1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua môn sinh học 9 ở trường THCS Cao Thắng, quậnSơn Trà, Đà Nẵng

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong 100 năm qua ( 1906 -2005 ), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74 C, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đơi so với 50 năm trước Trong 10 năm qua ( tính từ năm 2001), nhiệt độ trung bình cao 0,50C so với giai đoạn 1961 – 1990 Nhiệt độ mặt đất tăng kéo theo suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu, từ năm 1978 đến lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm 2,1 – 3,3% thập kỷ Quan trắc mực nước biển cho thấy mực nước biển trung bình tăng khoảng 20cm vịng 100 năm qua Trong thập kỷ qua, mực nước biển dâng nhanh vùng phía tây Thái Bình Dương phía đơng Ấn Độ Dương Đó biểu rõ ràng biến đổi khí hậu (BĐKH), thử thách lớn mà nhân loại đối mặt Những thay đổi dẫn đến hàng loạt tác động trực tiếp gián tiếp kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể là: làm suy giảm quỹ đất, tăng nguy ngập lụt thiệt hại người, phá hủy cơng trình bảo vệ bờ sở hạ tầng ven bờ, tăng nguy phát sinh dịch bệnh, phá hủy tài nguyên giá trị văn hóa phi vật thể, … Chính việc nghiên cứu BĐKH tìm biện pháp ứng phó cần thiết cấp bách Hiện nay, biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BĐKH đề thực Ở Việt Nam, ngày 2/12/2008 Thủ tướng phê duyệt chương trình “ Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu” Trong nhóm nhiệm vụ đề ra, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với BĐKH xem nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Giáo dục ứng phó với BĐKH nội dung Giáo dục Phát triển bền vững, giúp người học hiểu biết tác động tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với BĐKH Việc tăng cường giáo dục xem “chìa khóa” hiệu để cá nhân cộng đồng ứng phó với thách thức BĐKH tương lai Tích hợp phạm vi giảng dạy giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai khái niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy BĐKH phòng, chống thiên tai cho học sinh Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức BĐKH phịng, chống thiên tai với kiến thức mơn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Đối với môn sinh học môn Khoa học tự nhiên, gắn liền với thực tiễn, có quan hệ mật thiết với Khoa học mơi trường Do giáo viên ngồi việc sử dụng nhiều phương pháp tích cực để giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức cịn rèn luyện cho học sinh kĩ sống hợp lí để bào vệ, xây dựng môi trường xung quanh Mặt khác nội dung mơn sinh học có chứa liên quan nhiều đến nội dung BĐKH , đặc biệt sinh học Vì tơi chọn đề tài: ‘ giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua mơn sinh học trường THCS Cao Thắng, quận Sơn Trà, Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua mơn sinh học nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh BĐKH, từ thực hành động cá nhân để thích ứng giảm nhẹ BĐKH phịng, chống thiên tai; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng giảm nhẹ BĐKH phịng, chống thiên tai cho gia đình cộng đồng, trường học Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống xanh – phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững quan tâm đến nghành nghề sản xuất kinh doanh phát thải cacbon, xây dựng sống an toàn bền vững thân, trường học cộng đồng trước thiên tai biến đổi khí hậu Phạm vi nghiên cứu - Tập trung số nội dung cụ thể, học cụ thể: + Bài 25: Thường biến + Bài 29: Bệnh tật di truyền người + Bài 44: Ảnh hưởng lẫn sinh vật + Bài 47: Quần thể sinh vật + Bài 53 Tác động người mơi trường + Bài 55: Ơ nhiễm mơi trường + Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên + Bài 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chủ yếu trình nghiên cứu việc lồng ghép, tích hợp kiến thức BĐKH biện pháp, hành động để thích ứng, giảm nhẹ BĐKH Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm BĐKH, tác động BĐKH môi trường, sinh vật đời sống người - Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo, trọng phân tích, nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triến lực học sinh áp dụng năm gần - Chú trọng việc khảo sát đối tượng nghiên cứu: Dự thăm lớp, thu nhập ý kiến đồng nghiệp qua chuyên đề chuyên môn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Tích hợp phạm vi giảng dạy giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai khái niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy BĐKH phòng, chống thiên tai cho học sinh Cách khơng địi hỏi phải có mơn học riêng, kiến thức BĐKH phòng, chống thiên tai đưa xen vào nội dung mơn học có trường THCS Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức BĐKH phịng, chống thiên tai với kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức BĐKH phịng, chống thiên tai khơng phải muốn đưa vào học được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề BĐKH phòng, chống thiên tai tìm chỗ thích hợp để đưa vào Giáo dục BĐKH không đơn việc dạy học nội dung BĐKH mà thông qua hoạt động đa dạng để phát triển người học nhận thức lực ứng phó với BĐKH, đồng thời giúp người học có hành vvi, thái độ tích cực ứng phó với BĐKH Do đó, giáo dục tích hợp BĐKH có ba nhiệm vụ chính: là, cung cấp kiến thức, hiểu biết vấn đề liên quan đến BĐKH nguyên nhân tác động BĐKH đến đời sống người; Hai là, hình thành kĩ cần thiết để ứng phó với tác động BĐKH gây ra; ba là, giáo dục cho học sinh ý thức đạo đức công dân việc hợp tác, giúp đỡ cộng đồng ứng phó với thiên tai BĐKH gây 1.2 Cơ sở thực tiễn Đối với chương trình mơn Sinh học cấp THCS, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai thực nội dung chương trình Sách giáo khoa Sinh học 6, 7, 8, tác giả viết sách Đó kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục BĐKH phòng, chống thiên tai vào nội dung Sinh học dựa mối quan hệ logic khoa học thực tiễn, tạo thành nội dung thống chương, Chính khơng phải nội dung nào, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai Nếu có mức độ khác tùy thuộc vào mối quan hệ khoa học chúng Sự tích hợp kiến thức BĐKH phòng, chống thiên tai vào mơn học, mơn Sinh học phân thành dạng khác nhau: 1.2.1 Dạng lồng ghép Ở dạng kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai có chương trình sách giáo khoa (SGK) trở thành phận kiến thức môn học Trong SGK THCS, kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai lồng ghép có thể: – Chiếm vài chương: Ví dụ, SGK Sinh học có bốn chương nói kiến thức mơi trường bảo vệ môi trường: Chương I Sinh vật môi trường; Chương II Hệ sinh thái; Chương III Con người, dân số môi trường; Chương IV Bảo vệ môi trường – Chiếm trọn vẹn (lồng ghép toàn phần) – Chiếm mục, đoạn hay câu học (lồng ghép phần) : Ví dụ, Trong SGK Sinh học có 29 nói “Bệnh tật di truyền người” Trong mục cuối cùng, mục III có nêu biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học hành vi gây ô nhiễm môi trường Sử dụng quy cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh” Bài 30 nói “Di truyền học với người” Trong mục cuối cùng, mục III nêu lên hậu di truyền ô nhiễm môi trường Trong mục “Em có biết” sau học chính, nhằm giáo dục ý thức mơi trường cho học sinh Ví dụ, SGK SH 9, sau 29 nói tác hại thuốc bảo vệ thực vật đời sống người 1.2.2 Dạng liên hệ Ở dạng này, kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai khơng đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học, người giáo viên bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với học qua giảng lên lớp Chương 2: Một số phương pháp dạy học tích hợp biến đổi khí hậu chương trình sinh học 2.1 Phương pháp dạy học tích hợp BĐKH chương trình sinh học 2.1.1 Phương pháp trần thuật Đây phương pháp dùng lời Sử dụng phương pháp để mô tả vật, tượng BĐKH phòng, chống thiên tai Ví dụ : mơ tả, kể chuyện cho học sinh số cảnh quan độc đáo thiên nhiên, hoạt động gây ô nhiễm môi trường, biến đổi bất thường thiên nhiên hoạt động sinh hoạt hoạt động sản xuất người 2.1.2 Phương pháp giảng giải Đây phương pháp dùng lời nói, thường sử dụng giải thích vấn đề Giáo viên nêu dẫn chứng để làm rõ kiến thức khó BĐKH phịng, chống thiên tai Ví dụ: Khi nói tượng nóng lên tồn cầu nêu rõ nguyên nhân dẫn đến tượng nhiệt độ nóng lên, giải thích rõ khí CO2, CH4 tăng cao, tầng ozon bị mỏng 2.1.3 Phương pháp vấn đáp Trong phương pháp giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời, có học sinh hỏi, giáo viên trả lời hoặo trao đổi học sinh học sinh ” Ví dụ: “Vì nhiệt độ trái đất ngày tăng?”; “Sẽ khí hậu trái đất trở lên nóng hơn?”; “Sẽ trái đất khơng có xanh?” Việc sử dụng câu hỏi khuyến khích học sinh quan tâm đến vấn đề BĐKH phòng, chống thiên tai dự đốn vấn đề BĐKH phịng, chống thiên tai xảy tương lai 2.1.4 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Các phương tiện trực quan : tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh phương tiện hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai Việc sử dụng phương tiện trực quan gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho học sinh Giáo viên nên sử dụng tranh ảnh lồi thú q có nguy bị nơi tác động BĐKH thiên tai, phong cảnh đẹp có nguy bị tàn phá ảnh hưởng xấu BĐKH thiên tai để giáo dục BĐKH phòng, chống thiên tai Hệ thống tranh dùng minh hoạ giáo viên tự sưu tầm giao nhiệm vụ cho em sưu tầm từ nguồn : sách, báo, tạp chí, mạng internet Các phim, băng hình video có nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai loại phương tiện có tác dụng nguồn tri thức Băng hình sử dụng dạy học có nhiều ưu điểm hẳn loại tranh ảnh, sinh động, phong phú số lượng hình, âm tốt dễ hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc Khi lựa chọn sử dụng băng hình, giáo viên nên ý : – Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung học có ý nghĩa việc giáo dục BĐKH phịng, chống thiên tai Ví dụ : băng hình hạn hán, lũ lụt Việt Nam nước giới, khí thải CFCs tác động làm mỏng tầng ozon, việc khai thác rừng bừa bãi, rác thải sức chứa môi trường làm tăng khí CH4 v.v ) – Thời gian sử dụng – Hệ thống câu hỏi (để học sinh trả lời sau xem) – Tổng kết (nêu lên ý theo mục đích) 2.1.5 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Lớp chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm – người) trì ổn định tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác – Các bước tiến hành: + Làm việc chung lớp: GV nêu vấn đề, phân công nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo + Làm việc theo nhóm: Từng cá nhân làm việc độc lập → Trao đổi ý kiến nhóm (chú ý : nhóm bầu nhóm trưởng thư kí ghi chép ý kiến thảo luận) → Các nhóm báo cáo thảo luận nhiều hình thức : nói, viết, kết hợp với hình ảnh Trong q trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát theo dõi không tham gia thảo luận + Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp: Các nhóm báo cáo kết → Thảo luận chung → Giáo viên hướng dẫn tổng kết ý kiến nhóm Ví dụ : Chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” + Làm việc chung: – GV nêu vấn đề: GV nêu câu hỏi sau : + Ơ nhiễm mơi trường gì? + Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí? + Khí CO2 tăng lên gây hậu gì? + Các biện pháp làm giảm gia tăng khí CO2 khí quyển? – Chia nhóm: Mỗi nhóm học sinh + Làm việc theo nhóm: Các nhóm thảo luận trình bày kết bảng giấy khổ lớn Cử đại diện trình bày + Tổng kết: Giáo viên hướng dẫn tổng kết vấn đề nêu sở kết thảo luận nhóm 2.1.6 Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề Theo giáo trình đại cương phương pháp dạy học sinh học tác giả Trần Bá Hoành Trịnh Nguyên Giao, cấu trúc học theo dạy học đặt giải vấn đề thường sau: – Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức: + Tạo tình có vấn đề + Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh + Phát biểu vấn đề cần giải – Giải vấn đề: + Đề xuất giả thuyết + Lập kế hoạch giải + Thực kế hoạch giải – Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá + Phát biểu kết luận + Đề xuất vấn đề Ví dụ : Chủ đề “Ơ nhiễm khơng khí” – Tạo tình huống, nêu vấn đề Trước kia, nói đến Hà Nội người ta hình dung tới phố phường tấp nập có gái Hà thành với khuôn mặt tú, xinh tươi Tuy nhiên, gần lại đường phố Hà Nội người ta khơng cịn biết mặt gái Hà thành khơng họ mà hầu hết người đeo trang bịt kín mặt Học sinh tự nêu vấn đề: Vì Hà Nội đường phố người đeo trang? – Giải vấn đề: Học sinh nêu nguyên nhân khiến người dùng trang lại đường phố Hà Nội : Có thể bụi ; mùi xăng, khí thải khói từ tơ, xe máy; nắng nóng GV hướng dẫn học sinh thảo luận để bảo vệ giả thuyết mình, bác bỏ giả thuyết khác Tiếp theo GV cho học sinh xem số hình ảnh việc thải trực tiếp khí thải từ phương tiện giao thơng đường phố Hà Nội vào môi trường Đa số học sinh nhận nguyên nhân dẫn đến việc hầu hết người đeo trang đường mơi trường khơng khí bị nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông bụi đường – Kết luận: Nguyên nhân làm dẫn đến việc hầu hết người đeo trang đường môi trường khơng khí bị nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông bụi đường - Biện pháp : Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ; Sử dụng loại phương tiện giao thơng tốn nhiên liệu, khí thải ; tăng cường bộ, xe đạp vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí, vừa giảm nhẹ gia tăng nhiệt độ Trái Đất 2.1.7.Phương pháp động não – Khái niệm : Động não kĩ thuật giúp cho người học thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề – Cách sử dụng : Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp nhóm Ví dụ : Chúng ta nên làm để hạn chế nhiễm mơi trường khơng khí? + Khích lệ người phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt + Liệt kê ý kiến người ghi lên bảng giấy to, không loại trừ ý kiến + Phân loại ý kiến + Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận ý kiến vừa nêu + Tổng hợp ý kiến học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi khơng? 2.1.8 Phương pháp giao cho học sinh làm tập thực hành nhà Các tập giúp cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Vì vậy, hình thành cho học sinh kĩ học tập, kĩ giảm nhẹ BĐKH phịng, chống thiên tai Ví dụ : Tìm hiểu tình hình tác động BĐKH phòng, chống thiên tai địa phương – Các khu vực bị ảnh hưởng BĐKH phòng, chống thiên tai địa phương – Các tác nhân gây BĐKH phòng, chống thiên tai – Mức độ bị ảnh hưởng BĐKH phòng, chống thiên tai – Hậu bị ảnh hưởng BĐKH phòng, chống thiên tai gây – Đề xuất biện pháp làm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH phịng, chống thiên tai 2.1.8 Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nhằm minh họa cho kiến thức học tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt 2.2 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dụng ứng phó với biến đổi khí hậu môn sinh lớp trường THCS Cao Thắng 2.2.1 Bài 25: Thường biến Địa tích hợp: Mục I Sự biến đổi kiểu hình tác động môi trường Nội dung lồng ghép: Ứng dụng thường biến sống ngày để thích ứng vớ BĐKH KẾ HOẠCH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết tác động thay đổi khí hậu đến hình thành kiểu hình sinh vật Từ giải thích tuyệt chủng số lồi thay đổi khí hậu qua thời kì lịch sử - Phân tích tác động qua lại thường biến BĐKH Kỹ - Hình thành kĩ quan sát sinh vật xung quanh trước thay đổi ýêu tố thời tiết như: nắng nóng, giá rét - Biết cách ứng dụng thường biến sống ngày để thích ứng với biến đổi khí hậu Thái độ - Liên hệ vai trò thường biến thích ứng sinh vật BĐKH - Chủ động tìm hiểu ứng dụng thường biến sống ngày II Chuẩn bị Giáo viên: sưu tầm tranh, ảnh biểu BĐKH thay đổi sinh vật để thích ứng với BĐKH Bảng phụ Học sinh: Tìm hiểu tình hình thay đổi thời tiết địa phương thời gian vừa qua III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động BĐKH đến đặc tính thường biến sinh vật - GV giới thiệu khái niệm BĐKH, nhấn mạnh biểu BĐKH là: nóng lên tồn cầu, mực nước nước biển dâng băng tan, thiên tai tượng thời tiết cực đoan - GV giới thiệu ảnh hưởng BĐKH đến đời sống động vật, thực vật: + Loài rùa biển: Nước biển dâng nhiều bão xuất tác động đến loài rùa biển nhiều cách: ăn mòn phá hủy nhiều bãi biển mà rùa đẻ trứng; Cát nóng khiến việc làm tổ rùa trước đẻ trứng không đạt kết khả quan; Nhiệt độ đại dương tăng thu hẹp vùng phân bố mồi + Chim cánh cụt Adelie: Thay đổi nhiệt độ biển tảng băng tác động đến nguồn thức ăn loài cá thức ăn cho chim cánh cụt dinh dưỡng Các tổ chim cánh cụt bị ảnh hưởng khí hậu ấm dần tác động đến trình sinh sản trứng bị hỏng chúng bị ngâm nước Điều quan trọng chim cánh cụt Adélie tồn khơng có tảng băng - Một số động vật thay đổi (thường biến) để thích ứng với BĐKH 10 Bệnh hen suyễn - GV giảng giải: đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng gây nên tác động tiêu cực sức khoẻ người, tạo hội cho chứng hen suyễn, bệnh đường hô hấp công bên cạnh cịn gia tăng số nguy ảnh hưởng đến tình trạng người bệnh tim mạch; bệnh tiêu chảy xuất sau đợt mưa lũ; bệnh sốt xuất huyết gia tăng khí hậu ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển H: Những đối tượng dễ bị tổn thương nhất? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật “quả cầu tuyết”: Để phịng tránh bệnh xảy ra, cần phải làm gì? - HS thảo luận nhóm, hồn thành câu hỏi (mỗi nhóm làm màu phấn khác nhau), nhóm trao đổi bảng nhóm với thêm ý kiến nhóm mà nhóm bạn chưa có vào bảng nhóm - GV bổ sung, chỉnh sửa hồn chỉnh ý kiến cho hồn chỉnh, hợp lí Tiểu kết 13 - BĐKH tác động lớn đến sức khỏe người làm gia tăng nhanh chóng bệnh truyền nhiễm: bệnh Cúm A H5N1, Cúm A H1N1, sốt xuất huyết, thương hàn, tiêu chảy,… - Các biện pháp phịng tránh bệnh truyền nhiễm + Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nơi nơi làm việc + “ Ăn chín, uống sơi” + Rửa tay sau vệ sinh trước ăn + Vệ sinh môi trường khử trùng nước sinh hoạt sau trận lũ lụt, … IV Tổng kết - đánh giá Câu 1: Kể tên số bệnh xảy thời tiết nắng nóng, rét, bão, lũ, …? Câu 2: Biện pháp phòng chống bệnh xảy tình cụ thể: nắng nóng, rét, bão, lũ? 2.2.3 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn sinh vật Địa tích hợp: Mục I quan hệ loại Nội dung lồng ghép: Tác động BĐKH đến mối quan hệ loài khác loài KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Xác định tác động BĐKH đến mối quan hệ lồi khác lồi - Phân tích ảnh hưởng lẫn sinh vật điều kiện BĐKH Kĩ - Quan sát để đánh giá quan hệ sinh vật yếu tố thời tiết thay đổi BĐKH - Quan sát quan hệ cá nhân cộng đồng để hỗ trợ thích ứng với BĐKH Thái độ - Ủng hộ quan tâm đến nghiên cứu ứng dụng mối quan hệ khác loài để thích nghi với BĐKH đời sống II Chuẩn bị Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh, video biểu BĐKH thay đổi sinh vật để thích ứng với BĐKH 14 Học sinh: Tìm hiểu tình hình xảy bão địa phương thời gian vừa qua; học sinh chuẩn bị bảng cá nhân III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động BĐKH đến tồn nhóm cá thể sinh vật lồi - GV Chiếu phim ngắn tượng băng tan sa mạc hóa - Yêu cầu HS thảo luận: + Theo em, tượng băng tan, sa mạc hóa tác động đến mối quan hệ loài? + Do tác động BĐKH, số loài phải di chuyển nơi cư trú Điều ảnh hưởng đến loài khác nào? Cho ví dụ? - GV nhận xét giải thích thêm: BĐKH gây điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, nơi làm tăng mối quan hệ cạnh tranh lồi có khả đến diệt vong lồi + Hiện tượng băng tan thu hẹp vùng sống thức ăn loài chim cánh cụt Adelie Hải Cẩu dẫn đến làm su giảm lượng lớn cá thể hai loài + Mở rộng: Hiện tượng trái đất nóng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước: Một số loài cá nước lạnh phải di cư đến vùng nước mát sinh vật di chuyển xuống tầng nước sâu để tránh nóng Sự thay đổi nà kéo theo loạt thay đổi khác loài sử dụng cá sinh vật làm thức ăn (ví dụ: Hải Âu ) Hoặc 15 Sự suy giảm mạnh diện tích san hơ nhiệt độ đại dương tăng xuất cố tẩy trắng tác động đến hàng loạt loài sinh vật gồm động vật thực vật sống phụ thuộc vào rạn san hô - Liên hệ: Những năm gần đây, tượng thời tiết cực đoan gió bão, lũ lụt gây ảnh hưởng lớn đến tồn quần thể sinh vật người chịu tác hại nặng nề Vậy ta phải làm để thích ứng với gió bão? - GV u cầu HS ghi biện pháp vào bảng nhóm cá nhân - GV kiểm tra tổng kết biện pháp Tiểu kết - BĐKH gây điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, nơi làm tăng mối quan hệ cạnh tranh lồi có khả đến diệt vong lồi - Mặt khác tượng trái đất nóng lên ảnh hưởng đến mối quan hệ khác loài dinh dưỡng IV Tổng kết - đánh giá Hãy ghi lại hoạt động em giúp bạn bè, người thân có thiên tai, thời tiết cực đoan xảy ra? Đối tượng giúp đỡ Công việc 2.2.4 Bài 47: Quần thể sinh vật Địa tích hợp: mục III ảnh hưởng môi trường đến quần thể sinh vật Nội dung lồng ghép: Tác động BĐKH đến giới tính, mật độ, số lượng quần thể sinh vật KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết tác động BĐKH đến tỷ lệ giới tính, nhóm tuổi mật độ quần thể 16 - Trình bày biện pháp ứng dụng chế điều hòa mật độ vào thực tiễn sản xuất địa phương điều kiện khí hậu thay đổi Kĩ - Đề xuất số biện pháp điều hòa mật độ quần thể để tăng cường thích nghi sinh vật với BĐKH Thái độ - Nhận thức tác hại BĐKH đến đời sống sức khỏe người - Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng xanh hợp lý để hạn chế tác hại BĐKH - Chủ động đề xuất với bố, mẹ việc nên làm thời tiết thay đổi II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh quần thể TV, ĐV điều kiện bình thường điều kiện có BĐKH xảy Học sinh - Tìm đọc tài liệu yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, giới tính, số lượng quần thể sinh vật III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động BĐKH đến quần thể sinh vật - Cho HS quan sát hình ảnh Quần thể Rạn san hô địa điểm vào hai thời điểm khác nhau, BĐKH xảy phổ biến, rõ ràng 17 Quần thể Dơi Úc bị suy giảm số lượng nghiêm trọng tượng nắng nóng cực đoan đến 42◦ C - H: Em có nhận xét quần thể thực vật, động vật điều kiện bình thường điều kiện có BĐKH xảy ra? - GV nhận xét, bổ sung thông tin: BĐKH ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính quần thể sinh vật Ví dụ quần thể rùa xanh Đối với rùa biển xanh, nhiệt độ thấp 29,3 độ C trứng nở thành đực nhiệt độ cao ngưỡng có quần thể rùa biển xanh khác dọc theo rạn san hô Great Barrier Ở bãi biển ấm phía Bắc, nhà nghiên cứu nhận thấy chiếm đến 99,1% số rùa non, 99,8% số rùa gần trưởng thành 86,8% rùa trưởng thành Xuống bãi biển phía Nam có thời tiết mát mẻ hơn, tỉ lệ quần thể rùa biển xanh dao động từ 65%-69% Nếu khơng ý đến tình trạng này, việc thiếu giống đực tương lai gây hại đến quần thể rùa biển xanh 18 - Ngoài mật độ quần thể sinh vật có biến động lớn tượng thời tiết cực đoan xảy thường xuyên thời gian gần đây: lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, … - GV hoàn chỉnh, tổng kết kiến thức Tiểu kết - Mật độ quần thể không phụ thuộc vào mùa, năm, chu kì sống sinh vật, nguồn thức ăn, nơi mà chịu ảnh hưởng thiên tai như: hạn hán, lũ lụt… - Các yếu tố khí hậu thay đổi dẫn đến khả sinh sản, tỉ lệ đực quần thể IV Tổng kết - đánh giá - Mật độ quần thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Cho ví dụ B ĐKH ảnh hưởng đến mật độ, tỉ lệ đực quần thể sinh vật? 2.2.5 Bài 53 Tác động người môi trường Địa tích hợp: Mục III Vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Nội dung lồng ghép: tác động người đến khí hậu KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Xác định hoạt động người gây hiệu ứng nhà kính (HƯNK), nguyên nhân dẫn đến BĐKH - Liên hệ với thực tế hoạt động thân người xung quanh để giảm phát thải khí nhà kính Kĩ - Phân tích tác động tiêu cực người gây BĐKH tác động tích cực làm giảm thiểu BĐKH Thái độ - Thực hành thói quen tiết kiệm tài nguyên,đặc biệt tiết kiệm điện, nhiên liệu - Ủng hộ tuyên truyền vận động người thân người dân địa phương thực biện pháp giảm khí nhà kính đời sống ngày II Chuẩn bị 19 Giáo viên - Tranh, video hoạt động người như: phát thải khí nhà kính, chặt phá rừng, tượng HƯNK - Bảng, biểu đồ mô tả thay đổi nhiệt độ trung bình khí hậu thời kỳ từ sau cách mạng công nghiệp Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, phim môi trường, hoạt động người tác động đến mơi trường tích cực hay tiêu cực III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên - GV cho HS xem video HƯNK Giải thích cho HS rõ HƯNK gì? Nguyên nhân gây HƯNK nhấn mạnh HƯNK nguyên nhân gây tượng nóng lên toàn cầu, biểu BĐKH - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kiểu “quả cầu tuyết” để liệt kê tác động người đến hành tinh theo hai nhóm: tích cực tiêu cực + Mỗi nhóm ghi màu phấn + Sau phút nhóm đổi bảng nhóm cho bổ sung vào nhóm bạn nội dung nhóm mà nhóm bạn chưa có - GV tổng kết, phân tích hoạt động làm trầm trọng tình trạng gia tăng khí nhà kính làm tăng nhiệt độ tòan cầu - H: Vậy phải làm để giảm phát thài khí nhà kính? - GV nhận xét, tổng kết Tiểu kết - Gia tăng dân số hoạt động phát triển người làm gia tăng nồng độ khí nhà kính, góp phần gây nên BĐKH tồn cầu → Mỗi cá nhân cần: + Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên + Bảo vệ sinh vật, phục hồi trồng rừng nhằm tăng khả ứng phó với BĐKH IV Tổng kết - đánh giá - Bản thân em làm góp phần bảo vệ hành tinh chúng ta? - Làm để thuyết phục người sống thân thiện với môi trường? 20 2.2.6 Bài 55: Ơ nhiễm mơi trường (tt) Địa tích hợp: Mục II Ơ nhiễm mơi trường Nội dung lồng ghép: Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến BĐKH KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường nói chung BĐKH nói riêng - Trình bày việc làm ngày thể lối sống thân thiện với môi trường Kĩ - Rèn kĩ phân tích tranh, khai thác thơng tin liên hệ thực tế gia đình, địa phương vấn đề liên quan đến BĐKH Thái độ - Ủng hộ tuyên truyền biện pháp bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm - Lên án hoạt động phá hoại gây ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu học tập: STT Hành động Trong gia đình Ngồi đường phố Tại trường học Khi chợ Tại cộng đồng Các việc làm thể thân thiện với môi trường Học sinh - Chuẩn bị tư liệu ô nhiễm môi trường biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Giấy bút, mảnh ghép bìa cứng (5 mảnh/ nhóm) 21 III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến BĐKH - GV Nhắc lại kiến thức BĐKH, biểu BĐKH - H: Ngun nhân gây BĐKH gì? Mơi trường bị nhiễm có tác động đến BĐKH nào? - GV treo bảng phụ (nội dung phiếu học tập), u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập: việc làm thể thân thiện với mơi trường, ghi ngắn gọn vào mảnh bìa cứng nhóm viết thơng điệp ngắn gọn gởi đến người để tham gia bảo vệ môi trường giảm nhẹ tác động BĐKH - Đại diện nhóm gắn mảnh bìa lên bảng phụ GV nhận xét nhanh, nhấn mạnh biện pháp thích ứng với BĐKH cho nhóm trình bày thơng điệp nhóm - GV nhận xét, tổng kết yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Tiểu kết - Nguyên nhân BĐKH: Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2; CH4; CFC, …) bầu khí - Các biện pháp thích ứng với BĐKH: + Trồng rừng + Chống lũ + Sử dụng công nghệ xanh + Tuyên truyền, giáo dục + Chuyển đổi sinh kế… IV Tổng kết - đánh giá - Mơi trường bị nhiễm có ảnh hưởng đến BĐKH nào? - Tìm hiểu tình hình, ghi lại hình ảnh, video nơi bị nhiễm địa phương em sống, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm theo em biện pháp giúp hạn chế nhiễm nơi gì? 2.2.7 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Địa tích hợp: Mục II Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Nội dung lồng ghép: Tác động khai thác sử dụng không hợp lí tài nguyên thiên nhiên đến khí hậu 22 KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Xác định biện pháp ứng dụng việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp giảm nhẹ BĐKH - Phân tích mối quan hệ khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên người với BĐKH Kĩ - Hình thành kĩ tuyên truyền, vận động người thực biện pháp tiết kiệm nguyên nhiên liệu lối sống thân thiện với môi trường Thái độ - Quan tâm đến hoạt động giảm nhẹ tác động tiêu cực người đến môi trường ứng phó với BĐKH - Ủng hộ tuyên truyền vận động người dân thực biện pháp tiết kiệm nguyên nhiên liệu lối sống thân thiện với môi trường II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh, video hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên người (chặt phá rừng, khai thác khống sản, phun thuốc trừ sâu, bón phân, …) Học sinh - Tìm hiểu thơng tin hoạt động khai thác tài nguyên người dân địa phương - Giấy, bút, bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động sử dụng khơng hợp lí tài nguyên thiên nhiên đến BĐKH - GV chiếu video tượng chặt phá rừng nghiêm trọng - H: Diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng gây hậu gì? - Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS hoạt động nhóm xác định hành động, hành vi sử dụng tài nguyên hợp lí khơng hợp lí 23 Khai thác khống sản q mức trái phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước Chặt phá rừng Sự gia tăng khí thải từ nhà máy cơng nghiệp ngun nhân làm gia tăng HƯNK Những thói quen tốt sinh hoạt để tiết kiệm nước Trồng gây rừng - GV nhận xét, tổng kết - HS đối chiếu kết đánh giá nhận thức thân IV Tổng kết - đánh giá - Nếu người khai thác tận thu rừng ngập mặn hậu nào? 24 - Tác động BĐKH thiên tai đến tài nguyên thiên nhiên? 2.2.8 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái yếu tố tác động đến hệ sinh thái Địa tích hợp: Mục I đa dạng hệ sinh thái yếu tố tác động đến hệ sinh thái Nội dung lồng ghép: Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nêu số tác động BĐKH đến hệ sinh thái khác - Phân tích vai trò hệ sinh thái việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Kĩ - Hình thành kĩ phân tích, khả tư biện chứng mối quan hệ BĐKH đa dạng sinh học - Kĩ làm việc nhóm Thái độ - Ủng hộ, quan tâm đến nghiên cứu nhằm phát huy vai trò hệ sinh thái việc giảm nhẹ thích ứng với BĐKH II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh hệ sinh thái - video tượng thiên tai: lũ quét, bão ảnh hưởng đến hệ sinh thái Học sinh - Thông tin tác động BĐKH đến hệ sinh thái cạn nước III Hoạt động dạy học: Tìm hiểu tác động BĐKH đến hệ sinh thái - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1; 2; 3; 4: Nếu số ví dụ tác động BĐKH đến hệ sinh thái cạn + Nhóm 5; 6; 7; 8: Nếu số ví dụ tác động BĐKH đến hệ sinh thái nước 25 - GV nhận xét, bổ sung: + Các kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh Việt Nam dịch chuyển, mở rộng thu hẹp Nhiều lồi trùng, chim, thú di cư sang vùng sinh sống khác Các loài sinh vật thay đổi dần cách thức sinh tồn Đất canh tác bị thu hẹp bị ngập mặn, xói mịn + Tài nguyên biển ven biển suy giảm, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền giết chết nhiều loại động thực vật nước Các loài cá di cư sang vùng sinh sống khác thay đổi dần cách thức sinh tồn -H: Vậy bào vệ đa dạng hệ sinh thái có ý nghĩa việc giảm nhẹ BĐKH? - GV nhận xét, tổng kết Tiểu kết - Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái giải pháp hiệu góp phần giảm nhẹ BĐKH: hạn chế lũ lụt, sạt lỡ, hạn hán, gió bão, nhiễm mặn, giảm tác động HƯNK IV Tổng kết – đánh giá - Cho ví dụ tác động BĐKH đến hệ sinh thái cạn nước? 2.3 Kết đạt trình áp dụng sáng kiến Qua thời gian áp dụng sáng kiến đối tượng học sinh trường THCS Cao Thắng, nhận thấy hiệu rõ rệt trình tổ chức giảng dạy nhận thức em BĐKH Học sinh bước tiếp cận, hiểu khái niệm, biểu BĐKH cách chủ động, tích cực Các em khơng thơng hiểu mà cịn vận dụng tích cực vào hoạt động thực tiễn trường, nhà Từng cá nhân học sinh hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, “sống xanh” để bảo vệ trái đất, sinh vật sống người Ngoài em tích cực tìm hiểu, trao đổi, tranh luận để tìm thái độ hành động việc ứng phó với BĐKH, từ em đồn kết học tập thơng qua thuyết trình, tranh vẽ, tranh sưu tầm, đặc biệt lần “đóng vai” tình nội dung tích hợp Với kết hợp phương pháp tích cực phương tiện giúp dễ khắc sâu kiến thức giúp HS hệ thống kiến thức vận dụng kĩ việc ứng phó với BĐKH Điều đặc biệt làm tâm đắc với việc tích hợp thêm vấn đề thực tiễn giảng dạy chuyên môn dù chưa đo lường định lượng tơi đo lường hiệu định tính 26 hứng thú HS tiết học, góp phần làm giảm căng thẳng lĩnh hội kiến thức, việc tích hợp chiếm khoảng thời gian lại góp phần nhiều việc nâng cao hiệu giảng dạy chuyên môn PHẦN III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Giáo dục THCS bên cạnh việc hồn thiện nội dung chương trình qui định cho cấp học, trước thách thức BĐKH cịn có nhiệm vụ cung cấp cho HS hiểu biết BĐKH, tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên, đến đời sống sản xuất người; giải pháp nhằm hạn chế tác động BĐKH ứng phó với BĐKH để HS có kĩ tuyên truyền giải pháp giảm nhẹ với BĐKH địa phương, có thái độ đắn việc bảo vệ mơi trường Vì hiệu thiết thực đó, tơi xin đề nghị với Ban giám hiệu trường THCS Cao Thắng cho phép tổ môn mở rộng đề tài việc giảng dạy Sinh học năm học tới Do lần đầu thực đề tài nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong q đồng nghiệp sẵn lịng góp ý trao đổi thêm vấn đề liên quan đến đề tài để lần áp dụng sau có hiệu Người thực Đoàn Thị Kim Ngân 27 ... cho học sinh kĩ sống hợp lí để bào vệ, xây dựng môi trường xung quanh Mặt khác nội dung môn sinh học có chứa liên quan nhiều đến nội dung BĐKH , đặc biệt sinh học Vì tơi chọn đề tài: ‘ giáo dục... tốt dễ hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc Khi lựa chọn sử dụng băng hình, giáo viên nên ý : – Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung học có ý nghĩa việc giáo dục BĐKH phịng, chống... niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy BĐKH phòng, chống thiên tai cho học sinh Cách khơng địi hỏi phải có mơn học riêng, kiến thức BĐKH phòng, chống thiên tai đưa xen vào nội dung

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sinh vật để thích ứng với BĐKH. Bảng phụ - giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua môn sinh học 9 ở trường THCS Cao Thắng, quậnSơn Trà, Đà Nẵng
sinh vật để thích ứng với BĐKH. Bảng phụ (Trang 10)
- Hỏi (H): Điều gì xảy ra nếu một số loài vật không có khả năng biến đổi kiểu hình để thích ứng với điều kiện khí hậu tha đổi? Vai trò của thường biến trong thích ứng với BĐKH là gì?  - giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua môn sinh học 9 ở trường THCS Cao Thắng, quậnSơn Trà, Đà Nẵng
i (H): Điều gì xảy ra nếu một số loài vật không có khả năng biến đổi kiểu hình để thích ứng với điều kiện khí hậu tha đổi? Vai trò của thường biến trong thích ứng với BĐKH là gì? (Trang 11)
2. Học sinh: Tìm hiểu tình hình xảy ra bão ở địa phương trong thời gian vừa qua; - giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua môn sinh học 9 ở trường THCS Cao Thắng, quậnSơn Trà, Đà Nẵng
2. Học sinh: Tìm hiểu tình hình xảy ra bão ở địa phương trong thời gian vừa qua; (Trang 15)
- Cho HS quan sát hình ảnh - giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua môn sinh học 9 ở trường THCS Cao Thắng, quậnSơn Trà, Đà Nẵng
ho HS quan sát hình ảnh (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w