1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIẾN đổi KHÍ hậu và PHÁT TRIỂN SẠCH

287 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Phạm Đức Úy Lê Thị Hồng Trân, Lưu Đức Hải Hà Nội, 2008 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Những thay đổi nhiệt độ, mực nước biển, băng tuyết Bắc bán cầu từ 18502005 Hình Những thay đổi hệ thống tự nhiên, sinh học nhiệt độ bề mặt từ 1970-2004 Hình Thay đổi nhiệt độ tồn cầu lục địa từ 1906-2005 Hình Sự phát thải khí nhà kính người Hình Phát thải khí nhà kính nước năm 2002 từ tất nguồn thải Hình Mức độ phát thải khí nhà kính bình qn đầu người từ tất nguồn thải Hình Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Hình Ba kịch khác cho thay đổi nhiệt độ bề mặt dự đoán đầu cuối thể kỷ 21 so với cuối kỷ 20 Hình Khái niệm tính bổ sung Hình 10 Khái niệm Tính bổ sung hoạt động dự án CDM trồng tái trồng rừng Hình 11 Tỉ lệ dự án CDM nước đăng ký thành công với uỷ ban điều hành Hình 12 Lượng CERs từ dự án đăng ký nước Hình 13 Tỉ lệ phần trăm dự án đăng ký với Uỷ ban điều hành theo lĩnh vực Hình 14 Chu trình dự án CDM Hình 15 Mối quan hệ tổ chức chu trình dự án CDM Hình 16 Thể chế CDM sơ đồ tổ chức EB Hình 17 Quy trình thẩm định đăng ký dự án CDM Hình 18 Các bước trình thẩm định Hình 19 Thủ tục giám sát thơng qua việc ban hành CERs Hình 20 Ban Hành CER thơng qua hệ thống ký CDM i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Sự gia tăng mực nước biển đóng góp từ nguồn khác (IPCC, 2007) Bảng Nồng độ khí nhà kính bầu khí quyển, tỉ suất thay đổi thời gian hoạt động khí nhà kính Bảng Thống kê lượng CER dự án tương lai Bảng Các tổ chức DOE, lĩnh vực thẩm định, thẩm tra chứng nhận Bảng Số lượng dự án mà DOE tiến hành Bảng Số liệu sử dụng để xác định phát thải đường sở Bảng Đóng góp nguồn chí phí thấp phải vận hành tổng nguồn phát điện Việt nam Bảng Kết tính toán phát thải biên độ vận hành 2008-2009 cho mạng lưới điện quốc gia Việt nam Bảng Kết tính tốn phát thải biên độ xây dựng năm 2008-2009 cho mạng lưới điện quốc gia Việt nam Bảng 10 Hệ số phát thải mạng lưới điện quốc gia Việt nam năm 2008-2009 Bảng 11.Các nhà máy thuỷ điện nhà máy quy hoạch giai đoạn 20062008 , thứ tự theo công suất nhà máy ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) ÙNCCC : Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) WG 1, &3 : Nhóm làm việc 1,2&3 (Working Group 1, 2&3) CCS : Thu giữ lưu trữ Các-bon (Carbon Capture and Storage) COP : Hội nghị Bên (Conference of Parties) CMP/MOP : Hội nghị Bên liên quan - Cuộc họp Bên liên quan đến nghị định thư Kyoto (The Meeting of the Parties to the Kyoto Protocol/The Conference of the Parties to the Climate Change Convention) CDM : Cơ chế Phát triển Sạch (Clean Development Mechanism) EB : Được hiểu Ủy ban Điều hành Quốc tế CDM (Executive BoardCDM) GHGs : Các khí nhà kính (Greenhouse Gases) JI : Cơ chế Đồng thực (Joint Implementation) CER : Giảm phát thải chứng nhận/Chứng nhận giảm phát thải (Certified Emission Reductions) AAU : Đơn vị cấp phát định (Assigned Amount Units) ERU : Đơn vị cắt giảm khí thải (Emission Reduction Units) DNA : Cơ quan đầu mối quốc gia CDM (Designated National Authority) ODA : Tài trợ phát triển thức (Official Development Assistance) CO2e : Đơn vị CO2 quy đổi tương đương (CO2 equivalent) PDD : Văn kiện thiết kế dự án/Văn kiện dự án (Project Design Document) iii DOE : Cơ quan/Tổ chức nghiệp vụ định (Designated Operational Entity) PIN : Tài liệu ý tưởng dự án (Project Idea Note) ERPA : Hợp đồng mua bán giảm phát thải (Emission Reduction Purchase Agreement) A/R CDM PDD : Văn kiện thiết kế dự án CDM trồng tái trồng rừng (Afforestation/Reforestation CDM Project Design Document) tCER : Chứng nhận giảm phát thải tạm thời (chỉ áp dụng cho dự án trồng tái trồng rừng) (Temporary Certified Emission Reduction) lCER : Chứng nhận giảm phát thải dài hạn (chỉ áp dụng cho dự án trồng tái trồng rừng) (Long-term certified emission reduction) OM : Biên độ hoạt động (Operating Margin) BM : Biên độ xây dựng (Build Margin) CM : Biên độ kết hợp (Combined Margin) iv MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ ỨNG PHĨ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.2 Các chứng khoa học, thủ phạm nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 1.2.1 Chứng khoa học 1.2.2 Thủ phạm nguyên nhân biên đổi khí hậu 12 1.3 Hậu quả, xu tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 19 1.3.1 Hậu biến đổi khí hậu 19 1.3.2 Xu biến đổi khí hậu tương lai 43 1.4 Sơ lược sách chiến lược khí hậu 53 1.5 Sơ lược chiến lược sách để ứng phó, giảm nhẹ tác động tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 60 1.6 Sơ lược chiến lược sách để ứng phó, thích ứng với tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 76 1.7 Sơ lược cơng ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu tồn cầu (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto, Công ước Marrakesh hình thành phát triển CDM 92 1.7.1 Cơng ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) 92 1.7.2 Nghị định Thư Kyoto 93 1.7.3 Công ước Marrakesh 95 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH v 2.1 Cơ chế phát triển (CDM) gì? 97 2.2 Mục đích điều kiện tiên cho dự án CDM 98 2.3 Tại cần thúc đẩy hoạt động dự án CDM? (lợi ích dự án CDM) 98 2.4 Các khái niệm bản, quan trọng dự án CDM 99 2.5 Các lĩnh vực thực dự án CDM 101 2.6 Phân loại dự án CDM 103 2.7 Thống kê, phân tích tình hình thực dự án CDM 106 2.7.1 Tình hình triển khai dự án CDM giới 106 2.7.2 Tình hình triển khai dự án CDM Việt nam 111 2.8 Chu trình thực dự án CDM 114 2.9 Cách thức vận hành ban điều hành quốc tế (EB), tổ chức nghiệp vụ định (DOE), quan điều phối quốc gia CDM (DNA) 117 2.10.CDM có phải giải pháp hiệu tượng biến đổi khí hậu tồn cầu-Các ý kiến trái ngược hiệu lực hiệu dự án CDM 122 2.11 CDM đâu hiệu lực nghị định thư KYOTO kết thúc vào năm 2012 126 CHƯƠNG 3: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CDM 3.1 Xây dựng tài liệu ý tưởng dự án (PIN) 128 3.2 Xây dựng văn kiện thiết kế dự án CDM (PDD) 129 3.3 Đánh giá tính thích hợp dự án tiến hành hoạt động dự án CDM 135 3.4 Đánh giá, lựa chọn, tính tốn phát thải đường sở (baseline) 136 3.5 Chứng minh tính bổ xung (Additionality) dự án 141 vi 3.6 Xây dựng kế hoạch giám sát hoạt động dự án 145 3.7 Đánh giá tác động môi trường nhận xét bên hữu quan 148 3.8 Các văn pháp luật yều cầu tài liệu cho dự án CDM Việt nam 148 3.9 Các vấn đề lưu tâm chuẩn bị văn kiện thiết dự án, lỗi thường gặp 150 3.10 Giới thiệu sổ tay thẩm định, thẩm tra/xác minh, chứng nhận dự án CDM 174 3.11 Phân tích lỗi, nguyên nhân dự án CDM bị DOE ban điều hành (EB) từ chối rút giấy chứng nhận 180 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CƠ SỞ 4.1 Nguyên lý phát triển phương pháp luận 182 4.2 Các yếu tố quan trọng việc áp dụng phương pháp luận thường 186 sử dụng 4.2.1 Vấn đề lựa chọn phương pháp luận 186 4.2.2 Giới thiệu phương pháp luận 187 a Phát điện đấu nối vào mạng lưới 187 b Hiệu suất lượng (Energy Efficiency) 206 c Phương pháp luận thu hồi khí CH4 217 d Năng lượng nhiệt cho người sử dụng 232 e Phát điện sinh khối 237 f Khí mê-tan mỏ than 243 4.2.3 Vấn đề lựa chọn, áp dụng phương pháp luận cho số loại dự án 247 Việt nam (lĩnh vực thuỷ điện) CHƯƠNG 5: CHỨNG MINH TÍNH BỔ SUNG CHO MỘT SỐ DỰ ÁN Ở VIỆT NAM vii 5.1 Chứng minh tính bổ sung dự án thủy điện quy mô lớn 261 5.2 Chứng minh tính bổ sung dự án quy mơ nhỏ 274 viii Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Lời nói đầu Biến đổi khí hậu đe doạ mơi trường, kinh tế xã hội lớn mà loài người hành tinh phải đối mặt Sự nóng lên trái đất khơng phải bàn cãi Ngày có chứng thuyết phục biến đổi khí hậu từ việc quan sát thấy gia tăng nhiệt độ khơng khí, đại dương, tan chảy băng hai đầu cực, gia tăng mực nước biển…Thủ phạm gây tượng (ngoại trừ tác nhân tự nhiên vũ trụ) gia tăng nồng độ khí nhà kính (GHGs) CO2, CH4, N2O…Nhưng ngun nhân sâu xa lại hoạt động người, đặc biệt việc đốt nhiên liệu hố thạch, khí thải cơng nghiệp, tàn phá rừng Có thể nói người vừa thủ phạm vừa nạn nhân Nhận thức vấn đề này, Liên Hợp Quốc, Chính phủ quốc gia giới ngồi lại với với hy vọng tìm giải pháp qua hội nghị Rio de Janeiro (1992), Geneve (1996), Kyoto (1997), Bali (2007)…Có thể nói người nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu kết mà đạt lại chưa mong muốn Có lẽ nói đến vấn đề biết nhiều người cho nhiệm vụ người khác, khơng phải mình, theo tâm lý “cha chung khơng khóc” Sự thật khơng phải vậy, người, quốc gia vị trí khác có đóng góp định để giải vấn đề Như Tiến sỹ Nguyễn Hữu Ninh nói “Hãy đồn kết lại giới có nhiều khác biệt trị, tơn giáo, sắc tộc, màu da, văn hóa, kinh tế, xã hội, để khắc phục biến cố môi trường Hãy tin lồi người có đủ trí tuệ, cơng nghệ, tài để giải việc Cái thiếu tâm trị Chúng ta thuyền, khơng có kẻ thắng, người thua, chìm Khơng có hành tinh khác để di tản, khơng có phương án 2.”1 Trong hàng loạt biện pháp đối phó với Biến đổi khí hậu người đưa Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) đóng vai trò quan trọng Bắt nguồn từ điều 12 nghị định thư Kyoto (1997) coi cứu cánh cho nghị định thư này, Cơ Chế Phát Triển Sạch (CDM) - giải pháp coi hữu hiệu để đối phó với tượng biến đổi khí hậu tồn cầu - nóng bỏng giới Việt nam đánh giá thị trường tiềm để phát triển hoạt động dự án CDM Mặc dù có http://www.nguoiduongthoi.com Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển định Vào thời điểm định, lãi suất Ngân hàng nhà nước giá tri Theo luật dân sự, ngân hàng thương mại áp dụng lái suất cao 1,5 lần so với lãi suât bản19 Do đó, chủ đầu tư trả mức lãi suất Theo phương pháp giả định mang tính dè dặt thấp thực tế, lạm phát tăng nhanh kéo theo lãi suất tăng, chủ đầu tư chọn tỷ suất hoàn vốn nội mốc chuẩn giá trị xác định Mốc chuẩn thoả mãn ba điều kiện liệt kê bên trên:  Mức lãi suất vay (PLR) mức lãi suất vay ngân hàng thương mại mức lãi suất thức;  Mốc chuẩn sử dụng ngân hàng thương mại để đưa định tài dự án mà khơng có lợi tức ngân hàng khơng xem xét chấp nhận;  Mốc chuẩn (mức lãi suất vay bản) nguồn liệu cơng khai sẵn có xã hội kiểm tra xác nhận Tổ chức Nghiệp vụ định (DOE)20 Mốc chuẩn lựa chọn đáp ứng tất tiêu quy định Công cụ chứng minh tính bổ sung dự án21 xem xét ước lượng cách dè dặt thấp thực tế Chủ đầu tư dự án lựa chọn mức làm móc chuẩn tốn chi phí vốn vay mang lại lợi tức đầu tư (mạo hiểm khoản vay có kỳ hạn) Tính dè dặt thấp thực tế vốn có mốc chuẩn chứng minh qua tài liệu xuất Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Trong tài liệu “Việt Nam- Phụ lục Thống kê”, lãi suất vay dành cho vay trung hạn cơng bố 13,7%.22 Bước phụ 2c: Tính tốn so sánh số tài Các thơng số đầu vào sau xem xét để đưa tính tốn kê khai thu nhập dự kiến dự án tính tốn IRR: Những thơng số đầu vào sau sử dụng để tính tốn so sánh số tài bao gồm công suất lắt đặt, hệ số phụ tải, sản lượng điện hàng năm cấp lên lưới, tiêu 19 Bộ luật dân Việt Nam, Điều 476 TL tham khảo trích dẫn truy nhập trang web xem phần thích (1) Xuất từ ngân hàng đa quốc gia- HSBC 21 Và Hướng dẫn đánh giá phân tích đầu tư, điểm 11 (trang 3) 10 Xem báo cáo http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf 20 264 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển dùng điện nội bộ, tổng mức đầu tư, tỉ lê vốn vay :vốn tự có, giá bán điện, chi phí vận hành&bảo dưỡng, chi phí bảo hiểm, lãi suất vay, giai đoạn trả nợ, khấu hao thiết bị, khấu hao cơng trình, thuế tài ngun thuế thu nhập doanh nghiệp, thời gian (tuổi thọ) hoạt động dự án Đầu tư xây dựng nhà máy điện thuộc lĩnh vực kinh doanh Danh mục A hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định 24/2007 ngày 14 tháng năm 2007 Hơn hầu hết dự án nằm Danh mục C B thuộc khu vưc đặc biệt khó khăn kinh tế, ưu đãi đầu tư theo Nghị định Văn Luật nói Từ vị trí lĩnh vực kinh doanh dự án, thấy dự án đương nhiên giảm trừ thuế, phần giảm trừ đưa vào tính tốn đắn phần tính thuế Ngồi tất chi phí đảm bảo tính tốn dựa lãi lỗ quy định Nghị định Báo cáo thu nhập tỷ suất hoàn vốn nội dự án tính tốn dựa thơng số đầu vào nói Trong tính tốn tỷ suất hoàn vốn nội bộ, lợi nhuận sau thuế, hao mòn, lãi suất vốn vay theo kỳ hạn giá trị lại đưa vào nhóm dòng vốn chảy vào/dòng thu nhập (cash inflow) tồn chi phí dự án đưa vào dòng chi phí (cash outflow) gợi ý Hướng dẫn Đánh giá Phân tích Đầu tư Do tỷ suất hồn vốn nội (IRR) tính tốn cho giai đoạn 30 năm toàn giá trị tài sản bị khấu hao hết23 câu hỏi liên quan đến giá trị lại khơng đặt Do chi phí thay đưa vào năm thứ 16 để đảm bảo nhà máy thiết bị đạt hệ số phụ tải dự tính nhà máy Dù giá trị hao mòn lớn, giá trị lại chiếm 5% chi phí dự án vào năm cuối Dựa vào kết tính tốn bên trên, tỷ suất sinh lời nội tài dự án giá trị phải thấp so với mốc chuẩn thu hồi vốn chon trước Bảng B.4 trình bày kết phân tích IRR so sánh với mốc chuẩn xác định bước phụ b Việc ước tính giá trị IRR dè dặt thấp thực tế tình cảnh mà chi phí dự án khơng bao gồm lãi vay thời gian xây dựng hay chi phí hành chính, tác nghiệp giai đoạn xây dựng Nếu tính đến tham số IRR dự án giảm xuống Bước phụ 2d: Phân tích độ nhạy 23 Bao gồm phần đầu tư bổ sung phải bỏ năm hoạt động thứ 16 quy định Hướng dẫn Đánh giá Phân tích Đầu tư (mục 1) 265 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Mức độ chắn tin tưởng kết luận bên kiểm tra việc đưa giả định quan trọng cho thay đổi hợp lý Hướng dẫn Đánh giá Phân tích Đầu tư xác định giả định quan trọng, giả định cho yếu tố mà cấu thành 20% tổng chi phí dự án tổng doanh thu dự án thay đổi hợp lý định khoảng +10 -10% (xem mục 16 17 Hướng dẫn này) Ba yếu tố xác định có độ nhạy chi phí dự án, hệ số phụ tải nhà máy (PLF), chi phí vận hành & bảo dưỡng (O&M) Mặc dù chi phí vận hành & bảo dưỡng không đạt mức 20% tổng chi phí (tổng chi phí vận hành nhà máy) xem xét mà lãi suất vay phần khấu hao khơng tính đến thay đổi chúng xác định tài liệu vay vốn chi phí dự án Tương tự, chi phí cho thiết bị cơng trình thuỷ cơng tính cho mức 20% tổng chi phí Mặc dù chi phí vơ hình 20% chúng dần chia nhỏ cho phần tài sản cố định hữu hình tồn chi phí dự án phải gánh chịu thay đổi hợp lý Kết tính tốn tác động “một thay đổi hợp lý” ba thông số liên quan đến tỷ suất hồn vốn nội tài sau: Như trình bày trên, chí điều kiện lạc quan nhất, IRR tài khơng vượt qua mốc chuẩn Rõ ràng dự án không hấp dẫn đầu tư Hướng dẫn nói rằng, phân tích độ nhạy cần đề cập tới hệ số phụ tải nhà máy (PLF) dựa nghiên cứu thuỷ văn kịch lạc quan xem xét chuẩn bị kê khai, tính tốn thu nhập Bởi PLF phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, giá trị PLF cao khả xa vời Chí phí O&M khơng giả định quan trọng dự án tuyệt đối không nhạy cảm với thay đổi chi phí O&M trình bày IRR tài tăng lên với số điểm mà chi phí O&M giảm xuống mức 10% Giảm chi phí dự án khả mà Việt Nam trải qua giai đoạn lạm phát cao thập kỷ Mức độ lạm phát đạt mức 15,7% vào tháng năm 200824 tăng tới 25,2% vào tháng 5/2008 Trong ngữ cảnh trên, khả giảm chi phí dự án khơng thể Thực tế, chi phí liên quan đến dự án tăng đáng kể kể từ báo cáo nghiên cứu khả thi dự án lập giá điện bị cố định Hợp đồng Mua bán Điện Trong ngữ cảnh này, kịch hợp lý 24 http://www.iht.com/articles/ap/2008/02/28/business/AS-FIN-ECO-Vietnam-Inflation.php, downloaded on August 15, 2008 266 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển hệ số phụ tải giảm chi phí dự án gia tăng khơng có cách khác để tránh khỏi Khơng nghi ngờ nữa, điều xảy sẽ làm tồi tệ IRR tài dự án đưa nhu cầu lớn trợ giúp từ dự án CDM Chính dự án khơng bối cảnh hoạt động thường lệ dự án bổ sung Lợi ích từ hoạt động dự án CDM cho phép cải thiện tỷ suất hoàn vốn nội làm cho dự án có tính khả thi Điều chứng minh từ thực tế rõ ràng với lợi ích từ hoạt động dự án CDM, tỷ suất hoàn vốn nội dự án đạt mức mà làm cho dự án khả thi Nó đặt bối cảnh sở trên, đăng ký hoạt động dự án CDM yêu cầu Bước 3: Phân tích rào cản Bước phụ 3a: Xác định rào cản mà chúng ngăn cản việc triển khai hoạt động dự án đề xuất Tuân theo quy định đánh giá chứng minh tính bổ sung dự án, phiên 05, chủ đầu tư lựa chọn phân tích đầu tư phân tích rào cản để chứng minh tính bổ sung dự án Các nội dung bên thiết lập tính bổ sung dự án dựa phân tích đầu tư Tuy nhiên, dự án phải đối mặt với số rào cản, rào cản mà khơng thể đề cập cách súc tích phần phân tích đầu tư, chủ đầu tư dự án lựa chọn để nhấn mạnh số rào cản rào cản đầu tư mà dự án phải đối mặt Công cụ chứng minh đánh giá tính bổ sung dự án liệt kê bốn rào cản có rào cản ngăn cản việc thực dự án đề xuất mà khơng có doanh thu, lợi ích từ hoạt động dự án CDM: a) Rào cản đầu tư b) Rào cản cơng nghệ c) Rào cản hoạt động dự án thông lệ phổ biến d) Các rào cản khác Trong số rào cản, chủ đầu tư phải đối mặt với trường hợp rào cản Rào cản công nghệ: Dự án phải đương đầu với tốn nhân việc thiếu lao động có kỹ đào tạo để vận hành nhà máy điện, thiếu sở hạ tầng khu vực dự án, có 267 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển rủi ro cố công nghệ Như đề cập phần trước, khu vực dự án thuộc danh mục loại C, nơi mà điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Các dự án thủy điện thường nằm khu vực miền núi vùng sâu vùng xa, nên cách xa khu dân cư Do vậy, vị trí tình trạng nghèo nàn sở hạ tầng xã hội quanh khu vực dự án đặt dự án vào vị trí nhạy cảm tình trạng thiếu lao động có kỹ đào tạo để vận hành nhà máy Khu vực dự án phải đối mặt bất lợi sở hạ tầng Hơn nữa, chủ đầu tư dự án phải bỏ khoảng chi phí để xây dựng đường thi cơng tới vị trí dự án Thêm vào đó, việc xây dựng dự án thực vào mùa khơ Với việc xây dựng đường này, khơng nghi ngờ gì, mang lại lợi ích cho địa phương cộng đồng phương diện cải thiện sở hạ tầng nhiên chí phí thêm vào có tác động tiêu cực đến khả sinh lời dự án Dự án bị đặt vào trình trạng có rủi ro cố cơng nghệ trượt lở đất đá, nằm đới đứt gẫy, động đật, sụt lun đất vùng có hoạt động địa chất động lực mạnh Rào cản hoạt động dự án thơng lệ phổ biến : Phần lớn dự án thủy điện nhà nước đầu tư hình thức cơng ty có vốn thuộc sở hữu nhà nước EVN nhà nước tham gia nắm giữ cổ phần (76% dự án) Trong nhà máy điện lại (chỉ 21% dự án) tư nhân nắm giữ Phần đề cập sâu phần phân tích thực tế chung Các rào cản khác- sách: Tư nhân phép đầu tư lĩnh vực thuỷ điện gần Tập đồn Điện lực Việt nam (EVN) khơng có sách để thúc đẩy phát triển nhà máy thủy điện quy mơ nhỏ ưu đãi, khuyến khích giá bán điện Ngồi EVN khơng có sách ưu đãi dự án vùng sâu vùng xa dự án khơng sử dụng hồ chứa Chỉ có sách thúc đẩy việc đầu tư xây dựng dự án có hồ chứa tích nước (Bộ cơng nghiệp ban hành định số 3837/QĐ-BCN, ngày 22/11/2005) loại dự án có hồ chứa phát điện quy mơ lớn có tác động chặt phá rừng, di dân tái định cư lụt lội Các dự án thuỷ điện quy mô nhỏ thường phát triển nơi hoạch định khơng khuyến khích đầu tư, “một vài dự án đặt khu vực khó khăn 268 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển để khai thác xa trung tâm tiêu thụ điện không phát triển giai đoạn trước mắt (2006)” Hơn nữa, với độc quyền tập đoàn điện lực thị trường điện thiếu minh bạch trình đàm phán giá bán điện nhà sản xuất điện độc lập nơi mà dự án khơng có liên quan đến nhà nước (thơng thường nhà nước nắm giữ vị trí cổ đơng) gặp nhiều khó khăn với đơn giá bán điện thường thấp Việc xây dựng, triển khai dự án phải trải qua giai đoạn lạm phát cao Việt nam kể từ năm 1996 Tỉ lệ lạm phát Việt nam ghi nhận mức 25% vào tháng 5/2008 Lạm phát cao gây ảnh hưởng bất lợi đến chi phí xây dựng chi phí vật tư vận chuyển cao Doanh thu từ dự án CDM bù đắp phần gánh nặng chi phí khơng dự đốn từ trước Bước phụ 3b: Chỉ rào cản xác định không ngăn cản việc thực kịch bản/lựa chọn thay (ngoại trừ hoạt động dự án đề xuát) Các dự án nhà máy thuỷ điện nhiệt điện sở hữu nhà nước đương đầu với khó khăn nêu dự án đặt vùng có sở hạ tầng tốt gần khu dân cư Các dự án nhà nước hỗ trợ Trong bối cảnh trên, việc đăng ký dự án theo chế CDM tạo điều kiện cho chủ đầu tư dự án vượt qua rào cản doanh thu từ CERs bù vào khoản lỗ có chủ dự án trường hợp rủi ro biến thành thực Việc lập dự án với quy mô tư nhân thông lệ phổ biến Việt nam Hầu hết nhà máy thuỷ điện sở hữu nhà nước có lợi ích liên đến nhà nước vài mức độ quan trọng đất nước giống Việt nam nơi mà tiếp xúc liên quan đến nhà nước điều then chốt Bảng cung cấp chi tiết nhà máy thuỷ điện hoạt động Việt nam25 chúng phép xây dựng từ 2006-200826 dự án thuộc danh mục dự án BOO (xây dựng-sở hữu-vận hành) BOT (xây dựng-hoạt động-chuyển giao)27 25 26 http://www.industcards.com/hydro-vietnam.htm, downloaded on August 14, 2008 EVN- Quy hoạch điện giai đoạn 2005-2015 27 Overview of Policy Instruments for the Promotion of Renewable Energy and Energy Efficiency in Vietnam, 2005: http://www.serd.ait.ac.th/cogen/62/reports/countries/vietnam.pdf 269 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Bảng 11 Các nhà máy thuỷ điện nhà máy quy hoạch giai đoạn 20062008 , thứ tự theo công suất nhà máy ST T Tên nhà máy, địa điểm Sơn La, Sơn La Yali, Gia Lai Sê San 4, Gia Lai Thác Mơ, Bình Phước Đa Nhim-1, Ninh Thuận Dak My 4, Quảng Nam Nậm Chiến, Săn La Sê San 3A, Gia Lai- Kon Tum A-Dak Rinh, Quảng Ngãi A- Nale, Lào Cai Cần Đơn, Bình Phước A- Dak Rtih Chu Linh Cốc San, Lào Cai Quảng Trị A-Eakrong Hnang, Phú Yên, Dak Lak Văn Chấn 19 20 21 22 23 24 Srok Phu Miêng, Bình Phước A-Sơng Cơn 2, Quảng Nam Thái An, Hà Giang La Ngau, Bình Thuận Ngòi Phát, Lào Cai Da Dang 2, Lâm Đồng Ngòi Bo, Lào Cai Bình Điền 25 Bắc Bình, Bình Thuận 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Công suất (MW) 1200 Tên chủ sở hữu Ghi EVN 720 330 300 160 150 130 100 Tập đoàn điện lực Việt nam(EVN) EVN EVN EVN EVN IDICO Tổng công ty Xây dựng Sông Đà Tổng công ty Xây dựng Sông Đà 100 85 72 72 70 LICOGI LICOGI Tổng công ty Xây dựng Sông Đà Tổng công ty Xây dựng số VINACONEX IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước 70 65 EVN PC EVN EVN 57 51 Công ty Cổ phần Thuỷ điện Văn Chấn IDICO Giả định Công ty tư nhân IPP sở hữu nhà nước 46 COSEVCO IPP sở hữu nhà nước 44 38 36 36 34 34 33 Bắc Kạn PPC CIENCO VINACONEX PC VINACONEX Công ty cổ phần thủy điện Bình Điền Cơng ty phát triển điện Việt Nam Hương Sơn, Hà Tĩnh Sông Bạc, Hà Giang 30 30 COMA Công ty phát triển điện Việt Nam Dakre, Kon Tum 28 CIENCO EVN IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước EVN IPP sở hữu nhà nước Giả định Công ty tư nhân Cổ đơng cơng ty sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước Cổ đơng công ty sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước 270 EVN EVN EVN EVN IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển 29 28 Khơng có thơng tin 30 Eak Rong Rou, Khánh Hoà Eakrong Rou 28 Bitexco Corporation 31 Bắc Hà, Lào Cai 25 Công ty phát triển điện Việt Nam 32 Bảo Lộc, Lâm Đồng 24 33 22 34 35 Da Dang- Dach Mo, Lâm Đồng Song Ong, Ninh Thuan Dasrong, Gia Lai LILAMA+ Tổng công ty xây dựng CIENCO 22 20 COSEVCO Khơng có thơng tin 36 37 38 39 40 41 Ban Coc, Nghe An Nhan Hac, Nghe An An Diem 2, Quang Nam H’Mun, Gia Lai Dak Pone, Kon Tum Minh Lương, Lào Cai 18 17,5 15 15 15 15 Tổng công ty xây dựng Hà nội Tổng công ty xây dựng Hà nội CIENCO PC3+ Gia Lai PC PC Công ty thủy điện Minh Lương 42 Bắc Nà, Lào Cai 15 Công ty cổ phần phát triển điện Việt Nam 43 44 45 46 47 Dasiat, Lâm Đồng H’Chan, Gia Lai Nam Mu, Hà Giang Krong Ma, Dak Lak Dak Di 4, Quảng Nam 14 12 11 11 11 PC PC3+ Gia Lai PC Tổng công ty xây dựng Sông Dà Tổng công ty xây dựng Sông Đà Không có thơng tin 48 Suối Sập, Sơn La 10 Khơng có thơng tin 49 50 51 52 53 Na Loi, Lai Châu Ry Ninh 2, Gia Lai Khe Dien, Quảng Nam Da Khai, Lâm Đồng Dak Pring, Quảng Nam 9,3 8,5 8,5 7,5 Tổng công ty xây dựng Sông Đà Tổng công ty xây dựng Sông Đà PC CIENCO Khơng có thơng tin 54 Nam Chim, Sơn La Khơng có thơng tin 55 56 Van Minh, Lâm Đồng Dong Chum 1&2, Hòa Bình Dai Nga, Đồng Nai 6,5 6,5 PC Khơng có thơng tin 6,4 Khơng có thơng tin 57 271 Giả định Cơng ty tư nhân Một cổ đong Tổng công ty Xây dựng Sông Đà (sở hữu nhà nước) Cổ đơng cơng ty sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước Giả định Công ty tư nhân IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước EVN EVN Giả định Công ty tư nhân Cổ đơng cơng ty sở hữu nhà nước EVN EVN IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước EVN IPP sở hữu nhà nước Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân EVN Giả định Công ty tư nhân Giả định Cơng ty tư nhân Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển 6 Tổng công ty xây dựng Sông Đà Tổng công ty xây dựng Sông Đà Bac Kan PPC IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước EVN 61 Thac Trang, Lai Châu Nam An, Hà Giang Thac Dau Dang, Bắcc Kạn Ha Nang, Quảng Ngãi Khơng có thơng tin 62 63 64 65 66 Dakrosa, Kon Tum Dan Sach, Bình Thuận EaWy, Dak Lak Da Den, Phú Yên Song Cho 1, Khánh Hòa 5,6 5,5 4,8 4,8 COSEVCO CIENCO PC CIENCO Khơng có thơng tin 67 Song Cho 2, Khánh Hòa 4,6 Khơng có thơng tin 68 Cha Val, Quảng Nam 4,5 Khơng có thơng tin 69 Song Nam, Đà Nẵng 4,2 Khơng có thơng tin 70 Krong Hin, Dak Lak Công ty xây dựng Mê Kong 71 Sar Deung, Lâm Đồng Không có thơng tin 72 Tà Niết, Sơn La 3,5 Cơng ty thủy điện Ta Niet 73 74 Sao Va, Nghệ An Thach Nham, Quảng Ngãi DakAKoi, Kon Tum Ia Dang, Gia Lai Nam Dong III&IV, Yên Bái Ho Lo, Hà Tĩnh 3 Tổng Công ty xây dựng Hà nội PC Giả định Công ty tư nhân IPP sở hữu nhà nước IPP sở hữu nhà nước EVN IPP sở hữu nhà nước Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân Một công ty tư nhân lớn Giả định Công ty tư nhân Giả định Công ty tư nhân IPP sở hữu nhà nước EVN 1,6 ko có th/tin ko có th/tin PC PC3 PC EVN EVN EVN PC EVN 58 59 60 75 76 77 78 Xem xét bảng trên, thấy rằng:  Phần lớn nhà máy thuỷ điện khơng lớn mà sở hữu nhà nước (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam-EVN), nhà sản xuất điện độc lập (IPPs) nhà nước tham dự cổ đông nhà sản xuất điện (chiếm tới 76% số lượng dự án liệt kê trên)  Trong nhà máy điện lại, có vài nhà máy vượt qua ngưỡng dự án quy mô lớn thuộc sở hữu tư nhân (chỉ 21%) 272 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Do đó, xây dựng nhà máy cơng ty tư nhân không thông lệ phổ biến Việt Nam Chú ý theo phương pháp giả định mang tính dè dặt thấp thực tế, thông tin công khai nhà máy điện sơ sơ sài (do thị trường chưa đủ tính minh bạch), chủ dự án đánh dấu “tư nhân” Do vậy, thực tế nội dung tiến bước xa việc chứng minh dự án thuỷ điện tư nhân hoạt động phổ biến Các công ty Nhà nước không chiếm lĩnh cá dự án điện lớn, mà đề xuất tham gia vào dự án thủy điện nhỏ Một báo cáo tin tức Cơ quan Tài Doanh nghiệp Việt Nam cho biết “Tập đoàn Điện lực Việt Nam dự định xây dựng 37 nhà máy thủy điện với tổng vốn đầu tư 3,1 nghìn tỷ đồng (193,75 triệu đơ) khu vực biên giới Việt Trung năm 201028” Có thưc tế việc xây dựng nhà máy thuỷ điện tư nhân thông lệ phổ biến đặt dự án vào tình cảnh khó khăn so sánh với đối tác Tập đồn Điện lực sở hữu nhà nước -EVN Sự tham gia công ty sở hữu nhà nước đất nước Việt Nam giúp nhiều cho dự án việc đàm phán mua bán điện, xin cấp phép dầu tư xây dựng trình phê duyệt Uỷ ban nhân cấp Họ sử dụng cách tiếp xúc quan nhà nước với Ngoài ra, có ưu điểm thực tế dự án nhà nước quy mô lớn bảng bên trên, quy mô dự án tạo điều kiện cho dự án có khả sinh lời nhiều Dẫn đến đầu tư dự án an toàn Các dự án thuỷ điện tư nhân thường đặt vùng xa xôi hẻo lánh tỉnh nghèo Việt nam sử dụng hồ chứa điều tiết tương đối nhỏ Do dự án phải đối mặt với nhiều rào cản với dự án quy mơ xây dựng cơng ty sở hữu nhà nước Chính vậy, đăng ký dự án CDM làm cho dự án thuỷ điện vượt qua rào cản đóng góp phần nhỏ bé vào nỗ lực cắt giảm phát thải khí nhà kính tồn cầu Rào cản đáng kể có lẽ dự án phải đối mặt với việc lạm phát giá tăng đột ngột Sự gia tăng lạm phát ghi nhận kể từ nửa cuối năm 2007 Cùng với lạm phát giá lãi suất ngân hàng tăng đột biến nỗ lực cắt giảm chi phí gia tăng điều dẫn đến số lượng lớn dự án thuỷ điện bị trì hỗn điều kiện kinh tế không thuận lợi Hoạt động dự án CDM giúp dự án thuỷ điện 28 http://www.vnbusinessnews.com/2008/06/evn-to-build-37-small-hydropower-plants.html Truy cập ngày 14/8/2008 273 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển dự định triển khai cho dù điều xảy đảm bảo mục tiêu cắt giảm phát thải đạt 5.2 Chứng minh Tính bổ sung cho dự án Quy mô nhỏ Đối với dự án quy mơ nhỏ, việc chứng minh tính bổ sung dự án thường đơn giản nhiều, viếc Chứng minh tính bổ sung dự án thơng qua rào cản, khó khăn tài bên Tuy nhiên người phát triển dự án khơng cần phải phân tích độ nhạy phân tích dự án thơng lệ phổ biến Ngoài ra, người phát triển dự án cần phải ý đến điều kiện khác điều kiện kinh tế Việt nam Đối với dự án diễn năm 2006, 2007 Đây giai đoạn tài xây dựng dự án xảy giai đoạn lạm phát cao Việt Nam trải qua từ năm 1996 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam ghi nhận 15.7% 2/2007, tăng từ 14.1% 1/200729 Điều gây nên hậu chi phí xây dựng cao Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi mô tả vật tư nội địa chi phí vận chuyển tăng cao Doanh thu CDM chắn hỗ trợ phần gánh nặng chi phí tăng khơng lường trước lạm phát Hiện (2009), với tình hình chung thê giới, Việt nam phải đối mặt với tình trạng kinh tế suy thối khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây Các rào cản khác mà phải ý điều kiện thuỷ văn, xây dựng, sách, địa chất, nguồn lực Và đặc biệt nhấn mạnh phê duyệt đăng ký dự án thuỷ điện hoạt động dự án CDM cho phép chủ đầu tư vượt qua rào cản, khó khăn cách bù lại bời nguồn doanh thu từ việc bán chứng giảm phát thải chứng nhận (CERs) Nội dung bên tuân thủ báo cáo Uỷ ban Điều hành thông qua kỳ họp thứ 35 (EB 35), phụ lục 34 cách chứng minh tính bổ sung dự án từ xác nhận dự án khơng xảy trường hợp thiếu vắng nguồn tài từ hoạt động CDM Thời báo tài chính-Financial Times 274 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adger, W.N., S Agrawala, M.M.Q Mirza, C Conde, K O’Brien, J Pulhin, R Pulwarty, B Smit and K Takahashi, 2007: Assessment of adaptation practices, options, constraints and capacity Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution ofWorking Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 717-743 A/R Additionality Tool, Annex 17 Tool for the Demonstration and Assessment of Additionality in A/R CDM Project Activities, ver 02, EB 35 Additionality Tool Tool for the demonstration and assessment of additionality, Version 05.2, EB 39 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2007 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến Đổi Khí Hậu Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường, 6/2009 Kịch Biến đổi Khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội CDM M&P – Decision 3/CMP Modalities and procedures for a clean development mechanism as defined in Article 12 of the Kyoto Protocol, contained in the document FCCC/KP/CMP/2005/8/add.1, pp 6-29 CDMpipelines, 2008 UNEP Riose CDM/JI pipelines, http://cdmpipeline.org/ Công ty KyotoEnergy, 2008a Dự án thủy điện Phú Mậu, tải xuống ngày tháng năm 2009 http://cdm.unfccc.int/Projects/DB/KEMCO1232010360.71/view Công ty KyotoEnergy, 2008b Dự án thủy điện Mường Sang, tải xuống ngày tháng năm http://cdm.unfccc.int/Projects/DB/KEMCO1232029207.02/view Đức Phường, 2008 Nơng nghiệp tồn cầu-mối đe dọa từ biến đổi khí hậu http://www.tiasang.com.Việt Nam/news?id=2721 Dasgupta S, Laplante B, Meisner C, Wheeler D Yan J, 2007 The impact of sea level rise on Developing Countries: A comparative analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 275 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển European Climate Forum, 2004 What is dangerous climate change?.Initial Results of a Symposium on Key Vulnerable Regions Climate Change and Article of the UNFCCC Buenos Aires Global Environment Centre Foundation, 2006 CDM/JI Manual for Project Developers and Policy Makers Ministry of the Environment, Japan Hoàng Xuân Cơ, Mai Trọng Thơng, 1997 Giáo trình Tài ngun Khí hậu, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Michaelowa A., Gagnon-Lebrun F., Hayashi D., Flores L S., Crete P., Krey M 2007 Understanding CDM Methodologies: A guidebook to CDM Rules and Procedures Her Mejesty’s Government UK Nguyễn Xuân Cự, Lưu Đức Hải, Trần Thanh Lâm, Trần Văn Quy, Hồng Xn Cơ, Lê Chí Hiệp, Nguyến Mạnh Hùng, Trần Nghi, Đinh Văn Ưu, 2008 Tiềm Năng Phương hướng Khai thác Các dạng Năng lượng Tái tạo Việt Nam Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Văn Phòng Chương Trình Nghị Sự 21 Hà Nội Nguyễn Đức Hiệp, 2006 Thay đổi khí hậu thiệt hại kinh tế www.vietscience.org IPCC, 2007a Summary for Policymakers In: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA IGES (Institute for Global Environmental Strategies), 2008 CDM in Charts ver 5.0 Ministry of the Environment, Japan Lenny Bernstein, Peter Bosch, Osvaldo Canziani, Zhenlin Chen, Renate Christ, Ogunlade Davidson, William Hare, Saleemul Huq, David Karoly, Vladimir Kattsov, Zbigniew Kundzewicz, Jian Liu, Ulrike Lohmann, Martin Manning, Taroh Matsuno, Bettina Menne, Bert Metz, Monirul Mirza, Neville Nicholls, Leonard Nurse, Rajendra Pachauri, Jean Palutikof, Martin Parry, Dahe Qin, Nijavalli Ravindranath, Andy Reisinger, Jiawen Ren, Keywan Riahi, Cynthia Rosenzweig, Matilde Rusticucci, Stephen Schneider, Youba Sokona, Susan Solomon, Peter Stott, Ronald Stouffer, Taishi Sugiyama, Rob Swart, Dennis Tirpak, Coleen Vogel, Gary Yohe IPCC, 2007 Climate Change 2007: Synthesis Report: Summary for Policymakers An assessment of the Intergovermental Panel on Climate Change 276 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Le Treut, H., R Somerville, U Cubasch, Y Ding, C Mauritzen, A Mokssit, T Peterson and M Prather, 2007b Historical Overview of Climate Change In: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Lori Pottinger, 2008 Bad Deal for the Planet: Why carbon offsets are not working and How to create a fair global climate accord Dams, Rivers and People Report 2008, International Rivers, Berkeley, CA Lex de Jonge, 2008 Clean Development Mechanism Registration and Insuance; EB perspective on recent development Carbon Expo, Cologne, Germany Lưu Đức Hải, 2008 Biến đổi Khí hậu Trái đất Giải pháp phát triển bền vững Việt nam Bộ kế hoạch đầu tư, Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài ngun Mơi trường, Văn phòng Biến đổi Khí hậu Hà Nội Pointcarbon, 2008 Providing Critical Insights into Energy and Environmental market: CDM ratings, http://www.pointcarbon.com/research/carbonmarketresearch/cdmhostcountryrating/cdm Roger A Pieke., JR, 2004 What is climate change Perspectives Roger A Pieke., JR, 2005 Misdefining “Climate Change”: consequences for science and action Environmental Science & Policy 8, pp548-561 Trần Đăng Hồng, 2007 Ảnh hưởng tượng hâm nóng tồn cầu lên nông nghiệp Việt nam http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/quadiacau/vietnamphailamgi.htm Trần Minh Tuyến and Axel Michaelowa, 2004 CDM Baseline Construction for Vietnam National Electricity Grid HWWA discussion paper 295, Humburg Institute of International Economics Tran Minh Tuyen and Axel Michealowa, 2006 UNFCCC Kyoto Protocol Clean Development Mechanism Baseline Construction For Vietnam National Grid Journal of Mitigation and Adaptation Stretagies for Global Change, volume 11, page 723-740 Thơng tin biến đổi kí hậu, số 1/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Hà nội, 5.2008 277 Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, 2006 Quy hoạch Phát triển Điện Lực Quốc Gia Giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng đên 2025 Tập 1-Thuyết Minh Hà Nội UNFCCC, 1992 Frame Convention on Climate Change, United Nations http://unfccc.int/essential_background/glossary/items/3666.php#M Truy nhập ngày 23.8.2008 UNEP, Clean Development Mechanism- Introduction to the CDM UNEP Collaborating Centre on Energy and Environment Risø National Laboratory Roskilde, Denmark UNEP Riso Center, 2008 CDM PDD Guidebook: Navigating the Pitfalls Second Edition, Roskilde, Denmark, ISBN: 978-87-550-3667 http://www.nguoiduongthoi.com.Việtnam/Desktop.aspx/NhanVatNDT/Nhan_vat/TS_Ng uyen_Huu_Ninh-Hay_chuan_bi_cho_su_thay_doi/.Truy nhập ngày 21.8.2008 278 ... Nhóm tác giả Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu gì? Để hiểu biến đổi khí hậu trước... nguyên nhân biên đổi khí hậu 12 1.3 Hậu quả, xu tượng biến đổi khí hậu tồn cầu 19 1.3.1 Hậu biến đổi khí hậu 19 1.3.2 Xu biến đổi khí hậu tương lai 43 1.4 Sơ lược sách chiến lược khí hậu 53 1.5 Sơ... nhiên, biến đổi khí hậu mà đề cập biến đổi hệ thống khí hậu đại, hay gọi tượng ấm lên tồn cầu (global warming)2 Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) định nghĩa biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 10/03/2019, 10:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w