Vì sao việc không vứt rác thải bừa bãi ra môi trường và làm tốt công tác an sinh xã hội đều góp phần phát triển đất nước bền vững ?... I : Phát triển bền vững - Phát triển bền vững là mộ
Trang 1Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Lớp Ql23.36 : Nhóm 3
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với buổi thuyết trình
Semina lần 1 môn học Địa Lý Kinh Tế
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với buổi thuyết trình
Semina lần 1 môn học Địa Lý Kinh Tế
Trang 2Chủ đề 3 : Phát triển bền vững là gì ? Tại sao phát triển bền vững là niềm hy vọng của nhân loại ? Vì sao việc không vứt rác thải bừa bãi ra môi trường và làm tốt công tác an sinh xã hội đều góp phần phát triển đất nước bền vững ?
Trang 31 : Nguyễn Hồng Nhung
2 : Bùi Đức Trọng
3 : Đỗ Thị Thu Huyền
4 : Trần Duy Long
5 : Dương Sơn Tùng
6 : Đào Lý Thu Thảo
Các thành viên
trong nhóm 3 gồm
Trang 4Nội Dung
1 : Định nghĩa phát triển bền vững
2 : Phát triển kinh tế
3 : Bảo vệ môi trường
4 : Phát triển xã hội
5 : Các biện pháp góp phần phát triển bền vững
Trang 5I : Phát triển bền vững
- Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa
một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn
phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa
- Khái niêm này hiện đang là mục tiêu hướng tới của nhiều
quốc gia trên thế giới , mỗi quốc gia sẽ dựa trên đặc thù kinh
tế , xã hội , chính trị , địa lý , văn hóa , riêng để kế hoạch
định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó
Phát triển bền vững là gì ?
Trang 6Phát triển bền vững
“ Phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ , hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm :
Phát triển kinh tế
• Tăng trưởng
• Hiệu quả
• Ổn định
Phát triển xã hội
• Xóa đói giảm nghèo
• Xây dựng thể chế
• Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Bảo vệ môi trường
• Đa dạng sinh học và thích nghi
• Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
• Ngăn chặn ô nhiêm
Trang 7PHÁT TRIỂN KINH TẾ
˚ Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
- Thành tựu :
˖ Từng bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ˖ Cơ cấu kinh tế cũng có những bước tiến triển tích cực ˖ An ninh lương thực đảm bảo
- Tồn tại:
˖ Nguồn lực phát triển còn thấp
˖ Xu hướng giảm giá các sản phẩm thô trên thị trường thế giới gây ra nhiều khó khăn cho tăng trưởng nông nghiệp ˖ Số nợ hiện nay chưa thuộc loại cao song nó đang tăng lên nhanh chóng
Trang 8PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
- Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định.
- Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường.
- Công nghiệp hoá sạch.
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
- Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương phát triển bền vững.
Trang 9Mối quan hệ:
- Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần
- Tất cả các nước đều đặt ra mục tiêu phát triển, muốn phát triển được phải dựa trên đôi cánh của sự tăng trưởng kinh tế.
Hậu quả của tăng trưởng đối với phát triển bền vững:
- Tăng trưởng quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát.
- Tăng trưởng kinh tế làm gia tăng sự bất bình đẳng.
- Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị hủy hoại.
- Tăng trưởng kinh tế hủy hoại giá trị truyền thống của quốc gia
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 10BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 11Thành tựu:
- Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đã được hình thành ở cấp Trung ương và địa phương
- Công tác giáo dục và truyền thông về môi trường đang được đẩy mạnh
- Huy động các nguồn lực tài chính hỗ trợ hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường trên vi phạm toàn quốc
- Hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ bộ tài nguyên và môi trường giao
- …
Tồn tại:
- Vứt rác bừa bãi
- Chất thải từ phương tiện giao thông
- Các nhà máy sản xuất xả trực tiếp khói bụi lên bầu trời chung
- Hiện tượng khai thác bừa bãi
- Sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên ……
=> suy thoái, mất cân đối
Trang 12BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu Phát triển bền vững
- Bảo tồn đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học và thích nghi
- Ngăn chặn ô nhiễm
Mối quan hệ
- Môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất
- Tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có
vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế -
xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương
Trang 13PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Thành tựu:
- Đầu tư của Nhà nước cho các lĩnh vực xã hội ngày càng tăng
- Một hệ thống luật pháp đã được ban hành đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn
- Nhiều chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển xã hội được triển khai
- Các chỉ tiêu xã hội được cải thiện hơn rất nhiều
Tồn tại:
- Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp
- Khoảng cách giàu nghèo và phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường
Trang 14PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Mục tiêu phát triển bền vững:
- Xóa đói giảm nghèo
- Xây dựng thể chế
- Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Mối quan hệ
- Phát triển không đồng thời nuôi dưỡng vốn xã hội là phát triển không bền vững
- Giữ gìn tính kế thừa của văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác, bảo tồn vai trò của nó trong những giai đoạn phát triển về sau Không có
nó thì sự phát triển hôm nay chẳng những què quặt, nhưng còn là một phát triển không bền vững
Trang 15Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta
Vì sao nói thực hiện không vứt rác bừa bãi, bảo vệ môi trường và thực hiện tốt
công tác an sinh là góp phần phát triển bền vững ?
1: Vấn đề hiện nay
Chúng ta đang chết trong nhựa Động vật bị mắc kẹt trong rác thải Nhà máy sx xả trực tiếp khói bụi
ra bầu không khí chung
Trang 16Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta
2 : Thực trạng hiện nay
1 số hình ảnh thói quen vứt rác của người Việt
Trang 17Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta
3 : Nguyên nhân và tác hại
Trang 18Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta
4 : Biện pháp
Nêu cao ý thức người dân Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội
Trang 19Bảo Vệ Môi Trường Là Bảo Vệ Chính Cuộc Sống Của Chúng Ta
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe