều  kiện  hỗ  trợ  hoạt  động  giảng  dạy,  học  tập 5.  Đổi  mới  kiểm  tra,  đánh  giá  SV  theo  hướng  phát  triển năng lực 3.  Bồi  dưỡng  PP  học  tập,  tăng  cường  các  hoạt  động trải nghiệm  sáng tạo cho SV 4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá  việc  thực  hiện  nghiệm  vụ  của  GV,  xây  dựng  các  tiêu  chí  đánh  giá,    xếp  loại  GV  gắn  với  hoạt  động  dạy  học  theo  hướng  phát  triển  năng lực người học Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại  và hỗ trợ nhau cùng phát triển, mỗi biện pháp có thế mạnh và vị trí cần  thiết trong q trình quản lý giáo dục Khi quản lý HĐDH trong nhà trường, Hiệu trưởng phải tiến hành  các biện pháp một cách có đồng bộ, có hệ  thống, biện pháp này là tiền  đề, là cơ  sở  cho biện pháp kia, chúng bổ  sung cho nhau, thúc đẩy nhau   cùng hồn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà   trường 19 Hệ  thống các biện pháp là một chỉnh thể  thống nhất. Thực tiễn  cho thấy khơng nên xem nhẹ hoặc tuyệt đối hóa bất kỳ biện pháp nào 3.4  Khảo nghiệm tính  cần thiết và tính  khả  thi của các biện  pháp đề xuất   Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp,  đề  tài đã tiến hành khảo nghiệm nhận thức của 120 GV và chun gia.  Kết quả  cho thấy các biện pháp đề  xuất là có tính cần thiết và khả  thi   cao, điều này được biểu diễn thơng qua hai bảng 3.1; 3.2 và hai biểu đồ  3.1 và 3.2 như sau; Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp TT Tính cần thiết Khơn Rất  Cần  Điể Th g cần  thiế m  ứ  cần  thiết t TB bậc thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội  ngũ CBQL, GV và SV về  tầm quan trọng của công tác  109 quản lý dạy học theo hướng  phát triển năng lực người  học Tăng cường công tác bồi  dưỡng chuyên môn, nghiệp  vụ cho cán bộ, GV, tập  trung bồi dưỡng đổi mới PP,  115 HTTC dạy học theo hướng  phát triển năng lực người  học Bồi dưỡng PP học tập, tăng  106 cường các hoạt động trải  nghiệm sáng tạo cho người  20 11 2.91 2.96 14 2.88 học Tăng cường kiểm tra, đánh  giá việc thực hiện nhiệm vụ  của GV, xây dựng các tiêu  chí đánh giá, xếp loại GV  gắn với hoạt động dạy học  theo hướng phát triển năng  lực người học Đổi mới kiểm tra, đánh giá  SV theo hướng phát triển  năng lực Hồn thiện cơ chế chính  sách và các điều kiện hỗ trợ  hoạt động giảng dạy, học  tập 120 115 109 103 17 2.86 112 2.93 97 23 2.81 112 106 103 97 100 80 Rất cần thiết 60 Cần Thiết Không cần thiết 40 20 11 23 17 14 0 0 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1. Biểu đồ khảo sát tính cần thiết của các biện pháp Qua khảo nghiệm, ta thấy, 100% các ý kiến đều cho rằng các biện   pháp nêu trên là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả  giáo dục ­ đào   tạo của trường Cao đẳng Y tế  Hà Nam. Trong đó biện pháp 2 có tính   cần   thiết   nhất,   điểm   TB     2,96     Tăng   cường   công   tác   bồi   dưỡng  chun mơn, nghiệp vụ  cho cán bộ, GV, tập trung bồi dưỡng đổi mới  PP, HTTC dạy học theo hướng phát triển năng lực SV được xem là khâu  quan trọng nhất, bởi lẽ yếu tố con người, mà trước hết là người thầy là  yếu tố có tính chất quyết định. Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá   21 SV theo hướng phát triển năng lực cũng rất cần thiết, xếp thứ 2. Chỉ khi   nào đổi thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực mới  tạo sự chuyển biến rõ rệt PP dạy của thầy, PP học của trị Điều đó cho thấy, các CBQL, GV đã nhận biết được tầm quan  trọng của khâu kiểm tra, đánh giá và năng lực đội ngũ GV trong việc  quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực SV Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp Tính khả thi Rất  Kh Khơn Điể Thứ  TT Biện pháp khả  ả  g khả m TB bậc thi thi thi Nâng cao nhận thức cho  đội ngũ CBQL, GV và SV  về tầm quan trọng của  95 17 2.73 công tác quản lý dạy học  theo hướng phát triển  năng lực người học Tăng cường công tác bồi  dưỡng chuyên môn,  nghiệp vụ cho cán bộ,  GV, tập trung bồi dưỡng  102 14 2.82 đổi mới PP, HTTC dạy  học theo hướng phát triển  năng lực người học Bồi dưỡng PP học tập,  tăng cường các hoạt động  94 17 2.71 trải nghiệm sáng tạo cho  người học Tăng cường kiểm tra,  96 14 10 2.72 đánh giá việc thực hiện  nhiệm vụ của GV, xây  dựng các tiêu chí đánh  giá, xếp loại GV gắn với  hoạt động dạy học theo  22 hướng phát triển năng lực  người học Đổi mới kiểm tra, đánh  giá SV theo  hướng phát  96 triển năng lực Hồn thiện cơ chế chính  sách và các điều kiện hỗ  92 trợ hoạt động giảng dạy,  học tập 16 2.73 18 10 2.68 120 100 102 95 96 94 96 92 80 Rất khả thi 60 Khả thi 40 20 Không khả thi 17 17 14 14 10 16 18 10 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.2. Biểu đồ khảo sát tính khả thi của các biện pháp Qua kết quả  khảo sát tính khả  thi của các biện pháp đề  xuất, cho   thấy những biện pháp đề xuất đều có tính khả thi, được sự đồng tình, ủng   hộ cao của CBQL và GV tại nhà trường. Kết quả khảo sát nêu trên chỉ là   những đánh giá dựa vào kinh nghiệm của đội ngũ CBQL các trường Cao  đẳng Y  tế  Hà Nam. Do  đó, chắc cịn cần phải  có  thời gian   để  thực  nghiệm, cải tiến và phát triển những biện pháp quản lý nêu trên để việc   đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo có hiệu quả tốt Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả  thi của các  biện pháp 23 T T Biện pháp Nâng cao nhận thức  cho đội ngũ CBQL,  GV và SV về tầm  quan trọng của công  tác quản lý dạy học  theo hướng phát triển  năng lực người học  Tăng cường công tác  bồi dưỡng chuyên  môn, nghiệp vụ cho  cán bộ, GV, tập trung  bồi dưỡng đổi mới  PP, HTTC dạy học  theo hướng phát triển  năng lực người học Tính cần  Tính khả  thiết thi Di Điể Thứ  Điể Thứ  m TB bậc m TB bậc Di2 2.91 2.72 0 2.96 2.82 0 2.7 1 2.72 ­2 Bồi dưỡng PP học  tập, tăng cường các  hoạt động trải nghiệm  2.88 sáng tạo cho người  học Tăng cường kiểm tra,  đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của  GV, xây dựng các tiêu  chí đánh giá, xếp loại  2.86 GV gắn với hoạt động  dạy học theo hướng  phát triển năng lực  người học 24 Đổi mới kiểm tra,  đánh giá SV theo  hướng phát triển năng  lực Hồn thiện cơ chế  chính sách và các điều  kiện hỗ trợ hoạt động  giảng dạy, học tập 2.93 2.73 0 2.81 2.69 0 Tiểu kết chương 3 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Về lý luận Nền giáo dục   nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  chương   trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học,   nghĩa là hướng tới việc người học  học được cái gì đến chỗ  quan tâm   người học làm được cái gì qua việc học. Để  thực hiện được điều  đó,  cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục,  phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và cơng tác quản lí  giáo dục. Trong đó cần quan tâm đổi mới quản lý hoạt động dạy học  theo  hướng phát triển năng lực người học Quản   lý   hoạt   động   dạy   học   theo   hướng   phát   triển     lực  người học là sự  tác động của chủ  thể  quản lý tới q trình dạy học   nhằm đảm bảo dạy học khơng chỉ  dừng   mục tiêu hình thành kiến   thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở người học mà cịn nhằm đạt mục tiêu  cao hơn là phát triển năng lực cho người học để  giải quyết các tình  huống thực tiễn của cuộc sống và nghề nghiệp Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo  hướng phát triển năng   lực người học gồm: Quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học  theo  hướng phát triển năng lực người học; Quản lý hoạt động dạy của   GV theo hướng phát triển năng lực người học; Quản lý hoạt động học  của người học theo  hướng phát triển năng lực người học; Quản lý đổi  mới HTTC, PP, KTDH theo hướng phát triển năng lực người học; Quản  lý kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của SV theo   hướng phát triển   năng lực người học; Quản lý sử dụng thiết bị và ứng dụng CNTT phục  vụ cho hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học 1.2. Về thực tiễn Qua nghiên cứu thực trạng về  quản lý hoạt động dạy học theo  hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế Hà Nam: 26 Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình giáo  dục  hiện hành, đồng thời có chỉ đạo tiếp cận dạy học theo hướng phát  triển năng lực người học. Các tổ/nhóm chun mơn và một số  GV đã  bước đầu xây dựng được một số  chuyên đề  dạy học và đưa vào áp  dụng, đạt kết quả  nhất định.Hoạt động dạy của GV và hoạt động học  của SV cơ  bản được quản lý chặt chẽ, đảm bảo giữ  vững được nền  nếp dạy học. Công tác đổi mới HTTC, PP, KTDH theo hướng phát triển  năng lực người học đã được quan tâm chỉ  đạo thực hiện và được thể  hiện có hiệu quả ở một số giờ dạy. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học   tập của SV được tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng quy chế hiện   hành. GV các nhà trường đã từng bước đa dạng hóa các phương pháp  kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV. Cơng tác  quản lý trong các  nhà trường được thực hiện theo đúng chu trình, đảm bảo các các nhà  trường hoạt động bình thường và đã đạt được những chỉ  tiêu giáo dục   cơ bản Tuy nhiên, trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng   phát triển năng lực người học vẫn cịn một số  nhược điểm cần khắc  phục như: Việc chủ động xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi mơn   học và các chủ đề tích hợp, liên mơn ở các nhà trường cịn rất hạn chế;   Quản lý hoạt động dạy của GV, hoạt động học của SV tại nhà trường  vẫn thực hiện theo kinh nghiệm, mới dừng ở việc giữ  ổn định nền nếp   dạy học, thiếu sự đổi mới; Việc đổi mới HTTC, PP, KTDH diễn ra rất  chậm chạp, lúng túng, hiệu quả  đổi mới thấp;   Công tác KTĐG theo   hướng  phát  triển  năng  lực  SV   đã  được  quan tâm     đạo  thực  hiện   nhưng chưa có kết quả  rõ nét, chưa đảm bảo được yêu cầu đạt ra là   đánh giá SV theo năng lực; Cơng tác quản lý sử dụng CSVC, TBDH cịn  hạn chế, tình trạng “dạy chay”, “học chay” vẫn cịn diễn ra phổ biến Để việc quản lý hoạt động dạy học phát triển năng lực SV đạt kết   như  mong muốn, cần có những biện pháp quản lý của người hiệu  trưởng trên cơ  sở  phát huy những  ưu điểm, khắc phục những vấn đề  cịn hạn chế của thực trạng 27 Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề  tài đã đề  xuất một số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả  cơng tác quản lý dạy học   các nhà trường. Những biện pháp được đề  xuất là:  ­ Biện pháp 1:  Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và SV  về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học theo hướng phát triển  năng lực người học ­   Biện   pháp   2:   Tăng   cường   công   tác   bồi   dưỡng   chuyên   môn,  nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dưỡng đổi mới PP, HTTC dạy   học theo hướng phát triển năng lực người học ­ Biện pháp 3: Bồi dưỡng PP học tập, tăng cường các hoạt động  trải nghiệm sáng tạo cho người học ­   Biện   pháp   4:   Tăng   cường   kiểm   tra,   đánh   giá   việc   thực   hiện  nhiệm vụ của GV, xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại GV gắn với  hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ­ Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá SV theo   hướng phát  triển năng lực ­ Biện pháp 6: Hồn thiện cơ  chế  chính sách và các điều kiện hỗ  trợ hoạt động giảng dạy, học tập Các   biện   pháp     xây   dựng   đồng   bộ,   sát   thực   tiễn     nhà  trường, qua khảo nghiệm cho thấy sự cần thiết và mức độ khả thi cao.  Kết quả  trên khẳng định: Các nhiệm vụ  của đề  tài đã được giải   quyết   mức độ  cần thiết, mục đích của đề  tài đã đạt được và giả  thuyết của đề tài cũng đã được chứng minh 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2. Đối với Bộ Y tế  2.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 2.4. Đối với Sở Y tế tỉnh Hà Nam 2.5. Đối với Sở Lao động thương binh xã hội 2.6. Đối với nhà trường CĐYTHN 28 2.7. Đối với các tổ chuyên môn 2.8. Đối với GV 2.9. Đối với SV 29 ... chỉnh kịp thời việc? ?d? ?y? ?và? ?học.   1.3.? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?d? ?y? ?học ? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ? lực? ?người? ?học? ?ở? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Y? ?tế 1.3.1.? ?Quản? ?lý; ? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục; ? ?quản? ?lý? ?nhà? ?trường; ? ?Quản? ?lý   hoạt? ?động? ?d? ?y? ?học? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?...   hoạt? ?động? ?d? ?y? ?học? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học 1.4  Các? ?y? ??u tố   ảnh hưởng đến? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?d? ?y? ?học   theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?ở? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Y? ?tế? ? Hà? ?Nam. .. phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?ở? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Y? ?tế? ?Hà? ?Nam ­ Chương 3: Biện pháp  quản? ?lý? ?hoạt? ?động ? ?d? ?y? ?học? ?theo? ?hướng? ? phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?ở? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Y? ?tế? ?Hà? ?Nam CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG D? ?Y? ?HỌC

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:23

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

    1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    1.2. Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế

    1.2.1. Trường Cao đẳng Y tế trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

    1.2.2. Năng lực và phát triển năng lực SV trường Cao đẳng Y tế

    1.2.3. Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế

    1.3. Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Cao đẳng Y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan