1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO MÔN THỰC TẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Quản lý giáo dục…………….…………….…………….…………….…………….3 1.1 Quản lý…………….…………….…………….…………….…………………..3 1.2 Quản lý giáo dục…………….…………….…………….…………….………...4 1.3 Chức năng quản lý giáo dục………….…………….…………….…………….6 2. Quản lý hoạt động dạy và học…………….…………….…………….………….…6 3. Phát triển bền vững…………….…………….…………….……………………..…7 3.1 Khái niệm…………….…………….…………….…………….…………………7 3.2 Giáo dục vì sự phát triển bền vững…………….…………….…………….…..…7 4. Lãnh đạo nhà trường…………….…………….…………….…………….……….10 4.1 Khái niệm…………….…………….…………….…………….…………….….10 4.2 Phân biệt lãnh đạo với quản lý…………….…………….……………...……….10 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN GIÁO DỤC 1. Mục đích nghiên cứu…………….…………….…………….………………...…..11 2. Câu hỏi nghiên cứu…………….…………….…………….………………………11 3. Phương pháp nghiên cứu…………….…………….…………….………………..11 4. Trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam…………….…………….……………...12 4.1 Tổng quan trường…………….…………….…………….……………………..12 4.2 Mô hình giáo dục bền vững tại Rajaprajanugroh 51st, Buriam………………...14 5. Trường đại học Mahidol, Thái Lan…………….………………………………...21 5.1 Tổng quan trường…………….…………………………………………………21 5.2 Tìm hiểu về Instructional Leadership Lãnh đạo hướng dẫn…………………..24 CHƯƠNG III: BÀI HỌC VẬN DỤNG…………….…………….……….…………..…27 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….…………….……….…………..………..…………28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC BÀI THU HOẠCH MÔN THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG LIÊN CẤP RAJAPRAJANUGROH 51st BURIRAM - THÁI LAN ĐẠI HỌC MAHIDOL BANGKOK – THÁI LAN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản lý giáo dục…………….…………….…………….…………… …………….3 1.1 Quản lý…………….…………….…………….…………….………………… 1.2 Quản lý giáo dục…………….…………….…………….…………….……… 1.3 Chức quản lý giáo dục………….…………….…………….…………….6 Quản lý hoạt động dạy học…………….…………….…………… ………….…6 Phát triển bền vững…………….…………….…………… …………………… …7 3.1 Khái niệm…………….…………….…………….…………….…………………7 3.2 Giáo dục phát triển bền vững…………….…………….…………….… …7 Lãnh đạo nhà trường…………….…………….…………….…………….……….10 4.1 Khái niệm…………….…………….…………….…………….…………….….10 4.2 Phân biệt lãnh đạo với quản lý…………….…………….…………… ……….10 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN GIÁO DỤC Mục đích nghiên cứu…………….…………….…………….……………… … 11 Câu hỏi nghiên cứu…………….…………….…………….………………………11 Phương pháp nghiên cứu…………….…………….…………….……………… 11 Trường Rajaprajanugroh 51st, Buriam…………….…………….…………… 12 4.1 Tổng quan trường…………….…………….…………….…………………… 12 4.2 Mơ hình giáo dục bền vững Rajaprajanugroh 51st, Buriam……………… 14 Trường đại học Mahidol, Thái Lan…………….……………………………… 21 5.1 Tổng quan trường…………….…………………………………………………21 5.2 Tìm hiểu Instructional Leadership - Lãnh đạo hướng dẫn………………… 24 CHƯƠNG III: BÀI HỌC VẬN DỤNG…………….…………….……….………… …27 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….…………….……….………… ……… …………28 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản lý giáo dục 1.1 Quản lý: Thuật ngữ “quản lý” (Việt gốc Hán) gồm hai q trình tích hợp nhau: q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào “phát triển” Nếu “quản” tổ chức dễ bị trì trệ, “lý” phát triển khơng bền vững Do đó, “quản” phải có “lý” ngược lại làm cho hệ cân bằng, vận động phù hợp, thích hợp có hiệu trường tương tác nhân tố bên nhân tố bên ngồi Hoạt động quản lý hình thành từ phân công hợp tác lao động, từ xuất tổ chức, cộng đồng Với nhu cầu hướng tới hiệu tốt hơn, suất cao hợp tác lao động cộng đồng đòi hỏi phải có huy, phối hợp, phân cơng, kiểm tra, chỉnh lý… đó, xuất vai trị người quản lý Có nhiều cách định nghĩa khác quản lý: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hóa, xã hội, kinh tế… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng Quản lý thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Quản lý q trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn số tác động có, dựa thơng tin tình trạng đối tượng mơi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định Như vậy, định nghĩa quản lý tập trung vào hiệu công tác quản lý, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục đích cơng tác quản lý, tác động từ chủ thể đến khách thể quản lý nhờ công cụ phương pháp quản lý Mục đích hay mục tiêu chung hoạt động quản lý chủ thể quản lý áp đặt, yêu cầu khách quan xã hội hay có cam kết, thỏa thuận chủ thể khách thể quản lý, từ nẩy sinh mối tác động tương hỗ với chủ thể khách thể quản lý 1.2 Quản lý giáo dục (QLGD): Quá trình tồn phát triển xã hội loài người phát sinh hoạt động quản lý Giáo dục tượng xã hội, đó, QLGD hình thành tất yếu khách quan từ quản lý xã hội, hay nói cách khác: QLGD loại hình quản lý xã hội QLGD trình tổ chức điều chỉnh vận hành ba loại yếu tố (hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tập thể người điều kiện vật chất cụ thể) với quan hệ, tác động qua lại trình giáo dục thống “QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu nhất” Trong có hai yếu tố bản: - Chủ thể quản lý hệ QLGD cấp - Khách thể quản lý hệ thống giáo dục quốc dân hay nghiệp giáo dục địa phương Như thế, tác động từ chủ thể quản lý đến khách thể quản lý từ người quản lý đơn vị sở giáo dục đến đối tượng quản lý người dạy, người học, sở vật chất thiết bị tác động cấp QLGD từ trung ương đến địa phương 1.3 Chức quản lý Hoạt động quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng chức quản lý Chức quản lý dạng hoạt động tương đối độc lập tách rời từ hoạt động quản lý Quản lý khái quát lại có chức sau: - Kế hoạch hóa (Planning) - Tổ chức (Organizing) - Chỉ đạo (Leading) - Kiểm tra (Controlling) + Kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích có ba nội dung chủ yếu chức kế hoạch hóa: - Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) tổ chức - Xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu - Quyết định xem hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu + Tổ chức: Tổ chức trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ tổ chức có hiệu quả, người quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực Thành tựu tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực người sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết + Chỉ đạo: Chỉ đạo gồm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu tổ chức Việc lãnh đạo không bắt đầu sau lập kế hoạch thiết kế máy hồn tất mà thấm vào ảnh hưởng tới hai chức + Kiểm tra: Thông qua kiểm tra, cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Đó q trình tự điều chỉnh, diễn có chu kỳ sau: - Người quản lý đặt chuẩn mực thành đạt hoạt động - Người quản lý đối chiếu, đo lường kết thành đạt so với chuẩn mực đề - Người quản lý tiến hành điều chỉnh sai lệch - Người quản lý hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực cần Quản lý hoạt động dạy học Chúng ta biết, quản lý giáo dục hoạt động có ý thức nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Nhà quản lý với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, lực lượng xã hội, … hành động biến mục tiêu thành thực Dạy học giáo dục thống với hoạt động trung tâm nhà trường Mọi hoạt động đa dạng phức tạp khác nhà trường hướng vào tiêu điểm Vì quản lý nhà trường thực chất quản lý trình sư phạm thầy, hoạt động học tập – tự giáo dục trò, diễn chủ yếu trình dạy học Như vậy, quản lý hoạt động dạy - học thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Trên sở pháp lý thực tiễn đó, nhà quản lý cần thực nội dung quản lý sau quản lý hoạt động dạy học: – Xây dựng kế hoạch năm học – Hoàn thiện cấu tổ chức máy hoạt động nhà trường – Chỉ đạo thực mục tiêu, chương trình dạy học – Chỉ đạo xây dựng nếp dạy học – Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho GV Phát triển bền vững 3.1 Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững bao gồm nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm cơng xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng quyền người Khái niệm phát triển bền vững xây dựng nguyên tắc chung tiến lồi người - ngun tắc bảo đảm bình đẳng hệ Phát triển bền vững thể quan điểm nhân văn, đại hẳn so với quan điểm "phát triển giá nào", phát triển giá, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động phát triển, khơng tính đến ảnh hưởng đến q trình phát triển Khái niệm phát triển bền vững xuất rõ rệt lần “Chiến lược bảo tồn giớï Hiệp hội bảo tổn thiên nhiên quốc tế (IUCN) năm 4980, song chủ yếu đề cập đến vấn đề bền vững sinh thái Ngày nay, định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi là định nghĩa “Báo cáo Brunđtland' Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) Liên hợp quốc năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Ủy ban Brundland có đóng góp đáng ghi nhận vào trình phát triển bền vững: - Thứ nhất, WCED đề trách nhiệm hệ phải đảm bảo hội lựa chọn phát triển hệ tương lai thông qua việc bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thứ hai, WCED đặt mục tiêu giảm nghèo nước phát triển trục mà nước cần phải vượt qua - Thứ ba, WCED đúc kết lại việc theo đuổi phát triển bền vững bối cảnh kinh tế quốc tế cách nhận cần phải xếp lại mơ hình thương mại quốc tế dòng vốn phải đảm bảo nước phát triển có ảnh hưởng lớn quan hệ kinh tế 3.2 Giáo dục phát triển bền vững “Dạy học tương lai bền vững” chương trình chương trình Giáo dục tương lai bền vững UNESCO khởi xướng UNESCO phát triển tài liệu đảm đương vai trị quản lí Chương trình quốc tế Giáo dục, Nâng cao nhận thức Đào tạo bền vững Ủy ban Liên Hiệp Quốc Phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh Thế giới năm 2002 Phát triển bền vững Mục tiêu “Giáo dục nhằm mang đến khai sáng tri thức giải phóng tinh thần tìm kiếm tồn tốt đẹp cho sống Trái đất Sự dịch chuyển đến bền vững thực tế cách mạng xã hội mà người ta hi vọng diễn thơng qua hồ bình hiểu biết Đây thách thức cho hệ tiếp sau.” Mục tiêu chương trình “Dạy học tương lai bền vững” là: • Nâng cao nhận thức vai trị mục đích giáo dục tương lai bền vững • Làm rõ khái niệm phát triển bền vững chủ đề liên quan phương pháp tích hợp chủ đề vào mơn học chương trình giảng dạy • Bồi dưỡng kĩ tích hợp vấn đề bền vững vào môn học trường hoạt động lớp học • Bồi dưỡng kĩ sử dụng phương pháp dạy học có tính tương tác lấy người học làm trung tâm Đó tảng cho kiến thức, tư phản biện, giá trị công dân – mục tiêu hàm chứa việc định hướng giáo dục phát triển bền vững • Nâng cao nhận thức cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT), tiềm phương pháp tiếp cận đa phương tiện giáo dục tiềm internet nguồn tài liệu giáo dục phong phú • Bồi dưỡng kĩ sử dụng máy tính giáo dục dựa phương tiện truyền thơng đa phương tiện Tích hợp Phát triển bền vững Chương trình giảng dạy · Tương lai bền vững chương trình giảng dạy · Giáo dục cơng dân · Giáo dục sức khỏe · Giáo dục tiêu dùng Các vấn đề phát triển bền vững · Văn hoá tương lai bền vững · Tri thức địa bền vững · Phụ nữ phát triển bền vững · Dân số phát triển · Tìm hiểu nạn đói tồn cầu · Nơng nghiệp bền vững · Du lịch bền vững · Cộng đồng bền vững · Tồn cầu hố · Biến đổi khí hậu Các phương pháp Dạy Học · Phương pháp học tập qua trải nghiệm · Phương pháp kể chuyện · Giáo dục giá trị · Học theo hướng tra cứu · Đánh giá hợp lí · Giải vấn đề tương lai · Học bên lớp học · Giải vấn đề Cộng đồng Phát triển bền vững trở thành xu hướng chung nhiều lĩnh vực, có giáo dục Unesco cho rằng, giáo dục phát triển bền vững trao quyền cho người học tự học tập kiến thức, kỹ năng, giá trị thái độ, đưa định sáng suốt, thực hành động có trách nhiệm tồn vẹn mơi trường, kinh tế cơng xã hội Đồng thời, giáo dục phát triển bền vững công nhận yếu tố tách rời mục tiêu phát triển bền vững (SDG) giáo dục chất lượng Theo UNESCO, giáo dục phát triển bền vững trình học tập suốt đời phần thiếu giáo dục chất lượng, giúp nâng cao nhận thức, xã hội cảm xúc hành vi người học Quá trình bao gồm nội dung kết học, phương pháp sư phạm mơi trường học Bên cạnh chương trình giảng dạy, mơ hình kiến trúc trường học phát triển bền vững quy định thơng qua tiêu chí đánh BREAM, Green Star, LEED dành cho trường học Lãnh đạo nhà trường 4.1 Khái niệm Lãnh đạo nhà trường thiết lập mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển nhà trường, trình gây ảnh hưởng, tác động chủ thể lãnh đạo nhà trường (đứng đầu người Hiệu trưởng) lên người dạy, người học, cán nhân viên tất bên liên quan để phát huy tầm ảnh hưởng, thu phục lòng tin, ủng hộ tự nguyện họ, dẫn dắt họ theo người lãnh đạo nhà trường để thực hóa sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội, đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo người theo nhu cầu xã hội 4.2 Phân biệt lãnh đạo với quản lý 10 Rajaprajanugroh 51st, Buriam hoạt động dựa quan điểm giáo dục phát triển bền vững Theo đó, mơ hình giáo dục trường đảm bảo nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng quyền người Nội dung tăng trưởng kinh tế thể qua việc khuyến khích, tạo điều kiện cho em học sinh sớm tiếp xúc với nghề phổ thông, dễ kiếm việc Thái Lan như: massage chân, dệt vải, làm gốm, may thêu, cắt tóc, nấu ăn, làm quà lưu niệm handmade, trồng trọt, chăn nuôi, pha chế,… Học sinh dạy nghề dệt truyền thống Do đặc thù đối tượng học sinh em có hồn cảnh khó khăn, yếu xã hội, nên việc sớm để em tiếp xúc với môi trường việc làm đào tạo nghề bản, vừa giúp học sinh có thêm nguồn thu nhập nhỏ, vừa tạo kỹ năng, tăng cường vốn sống cho em, định hướng nghề nghiệp tương lai 14 Lớp học cắt tóc nơi học sinh kiếm thêm thu nhập Lớp học pha chế trà sữa, cafe Tại trường thực trồng trọt nông sản sạch, nuôi ong lấy mật, bán sản phẩm nuôi trồng để góp thêm thu nhập vào nguồn quỹ nhà trường, từ giúp học sinh hiểu giá trị tạo 15 Khu vườn trồng rau sạch, nơi thực hành môn sinh học Nhiên liệu mật ong Bảo đảm công xã hội, tôn trọng quyền người hai yếu tố đề cao Rajaprajanugroh 51st, em học sinh thuộc đối tượng khó khăn, yếu xã hội tạo hội học tập bình đẳng bạn học sinh khác, miễn phí hồn tồn chương trình học, để em khơng phải gián đoạn việc học Để có sách này, nhà trường nhận hỗ trợ từ quyền địa phương ngơi trường điểm tỉnh Buriram Đó lý mà lựa chọn trường làm nơi tham quan, học tập Các em học sinh dù khơng giỏi tiếng Anh nhiệt tình hướng dẫn 16 chào đón chúng tơi, em không rụt rè suy nghĩ học sinh tỉnh, mà động chủ động tiếp cận, giới thiệu điểm đặc biệt trường Học sinh nhiệt tình, hiếu khách, làm hướng dẫn viên giới thiệu trường Bảo vệ môi trường nội dung bật mà nhận thấy Rajaprajanugroh 51st, Buriram Nhà trường giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan trọng môi trường sống, không lý thuyết sách mà từ hoạt động học tập, vui chơi, hướng nghiệp đón tiếp khách tham quan trường Khi đến thăm trường, đồn chúng tơi tiếp đón văn phịng điểm tâm em học sinh chuẩn bị, dù ăn đơn giản không lạ, gây ấn tượng với tỉ mỉ, chu cách trình bày, đặc biệt chất liệu đựng bánh Từ điều nhỏ nhặt khiến hiểu cách mà thầy cô trường giáo dục cho em nguyên liệu thân thiện với môi trường 17 Bánh nước học sinh chuẩn bị cho nhóm tham quan thực tế Nhà trường đưa đoàn học viên tham quan phương tiện xe điện, vừa không gây tiếng ồn ảnh hưởng đến lớp học, vừa tránh khói bụi nhiễm, khí thải gây nhiễm mơi trường, Vì thế, khơng gian trường ln sẽ, thống đãng lành 18 Khn viên trường phủ xanh cối Môn sinh học nhà trường kết hợp với mơ hình thuỷ canh trồng rau sạch, vừa giúp học sinh hiểu môn học, vừa mang kiến thức học để thực hành khn viên trường Mơ hình trồng rau thuỷ canh Một điểm đặc trưng trường học Thái Lan nói chung Rajaprajanugroh 51st 19 Burirm nói riêng đề cao văn hố tơn trọng tuyệt hoàng gia Thái Lan Dễ dàng bắt gặp hình ảnh hồng gia qua thời kì, ảnh vua Rama IX khắp nơi, từ sân trường, thư viện, phòng họp, hội trường, lớp học,… nét văn hoá, cách giáo dục hay lòng biết ơn cho học sinh, châm ngơn trường “Lịng biết ơn dấu thiện” Hội trường - nơi sinh hoạt văn hoá hội họp 20

Ngày đăng: 25/06/2023, 08:42

w