1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC RAJAPRAJANUGROH 51ST, BURIAM, THÁI LAN

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4 1.1 Phát triển bền vững 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Các khía cạnh của phát triển bền vững 5 1.1.3 Phát triển bền vững và những vấn đề cần giải quyết 6 1.2 Giáo dục vì sự phát triển bền vững 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Mục tiêu 10 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ GIÁO DỤC TẠI THÁI LAN 12 2.1 Mô hình giáo dục vì sự phát triển bền vững tại trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam 12 2.1.1 Giới thiệu tổng quan nhà trường 12 2.1.2 Mô hình giáo dục vì sự phát triển bền vững tại trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam 14 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 3.1 Kế hoạch cải tiến hoạt động quản lý 22 3.2 Bài học kinh nghiệm 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 Phụ lục 1: Tham quan mô hình kinh doanh du lịch bền vững 28 Phụ lục 2: Tìm hiểu mô hình giáo dục sau Đại học tại Đại học Mahidol 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÔN HỌC: THỰC TẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BÁO CÁO THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC RAJAPRAJANUGROH 51ST, BURIAM, THÁI LAN Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các khía cạnh phát triển bền vững 1.1.3 Phát triển bền vững vấn đề cần giải 1.2 Giáo dục phát triển bền vững 10 1.2.1 Khái niệm .10 1.2.2 Mục tiêu 10 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ GIÁO DỤC TẠI THÁI LAN .12 2.1 Mơ hình giáo dục phát triển bền vững trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam 12 2.1.1 Giới thiệu tổng quan nhà trường 12 2.1.2 Mơ hình giáo dục phát triển bền vững trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam 14 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 3.1 Kế hoạch cải tiến hoạt động quản lý 22 3.2 Bài học kinh nghiệm 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 Phụ lục 1: Tham quan mơ hình kinh doanh du lịch bền vững 28 Phụ lục 2: Tìm hiểu mơ hình giáo dục sau Đại học Đại học Mahidol .31 MỞ ĐẦU 0.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực báo cáo, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để nghien cứu sở lý luận có liên quan, nhằm phục vụ cho việc phân tích thực tế - Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình tham quan học tập thực tế nhà trường Rajaprajanugroh 51st, Buriram, Thái Lan - Phương pháp vấn: Phương pháp thực trình tác giả đặt câu hỏi cho Ban lãnh đạo nhà trường Rajaprajanugroh 51 st, Buriram, Thái Lan để thu thập thông tin hoạt động nhà trường - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Phương pháp sử dụng trình tác giả tham quan phòng thực hành học sinh nhà trường - Phương pháp nghiên cứu điển/ điểm (case study): Từ việc tìm hiểu thực tế hoạt động nhà trường Rajaprajanugroh 51st, Buriram, Thái Lan, tác giả có nhìn khái qt giáo dục phát triển bền vững Thái Lan Từ có học kinh nghiệm cho giáo dục phổ thông Việt Nam 0.2 Câu hỏi nghiên cứu Báo cáo thực tế làm rõ vấn đề nghiên cứu đây: - Giáo dục phát triển bền vững thể thơng qua hoạt động giáo dục cụ thể nào? - Cơng tác quản lý giáo dục phát triển bền vững đất nước Thái Lan tổ chức nào? - Bài học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý giáo dục phát triển bền vững trường phổ thông Việt Nam? CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Phát triển bền vững” phổ biến Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) tài liệu báo cáo năm 1987 tổ chức có tên “Tương lai chung chúng ta” (Our Common Future) Cuốn sách cịn có tên gọi khác Báo cáo Brundtland, đặt theo tên Chủ tịch Ủy ban, đồng thời nguyên Thủ tướng Na Uy, bà Gro Harlem Brundtland Định nghĩa PTBV đưa Báo cáo Brundtland Chương trình nghị 21 nhiều nước sử dụng Tuy nhiên, định nghĩa “là phát triển đáp ứng nhu cầu người mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” hiểu theo nhiều cách khác Mục đích Ủy ban giới tìm phương thức thực tế nhằm giải vấn đề phát triển môi trường giới Cụ thể mục tiêu chung: • Kiểm tra lại vấn đề quan trọng môi trường phát triển, đưa đề xuất thực tế nhằm giải vấn đề đó; • Đề xuất phương thức hợp tác quốc tế vấn đề này, ảnh hưởng tới sách kiện nhằm theo hướng thay đổi mong đợi; • Nâng cao hiểu biết cam kết cá nhân, tổ chức tự nguyện, doanh nghiệp, tổ chức phủ “Tương lai chung chúng ta” báo cáo nhiều vấn đề toàn cầu nghiên cứu đề xuất hành động khẩn cấp với vấn đề nhằm đảm bảo phát triển bền vững, có nghĩa “đáp ứng nhu cầu người mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” Tám vấn đề là: • Dân số Nguồn nhân lực • Cơng nghiệp • An ninh lương thực • Các lồi hệ sinh thái Thách thức thị • Quản lý tài nguyên chung • Năng lượng • Xung đột Suy thối mơi trường 1.1.2 Các khía cạnh phát triển bền vững PTBV địi hỏi phải có bước tiến đồng thời cân ba khía cạnh hồn tồn phụ thuộc lẫn nhau: • Xã hội • Kinh tế • Sinh thái Có thể lấy ví dụ, phát triển kinh tế bền vững phát triển đó: • Khơng coi nhẹ vấn đề môi trường không dựa tàn phá tài ngun thiên nhiên; • Khơng thể thành cơng mà khơng có phát triển song song nguồn lực xã hội; • Sẽ địi hỏi chuyển đổi từ tảng sản xuất công nghiệp sang việc phát triển ứng dụng nhiều công nghệ thân thiện với Trái đất • Phải có cân nhắc nhu cầu loài quyền hưởng chất lượng sống chia sẻ tài ngun đồng lồi; • Phải hỗ trợ công tất người để hưởng mức sống, mức độ tiếp cận nguồn lực chất lượng sống; • Phải cân nhắc đến nhu cầu hệ tương lai Đối với Giáo dục PTBV ba trụ cột PTBV liên quan đến: Xã hội • Sự hiểu biết tổ chức xã hội vai trò tổ chức cải cách phát triển, hiểu biết hệ thống dân chủ có tham gia giúp tạo hội bày tỏ ý kiến, lựa chọn phủ, xây dựng đồng thuận cách giải bất đồng • Kinh tế Các kĩ để kiếm sống nhạy cảm để nhận biết hạn chế tiềm tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tới xã hội mơi trường; có cam kết đánh giá mức độ tiêu dùng cá nhân xã hội mối quan tâm tới môi trường công xã hội Tuy nhiên, trị văn hóa khía cạnh PTBV Khía cạnh có ảnh hưởng tới tương tác lẫn với ba trụ cột Chính trị văn hóa liên quan tới giá trị mà trân trọng, cách thức nhận thức mối quan hệ với người khác, với giới tự nhiên với cách đưa định Các giá trị, đa dạng, tri thức, ngôn ngữ hay quan điểm liên quan tới văn hóa trị có ảnh hưởng lớn tới cách định vấn đề PTBV, từ tạo phù hợp với bối cảnh địa phương • Sinh thái Nhận thức tài nguyên dễ tổn thương môi trường, tác động lên môi trường hoạt động định người; có cam kết đưa quan tâm mơi trường vào q trình phát triển sách kinh tế xã hội 1.1.3 Phát triển bền vững vấn đề cần giải ❖ Dân số Nguồn nhân lực • 2025 Dân số giới đạt tỉ năm 1999 vượt qua tỉ vào năm • Khu vực dân số tăng nhanh quốc gia phương Nam, ví dụ: Châu Phi, Châu Á Mỹ La tinh • Mức tiêu thụ tài nguyên đầu người khác rõ rệt quốc gia phương Nam phương Bắc • Hiện trạng sức khỏe, trình độ giáo dục điều kiện xã hội khác nhiều quốc gia phương Nam phương Bắc ❖ An ninh Lương thực • Nạn đói dường lan rộng bất chấp sản lượng lương thực, thịt sữa tăng nhanh chóng gấp ba lần kể từ năm 1950 Sự gia tăng sản xuất lương thực phương pháp canh tác mới, bao gồm sử dụng nhiều loại hạt giống mới, phân bón hóa học thuốc trừ sâu, thuỷ lợi phát triển chi phí đầu vào cao so với hầu hết người nông dân sản xuất nhỏ • trường Các phương pháp canh tác nơng nghiệp có tác động bất lợi tới mơi - Các loại hạt giống khơng có khả đề kháng sâu bệnh đòi hỏi lượng lớn nước hóa chất - Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bón hóa học dẫn đến nhiễm nguồn nước lan rộng hậu sinh học hóa chất lên chuỗi thức ăn - Thủy lợi gây kiềm hóa muối hóa đất • Trợ cấp nơng nghiệp nước phương Bắc dẫn tới sản xuất dư thừa Việc khơng sử dụng đất q mức mà cịn ảnh hưởng tới hội cho quốc gia khác sản xuất bán lương thực • Các khoản nợ quốc tế nhiều quốc gia phương Nam khiến quốc gia phải sử dụng đất để sản xuất nơng sản hàng hố cho xuất khẩu, từ đẩy người nông dân tự cung tự cấp tới khu vực đất bìa cằn cỗi, góp phần gia tăng suy thối đất Thách thức Đơ thị • Hơn 50% dân số giới sống thị • Hầu hết thành phố quốc gia phương Nam có dân số tăng gấp bốn lần 30 năm qua • • Áp lực dân số dẫn đến sở hạ tầng dịch vụ đô thị khơng đủ đáp • Vấn đề nghiêm trọng thất nghiệp, điều kiện nhà nghèo nàn ứng lo ngại sức khỏe vấn đề môi trường xã hội ❖ Năng lượng • Tới năm 2025, lượng tiêu thụ lượng toàn cầu tăng 40% so với năm 1980 • Các nguồn lượng sử dụng nhiều cho sản xuất thương mại tiêu dùng là: - Nhiên liệu hóa thạch dầu khí đốt; - Thủy điện; - Năng lượng hạt nhân; - Nhiên liệu sinh khối (gỗ, xác trồng phân) Đa số người dân phương Nam sống dựa vào nguồn lượng • Năng lượng tái tạo chiếm 21% tổng lượng tiêu thụ tồn giới Năng lượng mặt trời, gió, địa nhiệt nguồn lượng thay thế, ethanol, sử dụng với quy mơ nhỏ • Sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch hữu hạn, dẫn đến bốn vấn đề lớn: kính); Biến đổi khí hậu diễn quy mơ lớn khí thải CO2 (Hiệu ứng nhà - Ơ nhiễm khơng khí thị q trình axit hóa kết việc thải sulfur dioxide nitơ đốt cháy nhiên liệu; - Cạn kiệt nguồn tài nguyên; - Xung đột quốc tế • Năng lượng hạt nhân gây vấn đề: - Rủi ro sức khỏe người lao động tham gia vào sản xuất xử lí chất thải; - Rủi ro sức khỏe cộng đồng; - Nguy xảy tai nạn thảm khốc; - Đòi hỏi đảm bảo an ninh nghiêm ngặt ❖ Cơng nghiệp • Cơng nghiệp hóa đem lại tăng trưởng kinh tế song dẫn đến chuyển dịch dân số từ nông thôn tới thành thị, làm gia tăng ô nhiễm khơng khí, đất sơng ngịi • Mơ hình cơng nghiệp hóa phương Nam rập khn mơ hình nước cơng nghiệp phát triển bộc lộ vấn đề xã hội môi trường tương tự • Các nước phát triển khơng đủ khả nước công nghiệp phát triển việc đối phó với vấn đề xử lí chất thải độc hại nhiễm cơng nghiệp, vấn đề kinh phí, khác biệt thương mại cơng nghệ ❖ Các lồi hệ sinh thái • Ước tính tổng số lồi sống Trái đât từ năm tới ba mươi triệu • Hệ sinh thái đa dạng rừng nhiệt đới Ví dụ khu rừng châu lồi Mỹ La tinh có tới triệu loài thực vật, động vật, chim trùng Sự suy thối nguồn gen gây hệ lụy nghiêm trọng tới kinh tế tồn cầu phần lớn việc sản xuất loại thuốc dược phẩm phụ thuộc vào lồi tìm thấy khu rừng nhiệt đới ❖ Quản lý Tài nguyên chung • Các đại dương giới, Châu Nam Cực không gian vũ trụ phần “tài nguyên toàn cầu" mà tất quốc gia phải có trách nhiệm chung • Những vấn đề môi trường biển đánh cá mức ô nhiễm biển gia tăng nhanh chóng 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w