Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở khảo sát thực trạng về quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu rồi hướng tới việc đề xuất các giải pháp dựa trên hệ thống hóa cơ sở lý luận.Nhằm để đạt được mục tiêu trên, đề tài này có các nhiệm vụ sau đây: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giáo dục giới tính và quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông Tìm hiểu và phân tích, đánh giá về quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay. Trên cơ sở quá trình phân tích, đánh giá thực trạng đó đề xuất những phương hướng và giải pháp về quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục để thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường THPT. 3.2 Đối tượng nghiên cứu 6 Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. 4. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay như thế nào? Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay diễn ra như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Hiện nay cần có những giải pháp gì cho việc quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. 5. Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: chỉ tập trung nghiên cứu quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông dựa trên 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra cùng các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý này. Về không gian: 4 trường THPT trên địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .6 Giới hạn nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.3 Phương pháp vấn .8 6.4 Phương pháp xử lý liệu 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài 9 Đạo đức nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Khái niệm học sinh THPT 15 1.2.2 Khái niệm giáo dục giới tính cho học sinh THPT 15 1.2.3 Khái niệm phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng 15 1.2.4 Khái niệm quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông 15 1.3 Lý luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.3.1 Mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.3.2 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.4 Lý luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.4.2 Tổ chức phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.4.3 Chỉ đạo phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.4.4 Kiểm tra phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 16 1.5.1 Yếu tố chủ quan 16 1.5.2 Yếu tố khách quan 16 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG ĐIỀN - TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 16 2.1 Tổng quan địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 16 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội huyện Long Điền 16 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Long Điền 16 2.2 Thực nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 17 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 17 2.2.2 Quá trình thu thập liệu 17 2.2.3 Quy ước thang đo 17 2.3 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 17 2.3.1 Thực trạng phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 17 2.3.1.1 Mục tiêu phối hợp 17 2.3.1.2 Nội dung phốp hợp 17 2.3.2 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .17 2.3.2.1 Lập kế hoạch phối hợp 17 2.3.2.2 Tổ chức phối hợp 17 2.3.2.3 Chỉ đạo phối hợp 17 2.3.2.4 Kiểm tra phối hợp 17 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG ĐIỀN - TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 17 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 17 3.1.1 Cơ sở pháp lý 17 3.1.2 Cơ sở lý luận 17 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 17 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 18 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 18 3.2.2 Đảm bảo tính pháp lý 18 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 18 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 18 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .18 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi hiệu 18 3.3 Các biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 18 3.3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức CBQL, GV, PH tầm quan trọng giáo dục giới tính, việc phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 18 3.3.2 Giải pháp 2: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 18 3.3.3 Giải pháp 3: Phát triển điều kiện hỗ trợ phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 18 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 18 3.5 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 18 Tiểu kết chương 18 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận .18 Khuyến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG ĐIỀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc giáo dục phát triển cách toàn diện trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Việc giáo dục ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng cộng đồng đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người cộng đồng xã hội Trong thực tế, môi trường xã hội mà sống, học tập phát triển, bên cạnh mặt tác động tốt, ảnh hưởng tích cực ln ln tồn yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách, thể chất với đặc điểm hiếu động, vốn sống trẻ dễ bắt chước theo, trở thành thói quen xấu, tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách Nhất thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục nhà trường gia đình hậu xấu giáo dục xuất hiện, không kịp thời khắc phục hậu tai hại Xã hội ngày phát triển mơi trường giáo dục có nhiều thay đổi, kéo theo nhiều khó khăn phát sinh đòi hỏi quan tâm sát từ phía nhà trường, gia đình Bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn số vấn đề phối hợp nhà trường gia đình chưa thật chặt chẽ Khi nhắc đến việc trẻ vị thành niên Mỹ tiếp cận, quan hệ tình dục sớm so với Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam lại cao nhiều lần so với Mỹ nguyên nhân dễ nhận thấy việc giáo dục tình dục Mỹ thực tốt Việt Nam Tâm lý người Á Đơng vốn ngại nói đến chuyện giáo dục giới tính, nhắc đến từ nhạy cảm đỏ mặt, ngại ngùng, gượng gạo Vơ hình, giáo dục giới tính trở thành vấn đề né tránh Hơn nữa, học sinh THPT ngày với chế độ dinh dưỡng đầy đủ đến mức có nhiều em dậy q sớm, cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ giúp em tiếp cận thơng tin tràn lan mạng (tài liệu, phim ảnh,… giới tính tình dục) lứa tuổi tị mị, thích thể hiện, hay làm thử Nếu không định hướng đắn, em dễ “làm sai” Từ năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 2276/QĐBGDĐT Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cơng tác dân số tình hình Theo đó, ngành Giáo dục tăng cường truyền thông công tác dân số tình hình Các đơn vị, trường học tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm đạo nhà trường thực lồng ghép nội dung giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới với cha mẹ học sinh cộng đồng giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới giới tính nhà trường Bộ GD&ĐT giới tính cho học sinh vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Đa dạng hình thức giáo dục như: nói chuyện chuyên đề, câu lạc sức khỏe vị thành niên, tư vấn Khuyến khích học sinh đóng góp ý kiến nội dung, chương trình, hoạt động giáo dục tài liệu khác liên quan đến giáo dục dân số, sức khoẻ sinh sản Bộ GD&ĐT ban hành thị 71/2008/CT – BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Cụ thể, sở giáo dục phổ thơng cần tập trung: thường xun có liên hệ phối hợp với gia đình, quyền địa phương quan tâm đến học sinh; phối hợp với quan, tổ chức, đoàn thể (Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh) tổ chức có liên quan việc giáo dục học sinh nhà trường Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học xã hội quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo tính cho học sinh mức khiêm tốn Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” làm khảo sát lần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở khảo sát thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hướng tới việc đề xuất giải pháp dựa hệ thống hóa sở lý luận Nhằm để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục giới tính quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng - Tìm hiểu phân tích, đánh giá quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Trên sở q trình phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng giải pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn huyện Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục để thực hoạt động giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nào? - Quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu diễn nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Hiện cần có giải pháp cho việc quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: tập trung nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông dựa chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý Về không gian: trường THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Về thời gian: sử dụng tài liệu năm học 2020 - 2022 Về khách thể khảo sát: dự kiến khảo sát 36 CBQL bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng mơn 120 giáo viên từ trường THPT địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích - Thu thập, tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ sở lý luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông sở lý luận quản lý phối hợp - Thảo luận kết cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến kết đề tài Nội dung: tìm kiếm nguồn tài liệu sơ cấp nước liên quan đến sở lý luận về: - Khái niệm học sinh THPT, giáo dục giới tính, giáo dục giới tính cho học sinh THPT, phối hợp nhà trường gia đình, phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính, quản lý phối hợp nhà trường gia đình, quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính - Lí luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT lí luận quản lý phối hợp - Các yếu tố khách quan chủ quản ảnh hưởng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính Cách thức tiến hành - Tác giả liệt kê nội dung sở lý luận liên quan cho vấn đề nghiên cứu - Tập trung tìm hiểu tài liệu ngồi nước có liên quan đề tài này, tác giả có điều chỉnh nội dung nguồn tài liệu liên quan thu thập - Thảo luận cho vấn đề nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: thu thập ý kiến CBQL, giáo viên, học sinh từ bảng hỏi thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt Nội dung: tập trung vào thu thập liệu mức độ đồng ý tầm quan trọng, lợi ích tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT; mức độ thường xuyên mức độ hiệu công tác phối hợp; đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình GDGT cho học sinh THPT; thông tin cá nhân cán quản lý, giáo viên, học sinh tham gia trả lời phiếu khảo sát Cách thức tiến hành: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện tiến hành phát phiếu khảo sát bảng hỏi giấy trực tiếp cho CBQL, giáo viên, học sinh trường địa bàn huyện Long Điền gồm: trường THPT Trần Văn Quan, THPT Trần Quang Khải, THPT Minh Đạm THPT Long Hải - Phước Tỉnh từ 04/07/2022 đến 14/07/2022 6.3 Phương pháp vấn Mục đích: đề tài chuẩn bị thêm câu hỏi để triển khai việc vấn đối tượng tham gia khảo sát bảng hỏi nhằm thu thập rõ thông tin, nội dung mà chưa cụ thể, rõ ràng thu thập bảng hỏi Nội dung: tập trung vào thu thập liệu về: 1) Công tác phối hợp nhà trường gia đình giáo dục giới tính cho học sinh THPT trường triển khai nào? 2) Công tác phối hợp nhà trường gia đình giáo dục giới tính cho học sinh THPT trường gặp khó khăn nào? 3) Đề xuất giải pháp từ Thầy/Cô để giải khó khăn Cách thức tiến hành: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện để chọn cán quản lý, giáo viên, học sinh 04 trường THPT địa bàn huyện Long Điền tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát để tiến hành vấn trực tiếp 6.4 Phương pháp xử lý liệu Mục đích: phương pháp tác giả sử dụng để xử lý liệu thu thập từ kết nghiên cứu định lượng (bảng hỏi khảo sát) định tính (phỏng vấn) để phân tích, so sánh đối chiếu liệu nhằm làm rõ thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nội dung: tác giả thu thập liệu thống kê tần số, tỷ lệ (%), trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị kiểm định t-test ANOVA; bổ sung lý giải làm sáng tỏ cho kết bảng hỏi khảo sát từ ý kiến đóng góp, chia sẻ từ việc vấn Cách thức tiến hành: sử dụng phương pháp thống kế toán học phần mềm SPSS để phân tích liệu định lượng; mã hóa xử lý liệu định tính để làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Mục đích: thu thập, tổng hợp thiết kế chương trình phối hợp nhà trường gia đình giáo dục giới tính cho học sinh THPT Nội dung: tập trung vào tìm kiếm nội dung liên quan đến cơng tác phối hợp gia đình nhà trường hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT trường THPT khác nước giới để học hỏi kinh nghiệm Cách thức tiến hành: tham khảo báo cáo, trao đổi, chia từ tài liệu cứng, mềm Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần bổ sung, làm sáng tỏ số sở lý luận khái niệm liên quan, lý luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông lý luận quản lý phối hợp này, yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến quản lý phối hợp 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý, Ban giám hiệu nhà trường có nhìn đắn, khách quan thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện, từ đề biện pháp để quản lý phối hợp tốt Ngoài ra, đề tài tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu có quan tâm đến việc quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận - kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề cương chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chương 3: Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Talcott Parsons (1951) cho rằng: “Giáo dục có vai trị mơi trường xã hội” Theo Talcott Parsons, giáo dục HS phải có phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, sở để người học phát triển cách toàn diện vững Tác giả Raja Roy Singh (1994) nói: “Giáo dục giá trị phải gia đình hình thành theo giá trị cha mẹ Trách nhiệm nhà trường kết hợp với gia đình cho phát triển trẻ” Tác giả Wheelen, T L and Hunger, J D (1993) phân tích: “Đối với trường phổ thơng nhìn chung liên đới chủ chốt mà nhà trường cần ý phát triển chiến lược học sinh, giáo viên, đội ngũ công nhân viên, cán quản lý phụ huynh HS quản lý giáo dục” 10 Bằng khảo sát quy mô 1556 học sinh, Monja Schmitt Lydia Kleine (2010) chứng minh mối quan hệ gia đình - nhà trường có vai trị quan trọng đến kết giáo dục học sinh Theo tác giả, mối quan hệ gia đình - nhà trường bao gồm mối quan hệ: học sinh - học sinh, học sinh - giáo viên phụ huynh - giáo viên Kết luận cuối cho biết: học sinh có mối quan hệ tốt với giáo viên bạn học, cha mẹ chúng tích cực tham gia hoạt động trường học chúng đạt thành tích học tập cao Như vậy, thơng qua hành động tham gia hoạt động trường học tiêu chí phối hợp giáo dục nhà trường, bậc cha mẹ góp phần mang lại kết giáo dục cao cho em [29, tr.145-167] Trong nghiên cứu hệ thống giáo dục, Stanislaw Kowalski (1986) nêu lên thực trạng liên kết thiếu đồng gia đình, nhà trường thể chế nhà trường Tác giả cho “vẫn cịn thiếu trao đổi thơng tin có hệ thống khâu tập hợp gồm nhiều thể chế giáo dục hoạt động thể chế tham gia niên vào hoạt động (40 tr 814) Barbara Beville Smith (1998) nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp gia đình - nhà trường, nữ tác giả vận dụng ba lý thuyết mang tính hỗ tương nhằm rọi sáng cho vấn đề nghiên cứu: (1) tác động qua lại gia đình nhà trường thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh xã hội; (2) vốn xã hội thiết chế gia đình nhà trường kiến tạo “đầu vào” khác cho trình xã hội hóa trẻ, đồng thời tác động qua lại “đầu vào” định đến “đầu ra” giáo dục; (3) quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng mối quan hệ hợp tác mục đích đồng thuận giáo dục Nghĩa là, ba mơi trường giáo dục gia đình - nhà trường - cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi tùy theo bối cảnh xã hội Đặc biệt, với đầu tư giáo dục khác thiết chế gia đình nhà trường cho sản phẩm giáo dục khác Catherine Kellison McLaughlin (2008) qua nghiên cứu “Khi phụ huynh đồng hành nhà trường - điều nên khơng nên” có nói rõ thực trạng phối hợp giáo dục giữa gia đình nhà trường có vấn đề Xuất phát 11 từ thực trạng hệ thống giáo dục nước Mỹ gạt vai trò phụ huynh ngồi nhiệm vụ giáo dục Cơng trình thơng điệp gửi gắm đến tồn xã hội Mỹ tầm quan trọng việc phối hợp giáo dục gia đình nhà trường Nội dung tập trung vào kiến thức kĩ mà người làm công việc giáo dục cần biết để phát triển mối quan hệ với phụ huynh học sinh Điều lưu ý tác giả nhấn mạnh mối quan hệ gia đình - nhà trường khơng dừng lại mối quan hệ phụ huynh - thầy cô mà mối quan hệ phụ huynh - phụ huynh phụ huynh với tổ chức khác Một cơng trình khảo sát nước ngồi lâu đúc kết giúp ích nhiều cho nghiên cứu này, nghiên cứu “Nhận thức cha mẹ truyền thông giáo viên phụ huynh” (Colleen E.Larson, 1976) Thành công nghiên cứu việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi xoay quanh mối quan hệ trao đổi thông tin giáo viên - phụ huynh Điều quan tâm mấu chốt tác giả tìm chất trao đổi thơng tin phụ huynh giáo viên thông qua chi báo: nhận thức, thái độ, đánh giá, nguyện vọng Cụ thể, tác gia khảo sát mối liên lạc giáo viên phụ huynh thông qua việc tập trung trả lời năm câu hỏi chính: - Khi trao đổi thơng tin, giáo viên phụ huynh thường đề cập đến gì? - Giáo viên phụ huynh trao đổi thơng tin nhằm mục đích gì? - Phụ huynh suy nghĩ việc họ chủ động liên hệ với giáo viên ngược lại, việc giáo viên chủ động liên hệ với họ? - Khi trao đổi thông tin vậy, chủ đề thường tác động tích cực đến nhận thức phụ huynh mối quan hệ giáo viên - phụ huynh? - Giáo viên phụ huynh trao đổi thông tin phương thức nào? Kết thu cho thấy: tất phụ huynh nhận thức mối quan hệ họ với giáo viên hoàn tồn mang tính bình đẳng Các phụ huynh cho hành vi chủ động trao đổi với giáo viên mang tính tiêu cực nhiều tính tích cực chủ yếu để giải rắc rối Ngược lại, họ cho việc giáo viên chủ động trao đổi với họ thường mang tích cực Một vài phụ huynh lịng với thơng tin thu nhận từ giáo viên, số khác đề xuất giáo viên quan tâm nhiều đến riêng em 12 họ Số lại muốn hướng dẫn cách thức giúp làm tập nhà Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu việc thu thập thông tin dừng lại đối tượng phụ huynh, chưa xét đến đối tượng học sinh, giáo viên Vì chất trao đổi thơng tin tương tác qua lại, kết luận rút thuyết phục cơng trình thu thập thêm thông tin giáo viên (là người cuộc) từ chủ thể khách quan thứ ba em học sinh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Phạm Khắc Chương (1998) nhấn mạnh tầm hiệu việc phối hợp giáo dục gia đình nhà trường cách cụ thể, qua đó, chưa đề quy trình, nội dung hình thức phối hợp hiệu Nguyễn Sinh Huy (2001) nêu rõ việc kết hợp nhà trường, gia đình xã hội từ lâu xem nguyên lý giáo dục, vận dụng quán triệt điều vào hoạt động thực tiễn đảm bảo cho giáo dục giữ vững chất lượng, phát triển lành mạnh bền vững Sự kết hợp nhà trường gia đình ln bị tác động chế mới, nên biện pháp tác động trước hấp dẫn, hiệu tác động thương mại hóa giáo dục gặm nhấm giá trị cao quý, đẹp đẽ kết hợp giáo dục xem lương tâm đạo đức thầy cô giáo cha mẹ Trần Thị Tuyết Oanh (2006) cho Giáo dục đóng vai trị chủ đạo phát triển nhân cách, bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục cộng đồng xã hội Giáo dục gia đình tạo phẩm chất nhân cách quan trọng làm tảng cho giáo dục nhà trường Việc xây dựng sống có nếp, trật tự, việc dạy dỗ, ứng xử, giao tiếp cha mẹ cái, thành viên gia đình thuộc hệ quan trọng, thơng qua đó, hệ trước truyền thụ cho trẻ giá trị văn hóa truyền thống đại, tạo nên giá trị xã hội nhân cách văn hóa người Nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội 13 Nhà trường đóng vai trị quan trọng để thực mục đích, nội dung, phương pháp giúp người học hình thành lực ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực Luận văn thạc sỹ QLGD với đề tài “Một số biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục cho HS trường THPT nêu lên tầm hiệu tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD HS THPT (Phạm Thị Minh Tâm, 2007) Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục tác giả Trần Anh Dân (2009), “Biện pháp quản lý lãnh đạo trường trung học phổ thông việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục Thành phố Thái Bình khẳng định giáo dục HS nhà quản lý phải trọng cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thanh Thu Thủy, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 với tựa đề: “Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình trường THPT huyện Lạc Dương - Lâm Đồng nêu lên tầm hiệu hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Trường Hải Thanh, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 với tựa đề: “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường THPT tỉnh Bình Dương lần khẳng định tầm hiệu công tác phối hợp đề GD HS THPT (Trương Hải Thanh, 2013) Như vậy, thời gia qua có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục cho học sinh trường học Tuy nhiên, đa số đề tài tập trung vào vấn đề quản lý phối hợp lực lượng vấn đề giáo dục học sinh nói chung Riêng đề tài nghiên cứu công tác tổ chức phối hợp nhà trường gia đình giáo dục giới tính cho học sinh THPT chưa ý đến nhiều Vì vậy, tác giả thực nghiên cứu đề tài: “Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” nhằm bổ sung thêm lý luận 14 quản lý giáo dục, bên cạnh tác giả đề xuất số biện pháp quản lý phối hợp có hiệu quả, phù hợp với thực tế, đáp ứng đổi ngành giáo dục nói chung tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng thời đại mới, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tóm lại, phối hợp giáo dục gia đình nhà trường chủ đề quan trọng chủ đề chưa khai thác nhiều chưa chuyên sâu vào hoạt động phối hợp cho hoạt động giáo dục cụ thể Các cơng trình trước ứng dụng nhiều khái niệm, nhiều cách tiếp cận khác nhằm khai thác góc cạnh chủ đề nghiên cứu Từ có nhìn khái qt tồn diện bề mặt chung phối hợp giáo dục gia đình - nhà trường dần định hình kết hợp cụ thể lớp đối tượng khác Nguồn tư liệu cung cấp cho tác giả đề tài cách tiếp cận mẻ có nhìn rộng tiếp cận chủ đề nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nước chưa thật khai thác chi tiết thực trạng phụ huynh hỗ trợ nhà trường giáo dục em nào, đặc biệt khía cạnh trao đổi thơng tin gia đình - nhà trường vốn thực tế diễn phức tạp sơi động nói đến nghiên cứu Do vậy, với thừa kế từ cơng trình nghiên cứu tác gia đề tài cố gắng khai thác sâu truyền thống gia đình - nhà trường giáo dục gia đình với mong muốn đóng góp thêm phát ý nghĩa vùng chủ đề chung: phối hợp gia đình nhà trường chủ đề riêng: phối hợp gia đình nhà trường hoạt động giáo dục giới tính 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm học sinh THPT 1.2.2 Khái niệm giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.2.3 Khái niệm phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Khái niệm quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học phổ thơng 15 1.3 Lý luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.3.1 Mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.3.2 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.4 Lý luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.4.2 Tổ chức phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.4.3 Chỉ đạo phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.4.4 Kiểm tra phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG ĐIỀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 Tổng quan địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội huyện Long Điền 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Long Điền 16 2.2 Thực nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu 2.2.2 Q trình thu thập liệu 2.2.3 Quy ước thang đo 2.3 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.3.1 Thực trạng phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.3.1.1 Mục tiêu phối hợp 2.3.1.2 Nội dung phốp hợp 2.3.2 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT địa bàn huyện Long Điền - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2.3.2.1 Lập kế hoạch phối hợp 2.3.2.2 Tổ chức phối hợp 2.3.2.3 Chỉ đạo phối hợp 2.3.2.4 Kiểm tra phối hợp Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG ĐIỀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Cơ sở lý luận 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 17 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính pháp lý 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi hiệu 3.3 Các biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 3.3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức CBQL, GV, PH tầm quan trọng giáo dục giới tính, việc phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT + Mục tiêu giải pháp + Nội dung cách thức thực 3.3.2 Giải pháp 2: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT + Mục tiêu giải pháp + Nội dung cách thức thực 3.3.3 Giải pháp 3: Phát triển điều kiện hỗ trợ phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THPT 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.5 Thực nghiệm biện pháp đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Về lý luận - Về phương pháp nghiên cứu - Về kết Khuyến nghị - Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 18 - Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện Long Điền - Đối với Ban giám hiệu trường THPT, Hội cha mẹ học sinh - Đối với giáo viên phụ huynh 19 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Quyết định 2276/QĐ-BGDĐT Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động thực Nghị 21-NQ/TW cơng tác dân số tình hình Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị 71/2008/CT – BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Hà Nội Barbara Beville Smith (1998) Effects of home- school collaboration and different forms of parent involvement on reading achievement A research paper submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Education Virginia Polytechnic Institute and State University Catherine Kellison McLaughlin (2008) Khi phụ huynh đồng hành nhà trường - điều nên không nên NXB Tri thức Colleen E Larson (1993) A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of master of arts Communication between teachers and parents as perceived by parents Simon Fraser University Nguyễn Sinh Huy (2001) Những cản trở việc kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục học sinh Tạp chí Giáo dục Nguyễn Thanh Thu Thủy (2012) Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình trường THPT huyện Lạc Dương - Lâm Đồng Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Monja Schmitt & Lydia Kleine (2010) The Influence of family-school relations on academic success 29 145-167 Parsons, Talcott (1951) The Social System England: Routledge 10 Phạm Khắc Chương (1998) Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác NXB Giáo dục 11 Phạm Thị Minh Tâm (2007) Một số biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục cho học sinh trường trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 20 12 Raja Roy Singh (1994) Nền Giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương NXB Hà Nội 13 Stanislaw Kowalski (Người dịch: Thanh Lê) (2003) Xã hội học giáo dục giáo dục học NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM tr 814 14 Trần Thị Tuyết Oanh (2006) Giáo trình giáo dục học (tập 2) NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Anh Dân (2009) Biện pháp quản lý lãnh đạo trường trung học phổ thông việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục Thành phố Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 16 Trương Hải Thanh (2013) Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường THPT tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Wheelen, T L and Hunger, J D (1993) Strategic Management (4th ed.) Addison-Wesley Pub (Sd) 21