Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân

18 3 0
Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC – TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠY HỌC QUẢN.I.KHÁI NIỆM31.1Dạy học31.2Quản lí hoạt động dạy học31.3Nhà trường4II.CÁC QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠY HỌC42.1 Quan điểm về dạy học dựa trên Tư tưởng Hồ Chí Minh.42.2 Quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh.72.3 Quan điểm “ học để dạy và dạy để học” vấn đề người quản lý dạy học phải quan tâm hiện nay82.3.1 Nhà giáo “ Học để dạy”82.3.1 Nhà giáo “ Dạy để học”10III.VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI NHÀ TRƯỜNG113.1 Các hoạt động hiệu trưởng cần thực hiện113.2 Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất15IV.KẾT LUẬN16TÀI LIỆU THAM KHẢO17Tiếp cận theo góc độ giáo dục học thì dạy học là một bộ phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn, đó là một quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo của hoạt động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất và nhân cách của người học. Như vậy dạy học là quá trình hoạt động chung giữa người dạy và người học.Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn gồm hoạt động dạy và hoạt động học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau. Sự tương tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó dạy giữ vai trò chủ đạo.Quá trình dạy học là quá trình bảo đảm cùng một lúc ba sự thống nhất + Thống nhất giữa dạy và học; + Thống nhất giữa truyền đạt với chỉ đạo trong dạy; + Thống nhất giữa lĩnh hội và tự chỉ đạo trong học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA GIÁO DỤC –  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ : QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠY HỌC & QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC I KHÁI NIỆM - 1.1 Dạy học 1.2 Quản lí hoạt động dạy học 1.3 Nhà trường II CÁC QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠY HỌC -4 2.1 Quan điểm dạy học dựa Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2.2 Quan điểm dạy học nhằm phát triển lực học sinh. 2.3 Quan điểm “ học để dạy dạy để học” vấn đề người quản lý dạy học phải quan tâm 2.3.1 Nhà giáo “ Học để dạy” 2.3.1 Nhà giáo “ Dạy để học” 10 III VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI NHÀ TRƯỜNG 11 3.1 Các hoạt động hiệu trưởng cần thực -11 3.2 Các yêu cầu lực phẩm chất 15 IV KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐHT: Hoạt động học tập GV-HS: Giáo viên- Học sinh CSVC: Cơ sở vật chất QL: Quản lý NV: Nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin HDDH: Hoạt động dạy học I KHÁI NIỆM 1.1 Dạy học Tiếp cận theo góc độ giáo dục học dạy học phận trình tổng thể giáo dục nhân cách tồn vẹn, trình tác động qua lại người dạy người học nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học Như dạy học trình hoạt động chung người dạy người học Quá trình dạy học hệ tồn vẹn gồm hoạt động dạy hoạt động học luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự tương tác dạy học mang tính chất cộng tác, dạy giữ vai trị chủ đạo Quá trình dạy học trình bảo đảm lúc ba thống + Thống dạy học; + Thống truyền đạt với đạo dạy; + Thống lĩnh hội tự đạo học Bản chất trình dạy học thống biện chứng dạy học; thực tương tác có tính chất cộng đồng hợp tác (cộng tác) dạy học, tn theo lơgíc khách quan nội dung dạy học (khái niệm khoa học – đối tượng học) Trong đó: * Hoạt động giảng dạy giáo viên: Giảng dạy truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ cần thiết theo mục tiêu đề * Hoạt động học tập học sinh: Bản chất HĐHT trình người học tiếp thu thông tin điều khiển, hướng dẫn GV, nhằm làm biến đổi thân, nâng cao giá trị, từ hồn thiện nhân cách 1.2 Quản lí hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học tác động có chủ đích, hợp quy luật chủ thể quản lý dạy học (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý dạy học (đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh lực lượng giáo dục khác) nhằm huy động tối đa nguồn lực giáo dục nhà trường, cộng đồng xã hội để đưa hoạt động dạy học đạt đến mục tiêu xây dựng phát triển nhân cách người học (Nguyễn Phúc Châu, 2010) Quản lý hoạt động dạy học là điều khiển trình dạy học, cho q trình vận hành có khoa học, có tổ chức theo quy luật khách quan đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực mục tiêu dạy học (Nguyễn Lê Hà Phương, 2021) Như vậy, quản lý hoạt động dạy - học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường 1.3 Nhà trường Nhà trường thiết chế chuyên biệt xã hội, nơi tổ chức, thực quản lý trình giáo dục Quá trình thực hai chủ thể: người giáo dục (người học) người giáo dục (người dạy) Trong trình giáo dục, hoạt động ngưười học (hoạt động học theo nghĩa rộng) hoạt động người dạy (hoạt động dạy theo nghĩa rộng) ln ln gắn bó, tương tác, hỗ trợ nhau, tựa vào để thực mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội (PGS.TS Trần Kiểm, 2018) Một định nghĩa khác: nhà trường cộng đồng học tập hay tổ chức học tập, không học sinh mà giáo viên nhà quản lý (Pam Robbins, Harvey B Alvy) II CÁC QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠY HỌC 2.1 Quan điểm dạy học dựa Tư tưởng Hồ Chí Minh PGS.TS Lý Việt Quang – Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) – nêu tham luận Hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý giáo dục” – Học viện Quản lý Giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật tổ chức Bài tham luận nêu lên quan điểm đổi phương pháp dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh Một là, dạy học nhằm phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, người học trung tâm Bác lưu ý người dạy, nhà giáo phải ý tới đặc điểm đối tượng, phải “đóng giầy theo chân”, khơng phải "kht chân cho vừa giày” Điều đòi hỏi người thầy phải bám sát, hiểu rõ đặc điểm đối tượng người học, từ có phương pháp dạy phù hợp nhằm đảm bảo tính vừa sức Người nhiều lần bày tỏ quan điểm chống lại cách dạy- cách học không hướng vào phát triển người học, khơng kích thích suy nghĩ học tập Người yêu cầu phải tránh lối dạy nhồi sọ Người thầy cần phải có phương pháp dạy cho phát huy tốt tính chủ động sáng tạo người học Cần phải thực hành dân chủ giáo dục Đối với vấn đề “thầy trị thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt hỏi, bàn cho thơng suốt” Đây quan điểm trái ngược với phương pháp giáo dục nhồi sọ, áp đặt chế độ thực dân, phong kiến Hai là, dạy học phải bảo đảm tính kiến thức Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến tính thiết thực việc dạy học Người nhiều lần nhắc nhở phải tránh lối dạy học ôm đồm, chạy theo số lượng, chạy theo thành tích, vừa khơng đạt hiệu đặt ra, vừa gây tốn kém, lãng phí thời gian, cơng sức tiền Người nêu lên dẫn dạy học: “Dạy từ đến nhiều, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Không tham nhiều, không nhồi sọ Dạy cách thiết thực” Người cho rằng, giáo dục phải đảm bảo tính vừa sức, phải vào đặc điểm đối tượng, vào trình độ, lực tâm lý người học, không nên tham nhiều, tạo tâm lý chán nản, khơng hứng thú học tập, khơng thể phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Ba là, nêu cao tinh thần tự nguyện, tự giác học tập, phải “lấy tự học làm cốt” Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, tư tưởng tự học, đặc biệt gương mẫu mực tự học học suốt đời Người học vô quý giá hệ người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh làm giàu vốn tri thức vốn tri thức tiên tiến thời đại, Người trở thành anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất thơng qua đường tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cốt lõi việc học tập tự học Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Người khẳng định: “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” Tiếp đó, nói cơng tác huấn luyện học tập, năm 1950, Người nhấn mạnh vấn đề lớn là: Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học; học viên “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi ‘Vì sao?”, phải suy nghĩ kỹ xem có hợp với thực tế khơng, có thật lý khơng, tuyệt đối khơng nên nhắm mắt tuân theo sách cách xuôi chiều Phải suy nghĩ chín chắn” Bốn là, học tập lúc, nơi, học tập suốt đời Học tập cơng việc địi hỏi người cần phải ln tự trau dồi kiến thức qua nhiều hình thức học tập đa dạng, học lúc, nơi Hồ Chí Minh lưu ý: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn Với Người, học tập công việc suốt đời, nhiệm vụ cách mạng Bởi lẽ, xã hội ngày phát triển, cơng việc ngày nhiều, máy móc ngày tinh xảo, để không lạc hậu, không bị đào thải, phải không ngừng học tập Người khẳng định: “Học không Học để tiến Càng tiến bộ, thấy phải học thêm” Sự học vơ “dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước” Để đáp ứng nhu cầu tình hình giới vận động ngày đổi mới, tri thức nhân loại ngày phong phú, khoa học kỹ thuật ngày phát triển người phải không ngừng cố gắng nâng cao lực, trình độ phẩm chất đạo đức thân Hiện nay, Việt Nam q trình đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Điều đòi hỏi chất lượng giáo dục phải nâng lên, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phải có điều chỉnh, nhằm thực chức đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh mới.  Những quan điểm sáng tạo đổi giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh tảng tư tưởng cho việc thực công đổi bản, toàn diện giáo dục Đảng nêu từ Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ XI (2011) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khóa XI (2013) tập trung đề cập, nhằm khắc phục hạn chế, yếu kém, để giáo dục thực quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển đất nước Trong thời đại “ học tập suốt đời” xu hướng tất yếu yêu cầu nâng cao lực học tập người đặc biệt học sinh, sinh viên Do người học phải trở thành người thợ có lực khả hoạt động trình học 2.2 Quan điểm dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) 2.3 Quan điểm “ học để dạy dạy để học” vấn đề người quản lý dạy học phải quan tâm 2.3.1 Nhà giáo “ Học để dạy” - Nhà giáo “học để dạy” nhằm góp phần hình thành mẫu người cơng dân giai đoạn đại Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ giai đoạn chuyển đổi số làm tác động đáng kể đến yêu cầu mẫu người công dân xã hội đại Mẫu hình thể qua phương diện giới quan, lực sáng tạo phẩm chất đạo đức họ Nhà giáo với tư cách lực lượng truyền thụ tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động nhận thức thực tiễn cho người học sở hình thành giới quan, phát triển lực trí óc sáng tạo, thơng minh phẩm chất nhân cách cần thiết cho người học Như thời đại nay, nhà giáo ý thức phải dạy học song hành với để cập nhật tri thức khoa học mới, kỹ nghiệp vụ sư phạm nhằm hình thành mẫu người công dân tương lai - Nhà giáo “học để dạy” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức người học Sự phát triển vũ bão KH- CN khiến tri thức sinh sôi theo cấp số nhân làm tiêu diệt khơng cơng nghệ lạc hậu Như để cập nhật tư duy, tri thức công nghệ mới, người học ngày có nhu cầu nhận thức :  Nhận thức kiến thức kỹ nghề để có việc làm phải có lực tư để thích ứng với thay đổi nghề biến đổi cấu nghề nghiệp xã hội  Nhận thức giá trị lịch sử, văn hoá, truyền thống kế mưu sinh người khác, dân tộc cộng đồng khác để biết sống riêng biết tôn trọng giá trị chung nhân loại  Nhận thức lực tự chủ, giá trị đạo đức lực tìm ẩn người thịnh vượng cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội  Nhận thức phương thức học tập để có “chìa khố vàng” mở tung cánh cửa tri thức giúp thân đạt thành tích cao làm việc tốt Để thích ứng nhu cầu đổi nhận thức người học định hướng đổi giáo dục, nhà giáo nỗ lực không ngừng việc học tập giai đoạn mà ban đầu quãng đời giảng dạy trình dạy học thường nhật thân - Nhà giáo “học để dạy” nhằm đáp ứng tư nhận thức mới, phương thức hình thức học tập Dạy học giai đoạn đại đòi hỏi nhà giáo phải cân nhắc quan điểm dạy học truyền thống quan điểm sư phạm tự (dựa vào thân thông tin giáo dục, người học tự đặt mục tiêu lựa chọn người dạy, người dạy phải chiều theo ý muốn chủ quan người học) hay quan điểm sư phạm đóng, quan điểm sư phạm bách khoa (người dạy địi hỏi người học tiếp thu mà người dạy biết, người học lịng tích luỹ kiến thức kỹ người dạy truyền thụ cho làm chủ kiến thức đó) Dựa việc kế thừa quan điểm dạy học truyền thống, ngày giáo viên sử dụng quan điểm sư phạm mở - hướng vào tương tác tích cực gắn kết chặt chẽ người dạy, người học môi trường để phát huy vai trò chủ động người học, vai trò chủ đạo người dạy, đồng thời tận dụng phát huy mạnh môi trường dạy học Như vậy, tư duy, phương pháp hình thức tổ chức dạy học thời đại đa dạng hơn, khơng bị bó hẹp khn khổ tài liệu, giáo trình định trước mà tìm nguồn tài liệu phương tiện thơng tin điện tử, ứng dụng mở rộng sử dụng phần mềm tin học dạy học đồng thời thực thi việc học trực tiếp gián tiếp nhà trường nhà trường Nhà giáo giai đoạn cần liên tục cập nhật tìm hiểu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học để có đủ kiến thức tảng việc hướng dẫn người học tiếp cận tri thức 2.3.1 Nhà giáo “ Dạy để học” Trong hoạt động dạy học, người học thể nhu cầu kiến thức, kỹ cần biết, họ xem đại diện xã hội để thể cho nhà giáo biết họ cần lĩnh hội kiến thức cần hình thành kỹ Cho nên, nhà giáo cần chọn lọc kiến thức, kỹ nằm đáp ứng nhu cầu người học Nhà giáo cần “ học dạy” để có thêm tri thức nhằm đề nghị trực tiếp tham gia chỉnh sửa hình thức, nội dung, phương pháp dạy học cho sát với nhu cầu thực tế Nhà giáo cần có nhận thức hình thức, phương pháp học tập người học thực tế mơi trường học từ thân đưa định hướng đổi tư duy, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Có nghĩa nhà giáo có nhu cầu tự thân “ học dạy” 2.4 Quan điểm dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng (2018) Quan điểm hướng vào hình thành phát triển phẩm chất, 10 lực học sinh, đó: 10 Năm phẩm chất là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mười lực học sinh chia thành nhóm gồm: - Năng lực chung:  Năng lực tự chủ tự học  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng – chuyên môn:  Năng lực ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Có thể kết luận dù việc kế thừa quan điểm dạy học vẫn, tất quan điểm nêu cần nhấn mạnh yếu tố người học, “ lấy người học làm trung tâm” trình dạy học Người dạy yếu tố thiếu giúp người học nâng cao kiến thức nhận thức thân Chính nhà quản lý, lãnh đạo nhà trường cần có biện pháp giúp phát triển hoạt động dạy học nâng cao chất lượng đội ngũ nhà trường trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước III VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI NHÀ TRƯỜNG 3.1 Các hoạt động hiệu trưởng cần thực Dựa theo chức quản lý mà nhà lãnh đạo phải tuân thủ thực công việc quản lý trường học người hiệu trưởng phải thực tốt cơng việc theo trình tự sau: Lập kế hoạch: cụ thể hóa mục tiêu giáo dục để xây dựng kế hoạch năm học nhà trường, đạo tập thể, cá nhân, phận nhà trường cụ thể hóa nhiệm vụ nhà trường thành công việc cụ thể để xây dựng kế hoạch cho tổ, nhóm, phận chuyên môn giáo viên Xây dựng nề nếp dạy học: tổ chức hoạt động dạy học dựa việc xây dựng thực hệ thống nội quy, quy định, quy chế chặt chẽ giúp thành viên nhà trường nhận thức thực chức trách, nhiệm vụ mình, góp phần vào việc thực thành công nhiệm vụ mục tiêu nhà trường Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nhằm khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều, thụ động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nâng cao hiệu dạy học chất lượng giáo dục 11 Chỉ đạo, QL việc sử dụng CSVC, phương tiện thiết bị dạy học nhằm đảm bảo phát huy tốt tác dụng CSVC, thiết bị, phương tiện giúp tăng hiệu HĐDH Tổ chức kiểm tra, đánh giá nhà trường nhằm thu thập thơng tin phản hồi q trình dạy học việc tổ chức thực tốt quy chế, quy định chuyên môn ngành giáo dục Từ thông tin phản hồi, người QL điều chỉnh biện pháp QL để hoạt động dạy học thực mục tiêu ngày hiệu quả, chất lượng Thực hoạt động khen thưởng – kỉ luật nhà trường giáo viên học sinh, nhằm động viên, khích lệ tập thể cá nhân nỗ lực, cố gắng phát huy lực, sở trường giúp xây dựng phát triển nhà trường, động thời hạn chế, ngăn chặn tác động tiêu cực việc thực nội quy quy định chun mơn nhà trường Ngồi ra, người Hiệu trưởng cần có kế hoạch để thực nâng cao công tác quản lý hoạt động dạy học thông qua hoạt động sau: Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên - Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV - Quản lý việc thực chương trình giảng dạy - Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV - Quản lý hoạt động giảng dạy lớp GV - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn - Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV Quản lý hoạt động học tập HS Các hoạt động lên lớp hoạt động mà HS phải thực nhiệm vụ như: chấp hành nội qui, quy chế học tập tổ chức điều khiển GV Thực tự học bao gồm hoạt động thời gian học tập lớp, thường nhà, thư viện gồm chủ yếu hoạt động làm tập giao, nội dung chuẩn bị cho học tự tìm hiểu để mở rộng nội dung kiến thức có liên quan đến học Quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kĩ thuật phục vụ dạy học 12 Nội dung QL CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐDH nhà trường thực chất QL việc sau: - Xây dựng nội quy kế hoạch, nguồn kinh phí trang bị sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học - Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật - Quản lý tổ chức thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học - Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại dạy học sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật - Quản lý trang thiết bị phục vụ dạy học (trường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng), hoạt động phòng mơn, phịng chức năng, thư viện trường học với sách báo, tài liệu - Quản lý việc sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH đánh giá hiệu sử dụng thiết bị - Tìm kiếm, thu nhận quản lý tài chính, vật chất, nguồn lực khác để hỗ trợ chương trình giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá; quản lý cộng đồng học tập học sinh, lực nghề nghiệp GV, NV, tham gia gia đình cộng đồng - Quản lý có trách nhiệm, đạo đức đồng thời có trách nhiệm nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ nhà trường, tham gia vào chi tiêu ngân sách hiệu thực kế toán Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Bảo đảm công việc giáo viên, nhân viên việc học tập học sinh không bị gián đoạn Sử dụng công nghệ để nâng cao chất lượng hiệu việc quản lý thực hoạt động nhà trường - Xây dựng trì liệu hệ thống thông tin liên lạc để cung cấp thông tin hoạt động cho lớp học để cải thiện trường học Biết, tuân thủ, giúp đỡ cộng đồng nhà trường hiểu sách, quyền, pháp luật địa phương, tiểu bang liên bang quy định để thúc đẩy thành công học sinh - Xây dựng quản lý mối quan hệ với quan hỗ trợ trường học trường liên kết để quản lý tuyển sinh chương trình đào tạo, cung cấp thông điệp rõ ràng học tập giảng dạy 13 - Xây dựng quản lý mối quan hệ hiệu với văn phòng trung tâm hội đồng nhà trường - Phát triển hệ thống quản trị để quản lý cách cơng bình đẳng tránh xung đột học sinh, giáo viên nhân viên, nhà lãnh đạo, gia đình cộng đồng Đồng thời để thực quan điểm xây dựng xã hội học tập thường xuyên học tập suốt đời, nhà lãnh đạo cần thực đồng giải pháp : Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhà giáo, có sách khuyến khích cán đào tạo nghiệp vụ sư phạm để bổ sung số lượng đội ngũ nhà giáo cho nhà trường Thực hợp đồng thỉnh giảng với chế độ đãi ngộ tốt với nhà giáo có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm sâu rộng, có trình độ sư phạm chuyển cơng tác, nghỉ hưu, nhà giáo trẻ, tài tham gia vào công tác giảng dạy Đổi mới, hồn thiện qui trình, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tinh giản nội dung, phù hợp với thực tiễn đất nước.Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, thụ động, phát huy phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo, hợp tác bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện lực thực hành cho người học Kết hợp chặt chẽ học lý thuyết ứng dụng vào thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học yêu cầu công tác người học sau tốt nghiệp trường Đổi công tác đào tạo ngoại ngữ tin học đáp ứng yêu cầu đào tạo điều kiện khoa học công nghệ phát triển bối cảnh hội nhập Đổi phương pháp thi, kiểm tra, tăng cường công tác kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo theo chuẩn nước quốc tế, kiểm định chất lượng sở giáo dục cần cơng khai kết Trong q trình đổi hoạt động cần đảm bảo tính minh bạch, khách quan, phản ánh thực chất trình độ người học, triệt để khắc phục bệnh thành tích, tiêu cực hoạt động dạy học Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên, nên có quan tâm, đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu khoa học người học tất cấp học, ngành học Tổ chức trì phong trào khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học sở đào tạo Hiện đại hoá sở vật chất, trang thiết bị dạy học, biên soạn giáo trình, tài liệu liên kết để đảm bảo số lượng chất lượng nội dung kiến thức muốn truyền tải đến người học theo khung chương trình đào tạo quốc gia 14 Ngồi kiến nghị Chính phủ, Đảng Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo cần xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân tài nhằm thực nhiệm vụ “ lợi ích trăm năm trồng người” 3.2 Các yêu cầu lực phẩm chất Để thực tốt hoạt động quản lý nêu để vận hành hoạt động dạy học có hiệu địi hỏi nhà quản lý phải có lực sau: a) Năng lực chuyên môn sư phạm - Dạy giỏi , tốt mơn dạy - Nắm vững chương trình giảng dạy mơn học - Nắm vững kế hoạch giảng dạy - Nắm vững tư tưởng khoa học môn học - Nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ mơn học - Cập nhật hóa xu dạy học môn học - Nắm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng môn học b) Năng lực quản lý - Tiếp nhận, cụ thể hóa, đạo giáo viên thực tốt kế hoạch chung cấp - Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp lực người - Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch giảng dạy môn học - Theo dõi giáo viên thực kế hoạch giảng dạy - Lập kế hoạch dự - Đôn đốc thực nề nếp chuyên môn - Chỉ đạo việc lập hồ sơ giảng dạy - Theo dõi, quản lý chất lượng dạy học - Phát kinh nghiệm tốt, phổ biến tổ thực - Quan tâm bồi dưỡng giáo viên giỏi giáo viên yếu - Chỉ đạo, điều khiển sinh hoạt tổ chuyên môn, v.v c) Năng lực lãnh đạo - Có nêu gương - Nắm bắt tâm tư nguyện vọng giáo viên - Nói đơi với làm - Là tâm điểm thống giá trị trường - Thu hút, thuyết phục giáo viên theo 15 - Động viên, khích lệ giáo viên, tạo động lực giảng dạy, giáo dục giáo viên - Dám nghĩ, dám làm, đạo đổi phương pháp dạy học - Quan tâm đến lợi ích (vật chất, tinh thần) giáo viên, v.v IV KẾT LUẬN Hiệu trưởng có vai trị đặc biệt quan trọng, định thành bại công đổi sở giáo dục Để đổi thành công, trước tiên hiệu trưởng phải giáo viên đổi Người đứng đầu vừa xác định mục tiêu, kế hoạch đổi mới, tập trung nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) để thực kế hoạch đổi kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh lộ trình, mục tiêu đổi mới, kiên định với mục tiêu, lộ trình kế hoạch đổi đơn vị Khi ấy, công đổi mới thành công Khi người “thuyền trưởng” có lực quản trị, có tâm kiên định với mục tiêu đổi cộng với định hướng hợp lý ngành (sở, phịng), tơi tin đơn vị đổi thành công (Hiếu Nguyễn, 2020) Hiệu trưởng phải học tập, rèn luyện để sử dụng lực ngoại ngữ, tin học hay nghiệp vụ sư phạm… trở thành người tiên phong, làm gương cho thành viên khác nhà trường Nhìn giới, yêu cầu hiệu trưởng phải nhà lãnh đạo chuyên môn, lãnh đạo việc dạy học Họ phải người tiên phong, dẫn dắt giáo viên học sinh hoạt động chun mơn Người hiệu trưởng muốn dẫn dắt thân họ phải người am hiểu có lực điều Với vai trị lãnh đạo mình, người hiệu trưởng phải thực tốt vấn đề định hướng, dẫn dắt, lôi cuốn, tư vấn hỗ trợ Trên thực tế Việt Nam cho thấy, trường người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vững chuyên mơn đào tạo cộng với lực nghiệp vụ sư phạm tốt, tận tâm uy tín họ cao Họ phát huy vai trò cách tốt nhất, dẫn dắt nhà trường phát triển Đồng thời họ có định hướng tốt vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tổ chức hoạt động dạy học trường Tóm lại, để thực có hiệu cơng tác đổi quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng đòi hỏi người lãnh đạo, nhà quản lý cần phải có lực, trình độ, có tâm, lĩnh, động, sáng tạo nghĩa đòi hỏi người thủ trưởng phải có tâm có tầm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Hằng (2011) Tâm lý học quản lý Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Lê Thị Hoa & ThS Nguyễn Việt Long (2012) Tâm lý học quản lý TP.HCM: Đại học quốc gia Hiệu trưởng phải làm để lãnh đạo hiệu quả? Truy xuất từ: https://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=324 Những quan điểm đổi phương pháp dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/nhung-quan-diem-doi-moi-ve-phuong-phap-day-vahoc-cua-chu-tich-ho-chi-minh-vPUINOvGR.html Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học http://ninhbinh.edu.vn/thnguyentrai/tin-tuc-su-kien/doi-moi-phuong-phap-day-hoctheo-dinh-huong-phat-trien-nang-.html Hiệp hội trường đại học cao đẳng Việt Nam (2018) Hệ thống giáo dục mở bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế Hà Nội: Nhà xuất thông tin truyền thông Nguyễn Phúc Châu (2010) Quản lý nhà trường Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường học Truy xuất từ: https://trithuccongdong.net/quan-ly-giao-duc/co-so-ly-luan-ve-quan-ly-hoat-dong-dayhoc-tai-cac-truong-hoc.html Vai trò "thuyền trưởng" đổi giáo dục Truy xuất từ: https://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=1512 17

Ngày đăng: 02/04/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan