Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
V20170923 1.2.3.3 BA THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - KIẾN NGHỊ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Hữu Thiện Chuyên gia độc lập sinh thái ĐBSCL TÓM TẮT KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giới thiệu: ĐBSCL đối diện với thách thức chính, gồm: Biến đổi khí hậu Sự thay đổi nhiệt độ, mưa, gió, bão, nước biển dâng, tượng cực đoan El Nino gây hạn mặn mùa khô năm 2016 Những vấn đề phát triển chưa bền vững ĐBSCL, gồm (i) Sụt lún với tốc độ trung bình 18cm 25 năm qua (1991-2116) sử dụng nước ngầm mức, khai thác nước ngầm ven biển ô nhiễm nước mặt sông rạch vùng nội địa, (ii) Sạt lở diễn 25 năm gần từ sau 1992, sau dội Hiện nửa chiều dài bờ biển ĐBSCL sạt lở Tổng sạt lở bờ sơng, bờ biển đến 891km Ngun nhân thiếu phù sa mịn thiếu cát, (iii) Ô nhiễm nước khơng khí (a) canh tác thâm canh ba vụ lúa liên tục, dinh dưỡng đất cạn kiệt, sử dụng nhiều phân bón, nơng dược; (b) cơng nghiệp gây ô nhiễm nhiệt điện than, (c) thủy sản thâm canh, (d) nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý Tác động thủy điện Mekong Hiện lượng phù sa mịn giảm 50% từ 160 triệu 83 triệu Dự báo sau 11 đập Hạ lưu vực hoàn thành, phù sa mịn giảm 50% lần 100% cát, sỏi bị chặn lại Những đặc điểm cần lưu ý ĐBSCL Giải pháp cho ĐBSCL cần dựa vào đặc điểm quy luật tự nhiên ĐBSCL Những đặc điểm cần lưu ý ĐBSCL gồm: ĐBSCL trình bồi đắp phù sa, cát, sỏi sông Mekong tạo nên, phần lưu vực Mekong, tiếp giáp với biển, chịu ảnh hưởng từ thượng nguồn, từ biển, từ khí hậu tồn cầu Giải pháp cho ĐBSCL phải đặt tổng thể, có thượng nguồn, có biển ĐBSCL thiên nhiên ban tặng hệ điều hòa nước tự nhiên gồm túi nước, hồ Tonle Sap Campuchia, vùng Đồng Tháp Mười vùng Tứ Giác Long Xuyên hàng năm nhận nước lũ vào, tạm trữ làm giảm ngập cho hạ lưu cân mặn-ngọt vùng ven biển vào mùa khô ĐBSCL hệ thống mở, ăn thông biển hàng chục, hàng trăm cửa sông rạch lớn nhỏ, chịu ảnh hưởng thủy triều Biển Đông Biển Tây tạo nên chế độ nước độc đáo, có nước ròng, nước lớn ngày, nước rong nước hàng tháng theo tháng âm lịch Chế độ thủy văn tạo nên lối sống, văn hóa, sinh thái, sinh kế người dân Sinh thái biển phụ thuộc vào trao đổi với đất liền qua hệ thống sông ngòi Phù sa, cát sỏi quan trọng nơng nghiệp, bồi đắp trì bờ sơng, bờ biển ĐBSCL Khi thiếu phù sa, cát sỏi đất đai bạc màu sạt lở gia tăng dội V20170923 1.2.3.3 Vùng nước ven biển hợp phần quan trọng kinh tế hệ sinh thái tổng thể ĐBSCL Lượng phù sa mang ven biển giúp bồi đắp, trì bờ biển Phù sa mang theo dinh dưỡng, định suất thủy sản Sự trao đổi, liên thông biển với bờ nội địa thông qua hệ thống sơng ngòi quan trọng Khi cắt đứt trao đổi, sinh thái biển suy thoái Kiến nghị giải pháp #1 Đối với Biến đổi khí hậu Vì (i) dự báo ln ln có nhiều điều chưa chắn, (ii) điều kiện tự nhiên ĐBSCL có quy luật đặc thù, (iii) hành động thích ứng sai Hành động thích ứng sai tốn kém, tác động ngược; kiến nghị: Áp dụng nguyên tắc “không hối tiếc”, ưu tiên thực trước hành động rủi ro sai lầm khó sửa chữa Cần tôn trọng quy luật tự nhiên tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên Cụ thể, khơng nên thực cơng trình lớn, can thiệp dòng chảy Làm ảnh hưởng thủy triều khơng đặc điểm ĐBSCL #2 Đối với Nơng nghiệp: Vì (i) canh tác thâm canh ba vụ liên tục đê bao khép kín làm cạn kiệt đất đai, ảnh hưởng nghiêm trọng an ninh lương thực sau (ii) Đê bao khép kín làm gia tăng ngập lụt nơi khác vào mùa lũ, gia tăng hạn mặn ven biển vào mùa khô, (iii) Canh tác ba vụ lúa tính tính đủ chi phí khơng làm cho người dân nghèo, khơng giúp quốc gia giàu lên, (iv) Canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, nơng dược gây nhiễm nguồn nước mặt, tăng sử dụng nước ngầm, gây sụt lún đất nhanh hơn, kiến nghị: Đổi tư từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp Chuyển hướng dần sanh canh tác bền vững, trọng chất lượng số lượng Tạo việc làm thu nhập cho người dân theo hướng đầu tư vào chuỗi giá trị sản phẩm số lượng #3 Đối với Cơng nghiệp Vì, (i) Ơ nhiễm nguồn nước mặt dẫn đến khai thác nước ngầm mức làm đồng chìm xuống nhanh hơn, (ii) Muốn tăng giá trị nông nghiệp, cần công nghiệp chế biến hỗ trợ; kiến nghị: Cần ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp Tránh công nghiệp ô nhiễm nước khơng khí nguồn nước #4 Đối với sụt lún Vì, (i) Sụt lún nhanh gấp nhiều lần nước biển dâng, (ii) Sụt lún chủ yếu khai thác nước ngầm, (iii) Con đường để giảm sụt lún giảm khai thác nước ngầm; kiến nghị: Sụt lún phải xem vấn đề cấp bách V20170923 1.2.3.3 Vùng ven biển, áp dụng công nghệ lọc nước biển để cấp nước sinh hoạt (Nano, RO) Chuyển đổi canh tác sang hệ thống canh tác mặn, lợ bền vững phụ thuộc nước Vùng nội địa, giảm canh tác thâm canh để giảm ô nhiễm Chuyển hướng sang công nghiệp sạch, quản lý môi trường để giảm ô nhiễm #5 Đối với sạt lở Vì, thiếu phù sa, thiếu cát, sạt lở diễn trầm trọng hơn, khó cưỡng lại dòng sơng tìm điểm cân mới; kiến nghị: Quản lý khai thác cát, tránh khai thác tràn lan, mức Lập đồ rủi ro sạt lở bờ sông để chủ động di dời người dân, tránh thiệt hại Tránh cơng trình lớn, can thiệp sai quy luật, đắt đỏ hiệu #6 Tiếp cận tổng thể ĐBSCL Vì, (i) Hệ tự nhiên ĐBSCL vận hành theo quy luật tự nhiên, nằm tổng thể quán, (ii) Hành động địa phương ảnh hưởng địa phương khác, (iii) Hành động ngành đơn lẻ ảnh hưởng đến ngành khác, (iv) Hành động ngày hơm ảnh hưởng đến dài hạn; kiến nghị: Tiếp cận tổng thể ĐBSCL không gian ĐBSCL Đẩy mạnh thực liên kết vùng theo Quyết định 593 Chính phủ Cần tính đến vùng nước biển ven bờ, có liên hệ chặc chẽ sinh thái với ĐBSCL phần quan trọng kinh tế ĐBSCL Tránh cách làm cục theo địa phương Tránh cách làm theo kiểu “uống thuốc giảm đau”, thấy đâu trị đó, ngắn hạn mà cần phục hồi sức khỏe hệ thống kinh tế, xã hội, môi trường TĨM TẮT ĐBSCL có vị trí quan trọng kinh tế nước Hiện ĐBSCL đối mặt với thách thức lớn gồm Biến đổi khí hậu, Các vấn đề nội phát triển thiếu bền vững, Tác động thủy điện Mê Công, tác động thủy điện Mê Cơng tác động nghiêm trọng Tìm giải pháp thích ứng phù hợp cho ĐBSCL quan trọng hành động thích ứng tốt dẫn đến hiệu tác động tích cực ngược lại hành động sai gây lãng phí nguồn lực, tác động ngược, gây hối tiếc đắt giá Hành động thích ứng cần phải dựa vào hiểu biết tôn trọng quy luật tự nhiên ĐBSCL đặt bối cảnh tổng thể Hành động thích ứng cần có ngun tắc, xem xét đầy đủ chi phí lợi ích ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường, chỗ toàn đồng bằng, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Bài phân tích thách thức nêu ĐBSCL bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng, biến động lưu vực Mekong đề xuất định V20170923 1.2.3.3 hướng chiến lược cho phát triển ĐBSCL, Nguyên tắc cẩn trọng nên xem nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt Bài gồm phần: Phần Tổng quan ĐBSCL quy luật hệ thống tự nhiên; Phần Sự phát triển thiếu bền vững ĐBSCL; Phần Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, El Nino, La Nina; Phần Tác động thủy điện Mekong, Phần Kiến nghị chiến lược ứng phó phát triển PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ QUY LUẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG TỰ NHIÊN1 ĐBSCL có vai trò quan trọng kinh tế an ninh lương thực quốc gia Với diện tích khoảng triệu hectares, chiếm 12% diện tích nước, cao trình trung bình khoảng 1.5 mét mực nước biển, dân số 18 triệu người, ĐBSCL sản xuất 50% sản lượng lương thực, đóng góp 20% GDP, 65% sản lượng trái cây, 75% sản lượng thủy sản nước ĐBSCL phần nằm phía cuối, tiếp giáp biển lưu vực Mekong chịu tác động biến đổi chỗ, từ phía thượng nguồn lưu vực Mekong từ phía biển Dòng chảy trung bình sơng Mê Cơng 475 tỉ m3/năm, phần Thượng lưu vực Trung Quốc đóng góp 16%, Myanmar 2%, lại 82% từ phần Hạ lưu vực Lào, Campuchia, Việt Nam Lượng mưa chỗ ĐBSCL chiếm 11% ĐBSCL đồng châu thổ trẻ, hình thành trình bồi đắp phù sa Sông Mê Công khoảng 6,000 năm trở lại đây2, thuật ngữ gọi “quá trìnhkiến tạo đồng bằng” (delta building process) Sông Mê Công năm tải lượng trung bình phù sa mịn, lơ lửng nước 160 triệu tấn, lượng cát sỏi di chuyển đáy sông khoảng 30 triệu năm3 Như vậy, xuất tồn ĐBSCL phụ thuộc vào tiến trình dòng Sơng Mê Cơng tạo nên, tương tác với q trình biển Do xem xét vấn đề ĐBSCL khơng thể cô lập, tách rời khỏi bối cảnh lưu vực Mê Công biển Phù sa mịn dinh dưỡng bám vào phù sa nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho đất, hệ sinh thái thủy sinh nước suất thủy sản vùng ven biển (Mekong Plume) Phù sa mịn có vai trò bồi đắp, ổn định bờ sơng, bờ biển, cân động lực dòng chảy Khi lượng phù sa dòng chảy bị giảm tạo tượng “nước đói” (hungry water)4 khơng bồi đắp gây sạt lở Cát sỏi di chuyển đáy sơng có vai trò bồi đắp, ổn định bờ sơng, bờ biển Bờ biển ĐBSCL chia làm đoạn Đoạn bờ biển cửa sông khoảng 250 km từ Tiền Giang qua Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng bờ biển nhiều cát Thuật ngữ “hệ thống tự nhiên” (natural system) sử dụng khác với thuật ngữ “hệ sinh thái” (ecosystem) Hệ thống tự nhiên dùng để hệ thống sơng ngòi, dòng chảy, q trình vận chuyển phù sa, cát sỏi, hạn hán, lũ, thủy triều, đất đai, rừng v.v hình thành nên điều kiện tự nhiên vùng Zuo Xuea, J Paul Liu, Dave DeMaster, Lap Van Nguyen, Thi Kim Oanh Ta (2009) Late Holocene Evolution of the Mekong Subaqueous Delta, Southern Vietnam Marine Geology 269 (2010) 46–60 Jean-Paul Bravard, Marc Goichot and Stéphane Gaillot (2013).Geography of Sand and Gravel Mining in the Lower Mekong River EchoGéo 26 (2013) Kondolf, G (1997) PROFILE: Hungry Water: Effects of Dams and Gravel Mining on River Channels Environmental Management (1997) 21: 533 V20170923 1.2.3.3 Đoạn bờ Biển Đơng từ Sóc Trăng qua Bạc Liêu tới Mũi Cà Mau đoạn bờ Biển Tây từ Mũi Cà Mau tới biên giới Campuchia bờ biển bùn5 Về quy luật, thiếu cát, sỏi Mê Công vận chuyển bờ biển, đoạn bờ biển cửa sông Cửu Long giảm bồi đắp tăng sạt lở thiếu phù sa mịn, đoạn bờ Biển Đơng lại bờ Biển Tây giảm bồi đắp tăng sạt lở Về kinh tế, ĐBSCL có hai trụ cột kinh tế nơng nghiệp thủy sản, gồm thủy sản nuôi thủy sản tự nhiên, nước ngọt, nước lợ, nước mặn Tất hợp phần kinh tế khác ĐBSCL công nghiệp, xây dựng, dịch vụ từ trụ cột kinh tế xây lên Hai trụ cột kinh tế lại dựa vào tảng đất nước Đất nước ĐBSCL phụ thuộc vào dòng chảy q trình vận chuyển phù sa sông Mê Công, nước mưa, tương tác với biển, thủy triều Khi xét nước cần xét khía cạnh số lượng, chất lượng, thời gian Khi xét đất cần xem xét số lượng chất lượng, tức độ màu mỡ sức khỏe đất Trong khứ, ĐBSCL người dân ĐBSCL khơng có từ “mùa lũ” mà có từ “mùa nước nổi” để mùa nước dâng nước từ phía thượng nguồn Mê Cơng đổ về, từ tháng 6-7 đến tháng 12 hàng năm Đặc điểm lũ ĐBSCL khác với lũ miền Trung miền Bắc Lũ ĐBSCL dâng lên chậm rút chậm “hiền hòa” so với miền Trung miền Bắc Điều có hệ thống điều hòa tự nhiên gồm “túi nước” có khả hấp thu nước, điều hòa dòng chảy Hồ Tonle Sap Campuchia có diện tích 300.000 hectares vào mùa khơ, hấp thu nước lũ giãn nở lên 1,5 triệu hectares, tức 5-6 lần Vùng Tứ Giác Long Xuyên hữu ngạn sơng Hậu, có diện tích khoảng 600.000 hectares, hàng năm ngập 2,5-3,0 mét vào mùa lũ, có khả hấp thu khoảng tỉ m3 nước lũ, vùng Đồng Tháp Mười, với diện tích 700.000 hec-ta có khả hấp thu khoảng 10 tỉ m3 Các khối nước khổng lồ hấp thu, tạm trữ vùng trũng điều hòa dòng chảy, giảm ngập cho phía hạ lưu mùa lũ bổ sung dòng chảy vào mùa khô, giúp cân mặn-ngọt cho vùng ven biển ĐBSCL có vị trí đặc biệt tồn lưu vực Mê Cơng Vì tiếp giáp với biển, ĐBSCL chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều từ Biển Đông, với biên độ giao động lần ngày khoảng 3.5-4.0 mét chế độ nhật triều Biển Tây với biên độ giao động lần ngày khoảng mét Sự tương tác với biển tạo nên chế độ thủy văn nội địa toàn vùng ĐBSCL Sự ảnh hưởng thủy triều, chế độ dòng chảy ĐBSCL có nét độc đáo, dòng chảy đảo chiều mực nước thay đổi ngày gọi “nước ròng, nước lớn”, thay đổi lần tháng theo âm lịch gọi “nước rong, nước kém”, hai mùa gọi “mùa khô mùa nước nổi” Trong mùa khô, ảnh hưởng thủy triều lên đến Phnom-Pênh, Campuchia Chế độ thủy triều độc đáo với nước ròng, nước lớn hàng ngày, nước rong nước hàng tháng, mùa khô, mùa nước vô quan trọng cho hình thành tồn ĐBSCL Chế độ thủy văn hình thành sinh thái, văn hóa lối sống, sinh kế người dân ĐBSCL Chế độ thủy triều có tác dụng súc rửa, tự làm cho đồng E.J Anthony, G Brunnier, M Besset, M Goichot, P Doussouillez, Lap Van Nguyen (2015) Linking Rapid Erosion of the Mekong River Delta to human activities Scientific Report (14745) (2015) V20170923 1.2.3.3 Về sinh thái kinh tế, ĐBSCL bao gồm vùng nước ven bờ biển gọi Mekong Plume6 Trong khoảng 160 triệu phù sa mịn sông Mê Công, khoảng 100 triệu phù sa 16.000 dinh dưỡng bám vào phù sa mang vùng nước hàng năm7, chưa tính lượng cát, sỏi Lượng phù sa cát sỏi có vai trò lớn địa mạo, giúp bồi lấn biển trì bờ biển tạo nên suất thủy sản ven biển, với lượng khai thác khoảng 500.000 đến 726.000 hàng năm8, hợp phần quan trọng kinh tế ĐBSCL Tuy nhiên, thiếu liệu mối tương quan lượng phù sa suất thủy sản biển hình thái địa mạo bờ biển, tầm quan trọng vùng nước bị xem nhẹ quy hoạch phát triển ĐBSCL Thơng thường, từ góc nhìn nơng nghiệp nước nội địa, đặc biệt từ góc nhìn ưu tiên lúa, nước chảy biển bị xem phí Nhưng nhiều nghiên cứu ra, nước chảy biển q trình tự nhiên, có vai trò lớn cho vùng ven biển ảnh hưởng địa mạo, độ mặn, độ đục, suất thủy sản Vì vậy, vùng nước ven biển (Mekong Plume) cần xem phần tách rời chiến lược phát triển ĐBSCL PHẦN SỰ PHÁT TRIỂN THIẾU BỀN VỮNG Ở ĐBSCL 2.1 Sự can thiệp vào hệ thống điều hòa tự nhiên: gia tăng ngập hạn-mặn Trong 20 năm qua, nhiều diện tích túi nước Đồng Tháp Mười (ĐTM) Tứ Giác Long Xuyên (TGXL) bị bao đê khép kín để canh tác lúa vụ ba (thu đông) Trong 11 năm (2000-2012) diện tích lúa vụ tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Thấp, Long An tăng lần từ 53.500 lên 403.500 ha, đặc biệt An Giang Đồng Tháp.Tăng mạnh vào 2005 Chững lại vào 2006-2008 Tăng lại vào 20092012 Năm 2017, tổng diện tích lúa vụ ba mùa lũ tồn đồng lên đến 810.00010 Các đê bao khép kín làm thu hẹp khơng gian thể tích hấp thu lũ ĐBSCL lớn Những khối nước khổng lồ không hấp thu vào vùng đồng ngập lũ gây gia tăng ngập vùng hạ lưu chảy hết biển mùa lũ Đến mùa khô, hai vùng Tứ Giác Long Xun Đồng Tháp Mười khơng có nước để bổ sung cho dòng đẩy mặn ra, làm gia tăng xâm nhập mặn vùng ven biển Theo Trung tâm quản lý mơi trường quốc tế (ICEM) tính tốn, so sánh năm 2000 năm 2011, tăng diện tích ô đê bao khép kín riêng vùng Tứ Giác Barran Eric, Guerin Eric (2012) Influence of sediment load on Mekong floodplain and coastal fisheries State of knowledge and research option Project“A Climate Resilient Mekong: Maintaining the Flows that Nourish Life”Led by the Natural Heritage Institute Barran Eric, Guerin Eric (2012) Influence of sediment load on Mekong floodplain and coastal fisheries State of knowledge and research option Project“A Climate Resilient Mekong: Maintaining the Flows that Nourish Life” Led by the Natural Heritage Institute ICEM, 2010, MRC Strategic Environmental Assessment (SEA) of hydropower on the Mekong mainstream: summary of the final report, Hanoi, Viet Nam Duong Vu Hoang Thai (2014), land use based flood hazards analysis for the Mekong Delta Conference Paper.Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014 Hanoi, Vietnam https://www.researchgate.net/publication/264974510_LAND_USE_BASED_FLOOD_HAZARDS_ANALYSIS _FOR_THE_MEKONG_DELTA 10 Báo Nông nghiệp Việt Nam (4/8/2017) Cần tuân thủ kế hoạch sản xuất lúa thu đông http://nongnghiep.vn/can-tuan-thu-dung-ke-hoach-san-xuat-lua-thu-dong-post199631.html V20170923 1.2.3.3 Long Xuyên làm giảm khả hấp thu lũ vùng từ 9,2 tỉ m3 năm 2000 xuống 4,5 tỉ m3 năm 2011 Lượng nước bị choáng chỗ làm tăng ngập Thành phố Cần Thơ năm 2011 thêm 4cm Tính tốn Dương Vũ Hồng Thái (2014)11 cho thấy có mặt đê bao khép kín vùng Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên làm tăng mực nước Cần Thơ 5cm, Mỹ Thuận 3cm Canh tác lúa ba vụ đê bao khép kín làm cạn kiệt nguồn thủy sản tự nhiên, nguồn dinh dưỡng quan trọng người dân nông thôn, nguồn thu nhập cho người nghèo không đất nơng thơn Đê bao khép kín ngăn khơng cho nước lũ vào đồng Kinh nghiệm cho thấy sau khoảng 20-25 năm đất đai cạn kiệt chất dinh dưỡng chi phí canh tác tăng cao Một khảo sát IUCN năm 201412 Đồng Tháp cho thấy với hộ gia đình người canh tác lúa ba vụ, diện tích đất hectare thu nhập không đủ sinh sống buộc phải di cư nơi khác tìm việc làm Một nghiên cứu kinh tế13 cho thấy canh tác lúa ba vụ liên tục 15 năm diện tích hectare, cộng chi phí đắp, tuy, bảo dưỡng đê chi phí khác, xã hội bị lỗ 47.8 triệu đồng Hay nói cách khác, canh tác lúa ba vụ quốc gia nghèo thêm 2.2 Khai thác nước ngầm, ô nhiễm nước mặt, sụt lún đất Báo cáo Đại học Utrectch, Hà Lan14 cho biết sụt lún liên quan đến khai thác nước ngầm tăng dần thập niên vừa qua Trong 25 năm từ 1991 đến 2016, ĐBSCL sụt lún trung bình 18cm khai thác nước ngầm Tốc độ sụt lún trung bình khai thác nước ngầm, tính tốn theo mơ hình 1.1cm/năm, có nơi sụt lún 2.5cm/năm, cao 10 lần so với tốc độ nước biển dâng Trong 25 năm qua, vùng lớn ĐBSCL bị hạ mực nước ngầm 5m Kết mơ hình sụt giảm trung bình tồn đồng cho thấy tầng nước sâu sụt giảm nhiều vùng sụt giảm mạnh vùng xung quanh đô thị lớn, khu cơng nghiệp có khai thác nước ngầm nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Tân An Tp.HCM có vùng sụt giảm hình nón tất tầng nước, với mực nước ngầm giảm 20m, có nơi 40 mét Báo cáo dự báo với xu hướng nhu cầu nước ngầm ngày tăng ĐBSCL, tốc độ sụt lún gia tăng tương lai gần Có hai nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc vào nước ngầm Đối với vùng ven biển, nước cho sinh hoạt thủy sản thâm canh chủ yếu dựa vào nước ngầm Đối với vùng nội địa, phần lớn ĐBSCL, kể vùng nông thôn nhiều sông rạch, nguồn nước cho sinh hoạt chủ yếu nước ngầm nguồn nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nhiều nguồn gồm nước thải sinh hoạt, công nghiệp, 11 Duong Vu Hoang Thai (2014), land use based flood hazards analysis for the Mekong Delta Conference Paper.Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014 Hanoi, Vietnam 12 Nguyen Huu Thien (2014) Situation Analysis of Rice Triple Cropping in Dong Thap Province Integrated Planning Project, IUCN 13 Tong Yen Dan (2015) A Cost-Benefit Analysis of Dykes of Dykes Heitening in the Mekong Delta EEPSEA 2015-R11 14 P S J Minderhoud et.al (2017) Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam Environ Res Lett.12(2017) 064006 V20170923 1.2.3.3 thủy sản, quan trọng nước thải từ nông nghiệp canh tác thâm canh ba vụ lúa năm chứa nhiều dư lượng phân bón, nơng dược Việc canh tác thâm canh ba vụ lúa liên tục nhiều năm dẫn tới phụ thuộc vào hóa chất nơng nghiệp đê bao ngăn cản phù sa vào đồng ruộng, làm đất đai bạc màu, chi phí canh tác tăng theo thời gian Ước lượng năm ĐBSCL tiêu thụ 1,5-2,0 triệu phân bón 100.000 nơng dược, chưa tính lượng hóa chất sử dụng cho thủy sản vườn ăn trái, tổng cộng 700.000 Bên cạnh đó, khoảng 100 triệu m3 nước thải sinh hoạt, 600.000m3 chất thải rắn không xử lý xả thẳng môi trường nước Nhiều nhà máy công nghiệp xả thẳng nước thải chất thải rắn sơng ngòi, gây nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Như vậy, vấn đề sụt lún ĐBSCL đáng lo ngại nhiều so với nước biển dâng (trung bình khoảng 3mm/năm15 Để cứu ĐBSCL khỏi bị chìm nhanh có cách phải giảm khai thác nước ngầm Đối với vùng ven biển áp dụng cơng nghệ lọc nước biển màng Nano RO Đối với vùng nội địa, cần phải khôi phục chất lượng nước mặt cách giảm ô nhiễm từ hai nguồn lớn công nghiệp nông nghiệp thâm canh Cần thay đổi chiến lược nông nghiệp ĐBSCL sang hướng nông nghiệp sạch, giảm thâm canh, trọng chất lượng đầu tư vào chuỗi giá trị nông sản Công nghiệp cho ĐBSCL nên theo hướng công nghiệp chế biến, hỗ trợ cho nông nghiệp, áo dụng công nghệ đại, giảm ô nhiễm 2.3 Sạt lở bờ sông, bờ biển: thủy điện khai thác cát ĐBSCL trình bồi đắp phù sa, cát sỏi tạo nên trình “kiến tạo đồng bằng” Trong q trình đó, sạt lở bồi đắp trình tự nhiên Tuy nhiên, khứ (trước năm 1992 đập dòng sơng Mekong bắt đầu xây dựng Trung Quốc), trình kiến tạo đồng tổng lượng bồi đắp ĐBSCL lớn tổng lượng sạt lở Trong q khứ khơng có tượng sạt lở diện rộng trung bình 6,000 năm qua đồng mở rộng phía đơng với tốc độ 26m/năm hướng Mũi Cà Mau với tốc độ 16m/năm16, tức khuynh hướng bồi trội khuynh hướng lở Trong 25 năm vừa qua, khuynh hướng sạt lở có khuynh hướng trội khuynh hướng bồi đắp sau 10 năm năm gần nhất, sạt lở gia tăng Hiện nay, 50% tổng chiều dài bờ biển ĐBSCL bị sạt lở dội, có nơi bờ biển thụt lùi đến 50m, trung bình năm khoảng 500 héc-ta đất 15 P S J Minderhoud et.al (2017) Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam Environ Res Lett.12(2017) 064006 16 E.J Anthony, G Brunnier, M Besset, M Goichot, P Doussouillez, Lap Van Nguyen (2015) Linking Rapid Erosion of the Mekong River Delta to human activities Scientific Report (14745) (2015) V20170923 1.2.3.3 ven biển17 Sạt lở bờ sông diễn dội diện rộng Theo thống kê Bộ NN&PTNT, tổng chiều dài sạt lở bờ sông, bờ biển ĐBSCL 891km Như vậy, tình hình sạt lở khơng cân Sạt lở nhiều nguyên nhân, cần phân biệt nguyên nhân Nguyên nhân tình hình sạt lở thời gian 25 năm vừa qua, gần gia tăng, phải yếu tố có biến động bất thường sau 1992 Điều có nghĩa yếu tố không thay đổi nhiều, thay đổi khơng đáng kể khơng phải ngun nhân nguyên nhân phụ Chúng đề xuất khung sau để xem xét nguyên nhân sạt lở bờ sơng, bờ biển ĐBSCL Trong đó, Các yếu tố liên quan đến cân hệ thống bao gồm: Tải lượng phù sa mịn sông Mekong Tải lượng cát hàng năm sông Mekong Lượng cát bị khai thác cát sông Mekong Chế độ dòng chảy sơng Mekong Mực nước biển chế độ triều, sóng, gió Các yếu tố cục điểm cụ thể gồm: Nền đất yếu Tải trọng nhà cửa cơng trình ven sơng Sóng tàu thuyền Sự xuất thay đổi kích thước hố sâu lòng sơng Thảm thực vật ven sông, rừng ngập mặn Xét diễn biến yếu tố nói trên, thấy có ngun nhân có biến động đáng kể từ sau 1992 tải lượng phù sa mịn lượng cát bị khai thác cát sơng Mê Cơng Ngồi ra, có ngun nhân khác có biến động đáng kể từ sau 1992 đủ để giải thích tình trạng sạt lở gia tăng diện rộng toàn ĐBSCL 17 E.J Anthony, G Brunnier, M Besset, M Goichot, P Doussouillez, Lap Van Nguyen (2015) Linking Rapid Erosion of the Mekong River Delta to human activities Scientific Report (14745) (2015) V20170923 1.2.3.3 Các nghiên cứu18 rõ, sạt lở diễn ra, khơng có thay đổi lưu lượng dòng sơng, điều kiện sóng, gió giai đoạn nghiên cứu, tương ứng với (i) giảm lượng phù sa mịn sông Mekong (ii) khai thác cát diện rộng Số liệu MRC cho biết, so 1992 2014, tải lượng phù sa mịn sông Mê Công giảm 50% từ 160 triệu tấn/năm 85 triệu tấn/năm Số liệu phù sa nói chưa bao gồm thành phần cát, sỏi di chuyển đáy sông Trong 10 năm (1998-2008), cát Sông Tiền Sông Hậu bị khai thác nhiều Báo cáo Giáo Bravard (Đại học Lyon) T.S Goichot (WWF)19 cho biết, so sánh hình thái dòng sơng ĐBSCL từ 1998 đến 2008 cho thấy Sông Tiền khoảng 90 triệu vật liệu đáy sơng, sơng Hậu 110 triệu tấn.Tốc độ khai thác hàng năm khoảng 27 triệu mét khối (57 triệu tấn) khoảng 2008-2012, 86% cát 20 lần lượng cát vận chuyển hàng năm sơng Mê Cơng, tính Kratie Dự báo sau 11 đập thủy điện Hạ lưu vực hoàn tất, tải lượng phù sa mịn giảm 50% lần 42 triệu tấn, tức ¼ lượng cũ trước năm 1992 100% lượng cát sỏi di chuyển đáy sơng hồn tồn bị đập giữ lại Khi đó, sạt lở diễn dội hơn, khó có biện pháp chỗ ĐBSCL cơng trình hay phi cơng trình, cưỡng lại khuynh hướng Các hố xoáy tự nhiên hồn tồn khơng phải ngun nhân gây sạt lở, hố xốy phần tự nhiên hệ thống sơng Mekong Trên tồn sơng Mekong có đến gần 500 hố, có hố sâu đến 90,5m, hố dài đến 17,5km Ở ĐBSCL có 22 tự nhiên khảo sát20 Sự thiếu hụt cát nguyên nhân làm hố sâu dịch chuyển mở rộng PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ EL NINO, LA NINA Biến đổi khí hậu diễn ra, ảnh hưởng mặt đời sống sản xuất ĐBSCL với biểu tăng nhiệt độ, nắng nóng, mưa trái mùa, tăng tần suất kiện cực đoan Về nước biển dâng, từ sau Báo cáo đánh giá lần (AP5) IPCC, phương pháp tính tốn dự báo biến đổi khí hậu có thay đổi lớn, chuyển từ cách tính theo kịch phát thải sang kịch nồng độ (RCP-representative concentration pathway) Kịch cập nhật 2016 nước biển dâng Bộ TN&MT có thay đổi lớn, theo đó, dự báo nước biển dâng cho ĐBSCL là: 18 E.J Anthony, G Brunnier, M Besset, M Goichot, P Doussouillez, Lap Van Nguyen (2015) Linking Rapid Erosion of the Mekong River Delta to human activities Scientific Report (14745) (2015) 19 E.J Anthony, G Brunnier, M Besset, M Goichot, P Doussouillez, Lap Van Nguyen (2015) Linking Rapid Erosion of the Mekong River Delta to human activities Scientific Report (14745) (2015) 20 Mekong River Commissinon (2013) Technical Paper 31 Atlas of deep pools in the Lower Mekong River and some of its tributaries 10 V20170923 1.2.3.3 QUY HOẠCH TÍCH HỢP - CƠNG CỤ ĐIỀU PHỐI, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GS TSKH Đặng Hùng Võ Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Những thách thức quản lý phát triển vùng đồng sông Cửu Long I Việt Nam nhận định khu vực thuộc nhóm bị tổn thương nhiều biến đổi khí hậu nước biển dâng, vùng đồng sơng Cửu Long với độ cao địa hình q thấp ngữ cảnh vùng sinh thái ngập nước Từ khai phá nay, sống nông dân “sống chung với lũ”, đồng thời thụ hưởng nhiều lợi ích từ lũ Trong thời gian vài năm nay, biến đổi hậu có biểu tác động mạnh, khơng từ biển vào (do nước biển dâng) mà lại gây nhiều bất thường tượng thời tiết mưa lớn, bão lớn, chế độ lũ thay đổi, v.v Hơn nữa, biển đổi khí hậu gắn với tượng thời tiết nhu El Nino, La Nina tạo nhiều hoàn cảnh phức tạp cho đồng sâng Cửu Long Năm trước gần thiếu nước lũ, năm nước lũ lại nhiều Vùng sông Mê Kông vùng cộng đồng quốc tế quan tâm có liên quan tới nhiều quốc gia nhiều cộng đồng nghèo sống nhờ vào dòng sơng Việc tạo lập chương trình khai thác dòng sơng gắn với chia sẻ lợi ích hợp lý quốc gia đặt khó tìm tiếng nói chung Các cơng trình thủy điện, thủy lợi thượng lưu, trung lưu sơng Mê Kơng có tác động lớn tới vùng hạ lưu nước ta Trên thực tế, khó hạn chế quốc gia khác khai thác sông Mê Kông lợi ích quốc gia họ Chúng ta phải chấp nhận tượng tự nhiên tìm giải pháp riêng cho Cho tới nay, mặt chiến lược, đồng sông Cửu Long xác định hướng phát triển nông nghiệp gồm lúa gắn với an ninh lương thực xuất khẩu, nuôi trồng thủy sản gắn với xuất khẩu, ăn trái bảo đảm nguồn cung nước xuất tương lai Nhiều ý kiến cho cần bàn thêm tính hiệu sản xuất lúa tính bền vững nuôi trổng thủy sản Báo cáo không bàn chiến lược phát triển vùng chuyên đề lớn hệ trọng Báo cáo đặt vấn đề cần phải xác định thật rõ chiếm lược phát triển vùng trước bàn tới giải phát quản lý phát triển vùng 52 V20170923 1.2.3.3 Trong thời gian hai chục năm nay, câu chuyện phát triển vùng đồng sông Cửu Long phát triển gắn với biến đổi khí hậu, nước biển dâng đặt Về chiến lược phát triển vùng đồng sơng Cửu Long, Chính phủ định đầu tư nhiều chương trình, dự án liên quan tới lũ dự án lũ phía Tây, chương trình kiểm sốt lũ, nhiều chương trình thủy lợi cho thủy sản, cho lúa vụ, chương trình xây dựng cụm dân cư vượt lũ Từ đó, chủ trương lũ nhanh ngăn lũ đê bao hình thành với hệ thống đê đánh giá phức tạp hệ thống đê sông Hồng Trước mắt, hệ thống đê bao cho thấy phá vỡ hoàn toàn hệ sinh thái ngập nước gắn với lũ vốn có đồng sơng Cửu Long, giải pháp đê bao mang lại hệ tốt phát triển lúa, nuôi trồng thủy sản tạo sống bình ổn khu dân cư Nhìn lại 20 năm qua, số lượng đê bao xây dựng nhiều, với gần 48 nghìn Km để phát triển lúa vụ, vụ cụm dân cư Những vùng có đê bao đương nhiên gây cản trở dòng dòng lũ làm mức nước dâng cao gây úng ngập hầu hết khu dân cư vùng vùng tiếp giáp với miền Đông Một tượng tiêu cực khác mức nước ngầm bị giảm đáng kể khai thác nước ngầm mức đô thị phục vụ nuôi trồng thủy sản Phát triển ni trồng thủy sản có biểu khơng bền vững chưa có giải pháp đồng nước ô nhiễm môi trường Việc khai thác cát khơng kiểm sốt ngun nhân làm cân hệ sinh thái sơng ngòi Cả việc sụt giảm nước ngầm khai thác cát không kiểm soát gây sạt lở, sụt lún nhiều khu vực, gây nguy hiểm tổn thất cho nhiều khu dân cư Tất chương trình, dự án nói lũ, chống úng ngập đê bao bắt đầu quy hoạch địa phương, ngành, lĩnh vực Gần đây, số quy hoạch ngành hay lĩnh vực ở dạng tổng thể cho tồn vùng đồng sơng Cửu Long gắn với biến đổi khí hậu phê duyệt chuẩn bị, ví dụ quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng sông Cửu điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050, quy hoạch chống ngập úng cho Tp Hồ Chí Minh, v.v Giải pháp đắp đê bao cho khu dân cư tiếp tục áp dụng cho Cần Thơ, Vĩnh Long, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Long An, Tiền Giang, v.v Nhìn tổng thể, thấy hệ sinh thái nguyên thủy đồng sông Cửu Long dần Con người tạo hệ sinh thái với đặc trưng hệ thống đê ngăn nước lũ Chế độ nước mặt, nước ngầm thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Tình trạng bắt nguồn từ toán quy hoạch đặt 53 V20170923 1.2.3.3 góc nhìn cục ngành, lĩnh vực hay địa phương cấp tỉnh.Tính cục quy hoạch tạo nhiều lời giải không phù hợp với tốn phân tích chi phí lợi ích tồn vùng.Đây nhược điểm lớn quản lý phát triển vùng đồng sông Cửu Long thời gian qua.Từ gây lãng phí điều phối, phân bổ nguồn lực cho phát triển Quy hoạch tích hợp phát triển vùng đồng sông Cửu Long để điều phối phân bổ nguồn lực cho phát triển II Sơ đồ quản lý tích hợp phát triển vùng Sự phát triển thông thường gồm có bước: thứ xác định chiến lược phát triển bền vững, có người gọi bước quy hoạch chiến lược; thứ hai xây dựng quy hoạch kịch phát triển bền vững với yêu cầu tích hợp kịch tất ngành, lĩnh vực, địa phương sở phân tích chi phí - lợi ích chung toàn vùng; thứ ba xây dựng vận hành hệ thống giám sát đánh giá cho trình thực quy hoạch để điều chỉnh qauy hoạch Kể vấn đề xác định chiến lược phát triển bền vững xây dựng quy hoạch tích hợp vùng, giới người ta phải dựa mơ hình mặt đất thực với thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật Từ phân tích thơng tin mơ hình, người ta đưa chiến lược kịch phát triển bền vững sau phân tích chi phí - lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa Từ phân tích này, lời giải đưa để lựa chọn hệ thống trợ giúp định.Như vậy, bước xác định chiến lược quy hoạch tích hợp phụ thuộc chủ yếu vào trình độ áp dụng cơng nghệ phân tích thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) Sự trợ giúp hệ thống thông tin mặt cho kết tin cậy, mặt khác quan trọng bảo đảm tính khách quan, khơng lợi ích cục ngành nào, địa phương hay nhóm người Hình trình bầy q trình phát triển cơng nghệ thơng tin phục vụ quản lý phát triển lãnh thổ Để khắc phục tính chia cắt quy hoạch theo ngành, theo địa phương, giải pháp sử dụng phương thức quản lý tích hợp tồn vùng dựa vào quy hoạch tích hợp sau định chiến lược phát triển vùng Để xây dựng quy hoạch tích hợp, đưa giải pháp: giải pháp thứ phục vụ cho giai đoạn trước mắt tiếp nhận tất định hướng chiến lược vả quy hoạch phát triển bền vững ngành, địa phương để tính tốn điều chỉnh lại thành quy hoạch tích hợp cho vùng; giải pháp thứ hai cho tương lai xa xác định chiến lược lập quy hoạch tích hợp phát triển bền vững cho tồn vùng, từ tách thành quy hoạch tích hợp theo ngành theo địa 54 V20170923 1.2.3.3 phương Tất nhiên cho quy hoạch tích hợp tới năm 2030, giải pháp thứ lựa chọn Tiếp theo việc tổ chức triển khai quy hoạch vả quản lý phát triển dựa vào quy hoạch tích hợp phê duyệt Công đoạn đưa chương trình, dự án cụ thể gắn với việc điều phối vả phân bổ nguồn lực để thực Trong quản lý thực quy hoạch, cần xây dựng vận hành hệ thống giám sát đánh giá để đánh giá việc thực quy hoạch thông qua chương trình, dự án đánh giá kết phát triển bền vững Các kết luận đánh giá sở để định điều chỉnh quy hoạch điều q trình triển khai quy hoạch tùy theo ngun nhân gây chậm tiến độ triển khai Quá trình nêu lập sơ đồ mơ tả Hình Những vấn đề tốn quy hoạch tích hợp Một phương án quy hoạch vốn hiểu kịch phát triển mà người dự tính cho tương lai Hiện tại, không gian mặt đất sử dụng theo kịch định, ví dụ vùng sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, vùng sử dụng để phát triển đô thị vùng khác để bảo tồn văn hóa truyền thống Quy hoạch việc xem xét trạng so với kịch mới, lợi khơng gian tận dụng tối đa; tức tiềm vùng sử dụng đúng, sử dụng có hiệu nhất.Nói cách khác, kịch sử dụng khơng gian với tiềm kịch phát triển tối ưu Tất nhiên, thay đổi từ kịch trạng sang kịch tối ưu dẫn tới chi phí nhiều lợi ích mang lại Điều có nghĩa kịch tốt thực thi kịch lại khơng mang lại lợi ích trừ chi phí chấp nhận Chính vậy, tiêu chí lựa chọn kịch phát triển đưa kịch với thay đổi định so với trạng cho lợi ích trừ chi phí lớn Để xem xét lợi ích cuối góc độ kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa, người ta thường đưa hệ thống số định lượng để tính tổng lợi ích trừ tổng chi phí góc độ Tùy theo vùng, mục tiêu quy hoạch mà xác định trọng số cho góc độ để tính lợi ích trừ chi phí tổng hợp cuối ĐỀ XUẤT VÀ TRÌNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CĨ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH HOẶC QUÁ TRÌNH THỰC THI CƠ QUAN QUY HOẠCH QUẢN LÝ (KHI CẦN PHÁT TRIỂN THIẾT) XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÂY DỰNG QUY HOẠCH TÍCH HỢP TỒN VÙNG TỔ CHỨC THỰC THI QUY HOẠCH TÍCH HỢP CÁC QUY HOẠCH NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG 55 V20170923 1.2.3.3 Hình 1.Sơ đồ quản lý phát triển Tất nhiên, bình thường người ta vào trạng tiền năng, kết hợp với phân tích chi phí - lợi ích để tìm kịch phát triển hợp lý khả thị Bên cạnh trạng tiềm năng, người ta lưu ý tới tác nhân kìm hãm phát triển đặc tính dân tộc, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tơn giáo, thiên tai, v.v để tính tốn yếu tố “phản tiềm năng” Ngày nay, yếu tố “phản tiền năng” hữu, tác động mạnh biến đổi khí hậu.Hiện trạng nơi vựa lúa, 50 năm sau lại vùng ngập nước biển.Tiềm trồng lúa, khai thác tương lai khơng vùng lúa bị ngập nước biển.Lúc đó, để tiếp tục giữ tiềm trồng lúa phải làm đê ngăn nước biển, khơng đầu tư đê ngăn nước biển tính đến tiềm chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu vùng ni tơm chẳng hạn.Lúc này, tốn phân tích chi phí - lợi ích lại đặt để có định đầu tư đê ngăn nước biển hay không Bề mặt đất thực Trước công nghệ 3.0 Công nghệ 3.0 Công nghệ 4.0 GIS BẢN ĐỒ 56 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ THỰC TẾ ẢO V20170923 1.2.3.3 CON THÔNG TIN VÀkhác ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN Hình 2.NGƯỜI Thơng tinPHÂN địa lý ởTÍCH giai đoạn cơng nghệ Hình Thơng tin địa lý giai đoạn công nghệ khác Như vậy, tốn quy hoạch lúc khơng phân tích trạng, tiềm mà phải phân tích kịch biến đổi khí hậu làm thay đổi tiềm trạng khoảng thời gian định Một phương án quy hoạch cần tiếp cận theo hướng giản dị Chúng ta cần ghi nhận trạng liệu đầu vào Bên cạnh đó, cần liệu đầu vào thứ hai tiềm phát triển khu vực theo nghĩa địa kinh tế bao gồm mật độ kinh tế cao có thể, kết nối chia cắt với trung tâm kinh tế khác Một loại liệu đầu vào thứ ba tác động hạn chế tương lai làm giảm tiềm phát triển làm thay đổi trạng, thiên tai, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, v.v (xem Hình minh họa bên dưới) Căn vào liệu đầu vào đưa phương án thay đổi so với trạng định phương án phát triển dựa phân tích chi phí - lợi ích có số dương lớn hiệu kinh tế, công xã hội, bền vững mơi trường bảo tồn văn hóa Trong q trình phân tích chi phí - lợi ích, cần nhóm lợi nhóm chịu thiệt nhằm đưa giải pháp phù hợp chia sẻ lợi ích Tất nhiên, liệu nói tổ chức thành sở liệu theo chuẩn thống hệ thống thông tin địa lý Yêu cầu liệu phải bảo đảm tính xác, đầy đủ cập nhật thường xuyên Thơng thường, theo cách giải tốn quy hoạch đại (Việt Nam chưa áp dụng), người ta cần đưa hệ thống số để đánh giá phát triển kinh tế, công xã hội, bền vững mơi trường bảo tồn văn hóa Ví dụ, phát triển kinh tế, số số thường sử dụng như: (1) mức độ đóng góp làm tăng GDP; (2) mức độ đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước; (3) hiệu kinh tế mang lại đơn vị diện tích đất; v.v Về công xã hội, số đánh giá thường dùng bao gồm: (1) đóng góp làm giảm tỷ lệ đói nghèo; (2) số lượng việc làm tăng thêm; (3) đóng góp làm tăng thu nhập, sinh kế dân; v.v Về bền vững môi trường, số cụ thể hay sử dụng bao gồm: (1) chất lượng môi trường nước mặt so với tiêu chuẩn quốc gia; (2) chất lượng môi trường nước ngầm so với tiêu chuẩn quốc gia; (3) chất lượng môi trường đất 57 V20170923 1.2.3.3 so với tiêu chuẩn quốc gia; (4) chất lượng mơi trường khơng khí so với tiêu chuẩn quốc gia; (5) độ phủ rừng so với thời điểm lựa chọn (ví dụ năm 2000); v.v Về bảo tồn văn hóa, người ta thường lựa chọn số bao gồm: (1) mức độ bảo vệ di tích lịch sử; (2) mức độ bảo vệ di sản văn hóa; (3) mức độ bảo vệ tập quán văn hóa truyền thống; v.v Hệ thống số nói tính cho vùng theo trạng, theo tiềm theo trạng, tiềm tác động biến đổi khí hậu Phương án quy hoạch hay kịch phát triển hệ thống hoạt động người tác động làm thay đổi trạng cho lợi ích mang lại nhiều chi phí phải bỏ Hình Tổ chức lớp thông tin phục vụ quy hoạch Tất nhiên, tính tốn phân tích dựa việc chia khơng gian mặt đất thành vùng, tính tốn hệ thống số vùng theo trạng, theo tiềm năng, theo trạng tiềm tác động biến đổi khí hậu, theo định thay đổi so với trạng Các tính tốn thực phân tích khơng gian hệ thống thông tin địa lý Cho vùng đồng sông Cửu Long, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Hệ thống 58 V20170923 1.2.3.3 thông tin địa lý độ xác cao cho tồn vùng, đủ phục vụ xây dựng quy hoạch tích hợp quản lý phát triển vùng Tổ chức hệ thống giám sát đánh giá Trên giới, kỹ thuật “Giám sát Đánh giá” tiêu chuẩn hóa áp dụng bắt buộc trình quản lý, triển khai thực hiện.Sách hướng dẫn kỹ thuật phổ biến rộng rãi Các văn luật Việt Nam thời gian gần ln có chương nội dung giám sát đánh giá Tác dụng giám sát đánh giá nhằm mục đích đánh giá xem trình triển khai đạt mục tiêu đặt chưa chưa đạt lý triển khai chưa tốt hay mục tiêu đặt chưa phù hợp, từ đưa định điều chỉnh Nguyên tắc xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dựa cách tiếp cận sau: Trước hết, cần xác định rõ mục tiêu đánh giá; Tiếp theo, xác định cụ thể cần đánh giá yếu tố nào; Từ đó, xem cần sử dụng tiêu chí để đánh giá lượng hóa việc đo tiêu chí số cụ thể; Để tính số cụ thể nói trên, cần thu nhận thơng tin (người ta gọi thông tin giám sát); Xác định cách thức để thu nhận thông tin giám sát Cách tiếp cận từ mục tiêu, nhu cầu đánh giá tới thông tin giám sát, xây dựng hệ thống lại phải từ thu nhận thông tin giám sát tới đánh giá kết đánh giá Tồn q trình giám sát đánh giá tạo nên hệ thống thông tin giám sát - đánh giá, coi phận hệ thống thơng tin q trình cần giám sát đánh giá Thông thường, mục tiêu đánh giá nhận thức hiệu suất, hiệu quả, tác động trình vận hành để đưa định điều chỉnh cần thiết.Trong trường hợp cụ thể, việc đánh giá tập trung vào số tiêu chí định Trong trường hợp đánh giá việc thực phương án quy hoạch thực tế, hệ thống số cần xây dựng cho phản ảnh phương án quy hoạch phê duyệt thực đến đâu, tình trạng biến đổi khí hậu diễn sai lệch so với kịch Các ý kiến giám sát đánh giá tiếp thu từ nhiều nguồn khác trạng sử dụng đất, từ hệ thống giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, từ 59 V20170923 1.2.3.3 hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên trực tiếp từ tham gia tổ chức xã hội người dân III Kết luận Một quy hoạch tích hợp khơng khắc phục tình trạng chia cắt kịch phát triển cách tiếp cận cục theo ngành theo địa phương mà xác đáng để tiết kiệm kinh phí điều phối, phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển Phương án quy hoạch lời giải tối ưu cho lợi ích trừ chi phí đạt giá trị cao Điều có nghĩa cần nguồn lực thấp Phương án quy hoạch tích hợp thỏa mãn điều kiện tối ưu ngành, địa phương thuộc tồn vùng Hơn nữa, q trình giám sát đánh giá giúp cho việc điều chỉnh nguồn lực phân bổ điều chỉnh kịp thời theo thực tế triển khai Về phương pháp quy hoạch tích hợp phương án quy hoạch tốn khó Ở Việt Nam, khó khăn phải đối mặt phải vượt qua để xây dựng quy hoạch tích hợp bao gồm: thứ tập quán quản lý thiếu liên kết định phát triển Bộ, ngành địa phương thứ hai, tính cát thơng tin bộ, ngành làm cho không tạo sở liệu quốc gia thống phục vụ quy hoạch Thứ ba việc áp dụng hệ thống thông tin địa lý vào quy hoạch chưa đủ rộng rãi để mang lại hiệu cao lập phương án quy hoạch 60 V20170923 1.2.3.3 ĐỊNH HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân Nguyên Phó Chủ nhiệm ban KHKT nhà nước, Chủ nhiệm Chương trình khoa học nhà nước Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long (1983-1990), Đại biểu Quốc hội khóa IX, X, XI Hai đạo ngun giá trị Trong q trình triển khai Chương trình khoa học cấp nhà nước “Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long” (1983-1990), Ban Chủ nhiệm Chương trình nhận đạo sát Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp dặn: ĐBSCL vùng đất đầy tiềm châu thổ trẻ, mẫn cảm với tác động lên Cần phải theo dõi đồng cách khách quan khoa học Chương trình cần xem xét sở khoa học định khai thác ĐBSCL Với tầm nhìn chiến lược Đại tướng, hiểu tác động lên đồng tác động chỗ từ xa, từ thượng nguồnvà từbiển, cần tiếp cận theo quan điểm hệ thống động Có nghĩa hậu tác động cần đánh giá tồn diện, khơng gian theo thời gian Từ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởngVõ Văn Kiệt: Chương trình phải nói cho vùng đất đồng bằng, khai thác nào, với điều kiện Chương trình phải gắn với tỉnh Nghiệm thu sở, kiểm nghiệm trường, kết trực tiếp vào sống Tôi hiểu qua lời dặn công tác tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội cần thiết để “hiểu”được thực tế Mọi định khai thác đồng ln có hai mặt, Chương trình phải điều kiện để mặt thuận hẳn mặt nghịch, tổng hợp ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, trước mắt lâu dài, để lãnh đạo có sở cân nhắc, định Thật may mắn cho Chương trình nhận hai ý kiến đạo hai đầu lộ trình từ điều tra nghiên cứu khoa học đến phục vụ sản xuất đời sống, đến nguyên giá trị Xin chia sẻ với quan tâm đến phát triển bền vững vùng đất Tổ quốc Các thách thức mà ĐBSCL phải đối diện 61 V20170923 1.2.3.3 Hiện thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với hai thách thức toàn cầu, thách thức khu vực thách thức từ hoạt động người đồng bằng29 + Tồn cầu, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế Theo dự báo toàn cầu, nhiệt độ trung bình khí tăng; tình cực đoan diễn thường xuyên hơn, thời gian kéo dài cường độ ngày mạnh Bão vùng cận xích đạo nhiều Mực nước biển dâng uy hiếp vùng ven biển châu thổ, châu thổ sơng Mekong ba địa bàn bị đe doa nhất.ĐBSCL phải đối đầu với ngập, lún chìm, bờ biển bị xâm thực, mặn theo triều xâm ngày nhập sâu vào nội đồng Bộ Tài nguyên Môi trường công bố “Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” năm 2009 cập nhật vào năm 2012 2016 Lượng mưa trung bình, nhiệt độ trung bình năm tăng Có phân hóa rõvề nhiệt độ lượng mưa mùa Đông, Xuân, Hè, Thu Nước biển dâng, vào năm 2100, theo dự báo năm 2016 từ53 đến 73 cm Trong bối cảnh bị đe dọa vậy, thách thức từ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa kinh tế buộc kinh tế đồng phải có sức cạnh tranh cao phải có chỗ đứng chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế giới hàm chứa yếu tố bất ổn không lường trước Thách thức gián tiếp áp lực lên sản xuất khai thác tài nguyên lớn cụ thể + Thách thức khu vực việc khai thác tài nguyên nước thượng nguồn châu thổ, có việc chuyển nước Mekong sang lưu vực sông khác, việc khai thác thủy điện dòng sơng Mekong từ cao nguyên Tây tạng trở xuống, nhu cầu nước ngày tăng trước sức ép gia tăng dân số phát triển nông nghiệp Theo Ủy hội sông Mekong (2009), đập thủy điện Trung Quốc + 11 đập hạ lưu vực + 30 đập chi lưu tích lại lượng nước sông Mekong vào năm 2030 65,5 tỷ m3 nhu cầu nước hạ lưu vực vào năm tăng 50% so với năm 2000 Với đập thủy điện xây dựng sông Mekong phần lãnh thổ Trung Quốc lượng trầm tích sơng Mekong ước tính bị đập giữ lại vào khoảng từ ⅓ đến ½ tổng lượng trầm tích bình qn chảy châu thổ 30 Với 11 đập thủy điện dự kiến xây dựng dòng hạ lưu vực, khoảng ¼ lượng trầm tích tải đồng NGUYỄN NGỌC TRÂN (2016), Đồng sông Cửu Long, Thách thức hôm qua Nhận thức hành động, Trình bày dẫn đề Hội nghị quốc tế Sử dụng bền vững tài nguyên nước sông Mekong, Cần Thơ, 23-24.4.2016 30 C.THORNE, G.ANNANDALE, J.JENSEN (2011), Review of Sediment Transport, Morphology, and Nutrient Balance, Part of The MRCS Xayaburi Prior Consultation Project Review Report, March 2011 29 62 V20170923 1.2.3.3 + Thách thức địa bàn, việc rừng ngập mặn rừng tràm, đến từ khai thác cát sông Tiền, sông Hậu làm trầm trọng thêm thiếu hụt trầm tích; từ khai thác mức nước ngầm làm mặt đất sụt lún; từ phát triển nông nghiệp thiên số lượng chất lượng dẫn đến tài nguyên đất b kiệt quệ tài nguyên nước bị lãng phí, thu nhập bình quân đầu người đồng thấp bình qn nước khơng ngừng xuống từ năm 2000 đến Thách thức địa bàn đến từ khâu quản lý nhà nước, thừa chồng chéo thiếu phối hợp; chậm ban hành chế phát triển vùng để tạo nên sức mạnh tổng hợp vùng; thiếu sách tạo nên liên kết chuỗi nhằm nâng cao giá trị sức cạnh tranh mặt hàng nông sản đồng Tại địa bàn suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực thấp, đồng vùng trũng giáo dục đào tạo, giới hóa hạ tầng sở chưa tương xứng với tiềm đồng + Liên quan đến tác động người lên châu thổ sơng, bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, J.P Ericson ctv 31 cho mực nước biển dâng thực tế quan trọng, tính tốn mực nước cơng thức: MNBD thực tế = MNBD tương đối + độ sụt lún tự nhiên + độ sụt lún gia tốc độ sụt lún tự nhiên trình nén dẽ đất canh tác, độ sụt lún gia tốc khai thác nước ngầm, khoáng sản lòng đất, xây dựng nhà máy, sân bay, phát triển đô thị , … đất yếu Công thức tác động người địa bàn làm trầm trọng thêm tác động biến đổi khí hậu, thách thức toàn cầu, khu vực địa bàn không tác động riêng lẻ mà liên hoàn tác động, nhân lên hậu tác hại Đây thách thức tổng hợp phát triển bền vững (PTBV) đồng Định hình phát triển bền vững ĐBSCL, điều (1) Định hình phát triển phải đặt bối cảnh có nhiều bất định đến từ biến đổi khí hậu việc sử dụng nguồn nước thượng nguồn, đặc biệt thủy văn trầm tích, ảnh hưởng sâu sắc đến ổn định đồng Hệ lụy dự án cơng trình phải tính tốn thật kỹ, phản biện khách quan, khoa học bảo đảm không hối tiếc đầu tư (2) Thách thức bị trầm tích từ thượng nguồn tải mực nước biển dâng ngày rõ rệt nhanh thách thức trầm trọng mang tính cấu (structural challenge) đe dọa tồn đồng lâu dài 31 J.P ERICSON, C.J VOROSMARTY, S.L DINGMAN, L.G WARD, M MEYBAECK (2006) Effective sealevel rise and deltas: Causes of change and human implications.Global and Planetary Change, vol 50, Issues 12, pp 63-82, 02.2006 63 V20170923 1.2.3.3 (3) Phát triển ĐBSCL khơng thể khơng tính đến nước lợ mặn nguồn tài nguyên Phải phát triển vùng cận duyên vùng đặc quyền kinh tế vị trí địa trị đồng Khơng thể phát triển bền vững ĐBSCL mà quay lưng lại với biển giữ quán tính lúa nước ngọt! (4) Nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh học tối cần thiết cho sinh kế bền vững người 32, có quan hệ mật thiết với chịu tác động biến đổi khí hậu Tăng trưởng kinh tế, mơi trường bảo vệ, công tiến xã hội ba cột trụ phát triển bền vững, WSSD 2002 nghị Có nghĩa khơng thể có phát triển bền vững cột trụ bị què quặt (5) Quản lý nhà nước có vai trò định đảm bảo cho phát triển bền vững Đầu dự án đầu tư, đầu tư từ ngân sách nhà nước phải nằm phần giao ba cột trụ Muốn vậy, phải giải tình trạng “thừa chồng chéo, thiếu phối hợp” phải dứt khoát coi trọng chất lượng số lượng đề mục tiêu tăng trưởng (6) Vai trò cộng đồng xã hội (bao gồm cộng đồng dân cư, hội, hình thức hợp tác, chủ nông hộ, doanh nghiệp, viện trường, nhà khoa học thơng báo chí) định không người thành tố môi trường, vừa tác động lên môi trường sung túc mình, vừa gánh chịu hậu tác động chúng sai quy luật; người vừa động lực vừa đối tượng phát triển (7) Sự đồng điệu quản lý nhà nước cộng đồng xã hội tảng cho phát triển bền vững Tạo đồng điệu vai trò Nhà nước kiến tạo Một diễn đạt cụ thể, rõ ràng mệnh đề để phát triển bền vững, quy hoạch phải tích hợp ý kiến cộng đồng xã hơi, qua họ thấy phần việc,quyền lợi trách nhiệm (cá nhân tập thể), thay cho tình trạng 32 Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu phát triển bền vững (WSSD), Report N0263694, Johannesburg 2002 64 V20170923 1.2.3.3 nay, quy hoạch quy hoạch, xa lạ họ, họ “tự làm ăn”, “tự bơi” để lao đao với cảnh “được mùa rớt giá” Hiểu biết chủ nông hộ kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, quy luật thị trường quản trị kinh doanh nâng cao chất lượng quy hoạch tích hợp, bổ sung cần thiết cho nhạy bén với mới, giúp cho nông hộ trở thành doanh nghiệp siêu nhỏ Tiến tới chủ nông hộ phải qua đào tạo nội dung Bốn điều cấp bách kiến nghị với Chính phủ liên quan đến PTBV ĐBSCL (1) ĐBSCL đối diện với sạt lở bờ sông, bờ biển ngày nhiều nghiêm trọng Có ý kiến cho cần phải nghiêm cấm khai thác cát sông, điều cần quản lý tốt nghiêm cấm Có ý kiến cho phải có quy hoạch tổng thể chỉnh trị bờ biển, phải có dự ánchỉnh trị sơng đoạn bị sạt lở, v.v… Đều dự án tốn kém, tác động sâu sắc đến đồng bằng, mà hiệu không chắn ngun nhân tự nhiên màcòn có ngun nhân kinh tế xã hội Cần phải nghiên cứu thật kỹ, khơng chia cắt, thiếu phối hợp, nhìn ngắn hạn, phớt lờ quy luật 33 (2)Rà soát lại quy hoạch tổng thể, ngành, địa phươngtheo hướng: (a) Tiết kiệm sử dụng có hiệu caonước ngọt,chung sống với mặn ngập, khai thác nước lợ nước mặnở vùng biển chiếm ưu thế; đảm bảo nước cho sinh hoạt người dân (b) Vì có nhiều yếu tố bất định, trước chọn giải pháp công trình, phải tính tốn cán cânĐược – Mất mặt kinh tế, xã hội môi trường (c) Rà soát lại quy hoạch thủy lợi đến năm 2020, tầm nhìn 2050 phê chuẩn Quyết định 1397/QĐ-TTg, để phù hợp với bối cảnh mà ĐBSCL phải đối diện Để có thống hai vấn đề lớn đồng bằng, cần đánh giá Được – Mất việc bao đê triệt đểđể sản xuất lúa Thu Đông theo Quyết định 101/QĐ–BNN–TT (15.01.2015) Bộ NNvPTNT mặt kinh tế, môi trường xã hội; cần tiến hành tương tự Dự án Ba Lai trước xây cống Cái Lớn, Cái Bé sau cống Hàm Luông, Cổ Chiên, v.v… (d) Quy hoạch nông nghiệp đảm bảo vùng sản xuất lúa “ăn chắc”, chất lượng cao, sử dụng nước phát thải khí nhà kính, vùng ni trồng thủy sản thủy lợi hóa, vùng rừng ngập mặn, rừng tràm vốn có NGUYỄN NGỌC TRÂN (2017), Sạt lở đồng sông Cửu Long bối cảnh thách thức nay, Báo cáo mời Hội nghị khoa học tồn quốc Hội Cơ học thủy khí lần thứ 20 Cần Thơ, ngày 14.7.2017 33 65 V20170923 1.2.3.3 (đ) Rà soát lại quy hoạch xây dựng sử dụng không gian phù hợp với đất yếu, dành không gian cần thiết cho giao diện người sông, biển (3) Theo quy hoạch chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam, vào năm 2030, ĐBSCL thành trung tâm nhiệt điện than lớn nước với tổng cơng suất 18.270 MW,ước tính sử dụng hàng chục triệu than/năm Đây định cần cân nhắc hậu tai hại mơi trường sức khỏe người dân Phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) nghiêm túc cho nhà máy báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐMC) cho NMNĐ than ĐBSCL.Chủ trương “Không đánh đổi môi trường với tăng trưởng kinh tế” phải áp dụng cho ĐBSCL (4)Để đảm bảo phát triển bền vững sử dụng có hiệu vốn đầu tư cơng, hồ sơ trình duyệt chủ trương đầu tư phải báo cáo nghiên cứu khả thi nghiêm túc, có ĐTM (và ĐMC cần) phê chuẩn theo quy định pháp luật Sửa đổi quy định hành quy trình phê duyệt chủ trương đầu tư Tuyệt đối khơng để ngân sách nhà nước bị cài vào tình “đã phóng lao buộc phải theo lao!” 66 ... Kiến nghị chiến lược ứng phó phát triển PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ QUY LUẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG TỰ NHIÊN1 ĐBSCL có vai trò quan trọng kinh tế an ninh lương thực quốc gia Với diện... nghiêm trọng PHẦN KIẾN NGHỊ CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VÀ PHÁT TRIỂN ứng trước bối cảnh thay đổi ĐBSCL, tìm giải pháp thích ứng phù hợp quan trọng Hành động thích ứng sai Hành động thích ứng sai vừa gây lãng... đề nghị chuyển đổi từ chiến lược “Sống chung với lũ” sang chiến lược “Chủ động sống chung với lũ” Để thực chiến lược có đường giao thơng dọc hai bên sông đê, cần xây dựng thêm hệ thống cống (bao