1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

100 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 625 KB

Nội dung

Bước sang thế kỉ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động của đời sống của sinh vật và con người ; môi trường tự nhiên, kinh tế − xã hội của tất cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của biến đổi khí hậu đã được nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu cũng đã được đề ra và thực hiện ráo riết. Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do biến đổi khí hậu gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 1582008QĐTTg ngày 2122008). Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 − 2015 và phê duyệt Dự án “Đưa các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào Chương trình giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011 − 2015”. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên một cách có hiệu quả nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào một số môn học cấp Trung học cơ sở.

NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) NGÔ THÁI LAN – PHAN HỒNG THE TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) Hà Nội – 2012 LỜI GIỚI THIỆU Bước sang kỉ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động đời sống sinh vật người ; môi trường tự nhiên, kinh tế − xã hội tất châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu đề thực riết Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2-12-2008) Để thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Giáo dục giai đoạn 2011 − 2015 phê duyệt Dự án “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào Chương trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 − 2015” Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách hiệu nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào số môn học cấp Trung học sở Cấu trúc tài liệu bốn phần: Phần I Một số vấn đề chung biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu – Định hướng yêu cầu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường THCS Phần II Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Sinh học Trung học sở – Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Sinh học trường THCS – Định hướng yêu cầu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường THCS – Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào mơn Sinh học cấp THCS – Giới thiệu số địa tích hợp lồng ghép giáo dục ứng phó vào học môn Sinh học cấp THCS Phần III Một số soạn tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – Gợi ý tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – Một số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Phần IV Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – Hướng dẫn thực hành ứng phó với biến đổi khí hậu – Hướng dẫn thực tế – Hướng dẫn ngoại khố giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – Giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động giáo dục mới, lần đưa vào nhằm tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu mơn học trường trung học sở Đây tài liệu tính định hướng gợi ý cho thầy giáo, giáo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án lên lớp cho học sinh Rất cần vận dụng sáng tạo, sát hợp với tình hình cụ thể địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu đạt hiệu cao VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUGIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phần II GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS I Mục tiêu giáo dục ứng phó BĐKH mơn Sinh học trường THCS Giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào nhiều mơn học trường THCS, mơn Sinh học Bộ mơn Sinh học mơn khả đưa giáo dục biến đổi khí hậu vào cách thuận lợi hầu hết nội dung chương trình sinh học 6, 7, 8, khả đề cập đến nội dung biến đổi khí hậu (BĐKH) Các kiến thức BĐKH mơn Sinh học phân biệt thành nhóm : Hình thành kiến thức biến đổi khí hậu – Khái niệm BĐKH – Những biểu BĐKH – Nguyên nhân BĐKH – Tác động BĐKH tự nhiên mặt hoạt động người – Chiến lược ứng phó với BĐKH nói chung địa phương nói riêng Hình thành thái độ, hành vi biến đổi khí hậu ý thức bảo vệ mơi trường – ý thức sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên – tình cảm yêu quý quê hương, đất nước, yêu quý thiên nhiên tơn trọng di sản văn hóa – ý thức giảm nhẹ BĐKH tích cực, chủ động đối phó với thách thức BĐKH gây theo phương châm chỗ, dựa vào sức Tuy nhiên, soạn giáo án người giáo viên cần xem xét, nghiên cứu chọn lọc nội dung giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) phù hợp để đưa vào nội dung giảng dạng lồng ghép tồn phần (nếu tồn nội dung BĐKH), lồng ghép phần (trong mục, đoạn hay vài câu nội dung BĐKH), liên hệ (nếu kiến thức nhiều chỗ khả liên hệ, bổ sung thêm kiến thức BĐKH mà SGK chưa đề cập) II Định hướng yêu cầu giáo dục ứng phó BĐKH trường THCS Biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày trở nên rõ rệt Việt Nam nước chịu tác động mạnh nhất, khơng khó đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015 mà kết khó trì khả bị phá vỡ Trong Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 đề định hướng phát triển lớn Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp cụ thể đối phó với trở ngại thách thức mục tiêu, lồng ghép giải pháp kế hoạch chương trình hành động • Hình thành kiến thức BĐKH – Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường : môi trường nhân tố sinh thái, ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật, quần thể đặc trưng quần thể, quần xã đặc trưng quần xã, hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái – Khái niệm BĐKH – Nguyên nhân BĐKH – Tác động BĐKH tự nhiên người – Bảo vệ môi trường ứng phó với BĐKH • Hình thành thái độ, hành vi BĐKH – Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ mơi trường – Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài ngun, mơi trường – Hình thành thái độ, hành vi giảm nhẹ BĐKH tích cực, chủ động đối phó với thách thức BĐKH gây III Tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH vào mơn Sinh học cấp THCS Quan niệm giáo dục tích hợp (quan niệm, lí chọn tích hợp lồng ghép kiến thức, kĩ ứng phó với BĐKH vào mơn Sinh học) Tích hợp phạm vi giảng dạy BĐKH khái niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy BĐKH cho học sinh Cách khơng đòi hỏi phải mơn học riêng, kiến thức BĐKH đưa xen vào nội dung mơn học trường THCS Tích hợp kết hợp cách hệ thống kiến thức BĐKH kiến thức mơn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức BĐKH muốn đưa vào học được, mà phải vào nội dung học liên quan với vấn đề BĐKH tìm chỗ thích hợp để đưa vào Ví dụ : Khi nội dung học nói q trình quang hợp giáo viên nhấn mạnh quang hợp xanh góp phần giữ cân hàm lượng khí oxi cacbonic khơng khí, giảm hiệu ứng nhà kính, qua giáo dục học sinh ý thức bảo vệ xanh, trồng gây rừng Phần kiến thức giáo viên bổ sung sau dạng tích hợp kiến thức BĐKH vào học Sự tích hợp kiến thức BĐKH vào mơn học, mơn Sinh học phân thành dạng khác : 1.1 Dạng lồng ghép Ở dạng kiến thức GD BĐKH chương trình sách giáo khoa (SGK) trở thành phận kiến thức môn học Trong SGK THCS, kiến thức GD BĐKH lồng ghép : – Chiếm vài chương : Ví dụ, SGK Sinh học bốn chương nói kiến thức mơi trường bảo vệ môi trường : Chương I Sinh vật môi trường ; Chương II Hệ sinh thái ; Chương III Con người, dân số môi trường ; Chương IV Bảo vệ môi trường – Chiếm trọn vẹn (lồng ghép toàn phần) : Ví dụ, SGK Sinh học 49 nói “Bảo vệ đa dạng động vật” Trong SGK 10 + Chọn học sinh đứng vào góc sân chơi Mỗi em mang sau lưng bảng giấy ghi rõ : “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “Tài nguyên lượng vĩnh cửu” + Học sinh lớp đứng thành vòng khép kín sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ liên tục chuyển nhanh mảnh giấy cho người bên cạnh (ln chuyển theo vòng) + GV phát hiệu lệnh, học sinh nhìn vào mảnh giấy cầm tay chạy vào vị trí góc sân (chỗ em đứng mang mảnh giấy “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “Tài nguyên lượng vĩnh cửu”) Ví dụ, em cầm mảnh giấy ghi “dầu mỏ” chạy phía góc em mang biển hiệu “Tài nguyên không tái sinh” + Em học sinh đứng góc tiến hành kiểm tra mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi giấy cho người nghe) Ai đứng không vị trí mời ngồi + Tổng kết trò chơi : Những người bị mời phải chịu hình phạt vui, hát bài, hành động theo hát • Trò chơi : “Làm để bảo vệ rừng ?” – Ý nghĩa trò chơi : Bảo vệ rừng trách nhiệm người – Chọn 14 em học sinh, đóng vai sau (Lấy giấy khổ A4, viết chữ lên dán lên lưng áo) + Cán kiểm lâm : người + Thợ săn : người + Người khai thác gỗ lậu : người + Người buôn gỗ lậu : người + Người dân địa phương : người + Người dân kinh tế : người + Thầy lang : người – Giáo viên chuẩn bị : 100 kẹo : 20 màu đỏ tượng trưng cho loại gỗ quý ; 20 màu xanh tượng trưng cho động vật sống rừng ; 20 màu trắng tượng trưng cho đất rừng ; 20 màu tím tượng trưng cho dược liệu ; 20 màu vàng tượng trưng cho lâm sản khác – Xếp rải rác viên kẹo lên bàn giáo viên bàn thứ học sinh 86 Các cán kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo (rừng) ; người khác tìm cách để lấy số kẹo (kể dùng mưu mẹo) nhiều tốt Trò chơi diễn khoảng đến phút dừng lại – Thảo luận : Người kiểm lâm giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) khơng ? Để giữ vẹn tồn số kẹo (rừng), người kiểm lâm cần hỗ trợ ai? Những người hỗ trợ cần phải làm để giúp người kiểm lâm giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) ? • Trò chơi : “các thú nhà” nói tầm quan trọng rừng : Học sinh vòng quanh giáo vừa vỗ tay hát hát Khi giáo viên hô “các thú nhà” em phải quay đứng vòng tròn (chú ý, vòng tròn phải vẽ nhỏ để đủ người đứng vào đó) Vì số người chơi phải nhiều số người đứng vòng tròn (ví dụ vòng tròn số người chơi phải 13 14 12, 11 10 em đứng hết vào vòng tròn) Những em khơng đứng vòng tròn bị loại khỏi chơi, thế, lần chơi, giáo viên nên vòng tròn loại số em Cuối trò chơi này, giáo viên cần nhấn mạnh với em học sinh rằng, vòng tròn khu rừng em học sinh người động vật sinh sống rừng, số vòng tròn giảm tức rừng giảm đi, rừng giảm số lượng động vật giảm tiếp tục phá rừng đến lúc động vật người khơng thể sinh sống • Trò chơi : “Ảnh hưởng gia tăng dân số tới mơi trường” (Hoạt động thực lớp lớp rộng trời) – Giáo viên vẽ vòng tròn khoảng mét vng, u cầu em học sinh đóng vai nơng dân Khi giáo viên hơ “Đi làm nương” “Bác nơng dân ấy” chạy nhanh vào vòng tròn ; sau tăng số lượng học sinh lên em, 10 em Giáo viên hỏi em lúc đứng vòng tròn thoải mái nhất, người, người, hay 10 người ? 87 – Giáo viên giải thích cho học sinh ý nghĩa trò chơi : Vòng tròn tượng trưng cho diện tích đất đai, số lượng học sinh nhiều sau lần chơi tượng trưng cho gia tăng dân số Nếu số học sinh nhiều chỗ đứng chật, số học sinh nhiều khơng đủ chỗ Từ gợi ý cho H/S nói hậu việc tăng dân số Dân số đơng người khơng đủ lương thực để ăn, nhà để nên buộc phải phá rừng lấy gỗ làm nhà, lấy đất làm nương rẫy, săn bắn thú rừng nên rừng bị tàn phá, môi trường bị ảnh hưởng, động vật giảm số lượng, đất bị xói mòn, lũ lụt, hạn hán, mùa xảy thường xuyên hơn, đời sống người ngày nghèo khó Chúng ta cổ vũ cho hoạt động hạn chế tăng trưởng dân số nhằm tránh việc khai thác phá hủy môi trường tự nhiên môi trường sống người • Trò chơi “Những yếu tố cần thiết cho sinh tồn động vật” – Nhóm : Từ 15 – 45 học sinh – Thời gian : 20 phút Mục đích trò chơi Học sinh : (1) xác định yếu tố môi trường sống ; (2) nhận người động vật phụ thuộc vào môi trường sống ( 3) diễn giải tầm quan trọng môi trường sống hay môi trường sống thay đổi → Chúng ta phải trì bảo vệ mơi trường điều kiện sống loài động thực vật Các bước : Yêu cầu học sinh điểm danh từ đến bốn làm hết Tất học sinh số đứng góc phòng góc sân số hai đứng góc số bốn a) Khi học sinh góc phòng mình, dọn khoảng trống phòng/sân b) Giao cho nhóm tên sau : Số = Thức ăn Số = Nước Số = Nơi cư trú Số = Khoảng không gian sống 88 c) Bây đến lúc hình thành vòng tròn Vòng tròn hình thành chuỗi : thức ăn, nước uống, nơi cư trú không gian sống Mỗi học sinh từ nhóm tiến phía khu vực dọn sẵn, học sinh đứng sát bên mặt quay tâm vòng tròn Lại thêm học sinh khác tham gia vào vòng tròn Cứ tiếp tục tất học sinh đứng vòng tròn d) Tất học sinh phải đứng vai kề vai mặt quay phía tâm vòng tròn e) u cầu tất học sinh quay phía tay phải lúc bước bước phía tâm vòng tròn Các học sinh phải đứng gần nhau, lúc học sinh đứng sau nhìn vào gáy học sinh đứng trước f) Lúc yêu cầu học sinh nghe cho rõ Tất học sinh đặt tay lên vai người đứng trước, học sinh từ từ ngồi xuống nghe đếm đến Khi nghe đếm đến yêu cầu học sinh phía trước ngồi lên đầu gối học sinh phía sau, học sinh sau phải chụm đầu gối lại với để đỡ học sinh ngồi trước g) Lúc giải thích cho học sinh biết thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian xếp cần thiết để mơi trường sống phù hợp cho động vật người h) Lúc học sinh ngã ngồi yên cũ điều phụ thuộc vào học sinh ngồi phía sau bị ngã hay khơng Giáo viên giải thích cho học sinh yếu tố cần thiết môi trường sống người động vật i) Sau học sinh nắm thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian yếu tố cần thiết cho sinh tồn động vật Lúc phát lệnh năm hạn hán nguồn nước bị khơ cạn, số học sinh nước phải rời khỏi vòng tròn Lúc xem thử vòng tròn bị đổ hay bị xáo trộn Cứ giáo viên tiếp tục phát lệnh cho học sinh rời khỏi vòng tròn điều kiện lúc thay đổi ; nước bị nhiễm, xói mòn đất gây ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nước uống Vì nhu cầu mơi trường sống động vật phụ thuộc vào thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian nên việc di chuyển yếu tố môi trường sống động vật gây ảnh hưởng k) Yêu cầu học sinh phát biểu xem hoạt động ý nghĩa Sau giáo viên yêu cầu học sinh tóm lược lại ý mà em học 89 Những ý (a) Mơi trường sống động vật gồm yếu tố thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian (b) Con người động vật phụ thuộc vào môi trường sống (c) Khi yếu tố mơi trường sống gây ảnh hưởng cho động vật sống mơi trường (d) Các yếu tố mơi trường sống phải xếp phù hợp với nhu cầu động vật để động vật tồn • Trò chơi “Đúng – sai” GV u cầu em đứng thành vòng tròn lớn sau giáo đưa câu hỏi nội dung học yêu cầu em trả lời hay sai động tác tay : Nếu em cho giơ cánh tay, cho sai giơ hai cánh tay lên cao Em trả lời sai bị phạt cách phải nhảy lò vòng quanh sân Một số câu hỏi giáo viên sử dụng sau : Không vứt rác bừa bãi hay sai, bát ăn xong phải rửa hay sai, không cần rửa tay trước ăn hay sai, nhốt trâu bò sát nhà hay sai (Giáo viên tự đặt thêm nhiều câu hỏi nữa) Cuối trò chơi, giáo viên tập trung nhấn mạnh lại lần thông tin học để em nắm rõ • Trò chơi “Nhận dạng vật thức ăn” Chia lớp thành hai đội Giáo viên đưa trước lớp tên loài vật hỏi đội thức ăn lồi ? Đội đưa nhiều loại thức ăn thắng Chuyện kể 1.Vì khơng nên tiêu diệt hết chó sói ? Bài đọc sau giúp học sinh hiểu lí chó sói lồi thú man rợ, hay cơng ăn thịt dê, cừu, trâu bò chí cơng ăn thịt người ; khơng nên tiêu diệt hết chúng Phía bắc hẻm núi Colorado tiếng nước Mỹ thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km vuông, nơi nhiều hươu rừng đủ cung cấp cho tay thợ 90 săn lão luyện Nhưng đám thợ săn phát điều là, đồng cỏ xanh tốt đàn hươu rừng xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt số lượng hươu rừng tăng khơng đáng kể Đó tình hình thảo nguyên hồi đầu kỷ Sau người thợ săn phát điều ngồi hươu ra, thảo ngun Kaibab chó sói sư tử, nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu không tăng lên Và từ năm 1907, dân chúng vùng phát động chiến dịch tiêu diệt sói sư tử Sau 10 năm liền săn lùng tiêu diệt, sói sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, đàn hươu rừng năm đông thêm Đến năm 1924, thảo nguyên đến 10 vạn hươu rừng Cánh thợ săn vui mừng săn bắn hươu thỏa thích Nhưng khơng ngờ viễn cảnh diễn khơng Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm mạnh lẽ hươu sinh sản nhiều không đủ cỏ ăn chết đói tới vạn Sau đàn hươu tiếp tục giảm, đến năm 40 lại khoảng vạn Đến lúc người kinh ngạc phát đàn hươu giảm sút không đủ cỏ cho chúng ăn, lẽ sinh sôi bùng nổ đàn hươu 20 năm hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ khơng mọc nữa, chí nhiều năm sau thảo nguyên không phục hồi mặt ban đầu Tin tức từ Mỹ cho biết thảo nguyên Kaibab tiêu điều Thực tế cho thấy thảo nguyên Kaibab xuống cấp săn bắn tiêu diệt chó sói sư tử Chim Cưu Cách lâu lồi chim sống sống đảo gọi đảo Mauritius ngồi khơng nơi trái đất lồi chim Lồi chim gọi chim Cưu Đây loại chim lớn khơng biết bay, tìm thức ăn mặt đất Khi sống đảo lồi chim Cưu an tồn khơng lồi săn mồi Một ngày vào thập niên 1600, tàu từ Châu Âu chở theo nhiều thủy thủ đến đảo họ sống nhiều tháng Trong khoảng thời gian đảo này, người thủy thủ cảm thấy chán họ khơng để làm, họ nghĩ đến việc săn bắn loài chim Sau khoảng thời gian ngắn toàn loài chim biến Con chim Cưu cuối trái đất chết vào năm 1681 Trên đảo loại đặc hữu Khơng lâu sau loài 91 chim Cưu biến người ta thấy khơng thêm đâm chồi để thay cho già Các em biết khơng ? Bởi Chim Cưu ăn loại sau tiêu hóa thải phân ngồi với hạt phân Đó lí loại tìm thấy khắp nơi đảo Nhưng lồi chim Cưu biến mất, hạt khơng phát tán bón phân khơng mọc lên Những già cỗi dĩ nhiên cuối chết Ngày lại khoảng loại bị đe dọa đảo (trên 300 tuổi) Chúng cho nhiều hạt khơng thể nảy mầm người lấy hạt cho gà tây ăn hay hạt nảy mầm Đây hạt kể từ 300 năm qua nảy mầm Ngày người ta trồng loại cách nhân tạo gà tây khơng thích ăn loại chúng lại sống chuồng Gợi ý kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá kết học tập GD BĐKH học sinh thường tiến hành sau học kì, năm, kết hợp với đánh giá kết học tập môn sau tiến hành hoạt động ngoại khóa GD BĐKH Sau phương pháp đánh giá kết học tập 5.1 Vấn đáp Là phương pháp cổ truyền trường phổ thông, thường hỏi học sinh vấn đề Ví dụ : Em làm để góp phần tạo cho mơi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”? 5.2.Viết • Trắc nghiệm tự luận : học sinh phải viết diễn giải tiểu luận Ví dụ : Một số câu hỏi liên hệ thực tế GD BĐKH : Hãy liệt kê số vật ni gia đình thuộc lồi thú Em viết câu chuyện theo trí tưởng tượng kể li tán gia đình nhà thú bị bão, lũ tàn phá nơi gia đình thú Hãy nghĩ câu hiệu kêu gọi người bảo môi trường, giảm nhẹ tác động BĐKH 92 Quanh sân trường loại cây, bị tác động bão, lụt ? Hãy kể tên số ? Hãy hỏi ơng bà bố mẹ xem vật mà trước họ thường hay thấy ngày khơng ngun nhân ? Hãy nghĩ biểu ngữ kêu gọi người không tham gia vào buôn bán động vật hoang dã mà bảo vệ chúng Ví dụ : – Hãy bảo vệ người bạn ! – Săn bắn động vật hoang dã phạm pháp ! • Trắc nghiệm khách quan Trong GD BĐKH người ta thường sử dụng dạng trắc nghiệm để đánh giá kiến thức, giá trị, thái độ hành vi học sinh a) Trắc nghiệm kiến thức – Dạng sai : Học sinh chọn cách trả lời : sai Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm Đ – S cần ý : + Câu dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu + Nội dung câu hỏi nên diễn đạt ý + Trong trắc nghiệm tỉ lệ câu câu sai khơng nên Ví dụ : Rừng khơng góp phần điều hòa khí hậu Câu hay sai? – Loại ghép đôi : Học sinh tìm cách ghép từ hay câu trả lời cột với từ hay câu cột khác, thành thơng tin hồn chỉnh Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm cần ý : + Thông tin đưa không nên dài, nên thuộc nhóm liên quan + Thứ tự câu trả lời không nên khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho lựa chọn Ví dụ : Hãy ghép cụm từ cột A cho phù hợp với cột B ghi kết vào cột C Dạng tài nguyên (A) Tài nguyên tái sinh Các tài nguyên (B) a) Khí đốt thiên nhiên Ghi kết (C) b) Tài nguyên nước 93 c) Tài nguyên đất Tài nguyên khơng tái sinh d) Năng lượng gió e) Dầu lửa f) Tài nguyên sinh vật Tài nguyên lượng vĩnh cửu g) Bức xạ mặt trời h) Than đá i) Năng lượng thủy triều j) Năng lượng suối nước nóng – Loại điền khuyết : Câu dẫn để vài chỗ trống, học sinh phải điền vào chỗ trống từ cụm từ thích hợp Chú ý : + Mỗi chỗ trống điền từ (hay cụm từ) thích hợp, thường khái niệm mấu chốt học + Khi biên soạn nên đưa từ để điền (có thể đưa từ khơng dùng đến) Ví dụ : nhiều ngun nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động gây – Loại câu hỏi nhiều lựa chọn : nhiều ưu điểm : Đo nhiều mức độ nhận thức khác học sinh : nhớ, hiểu, vận dụng, tổng hợp, phân tích phán đốn cao Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều nội dung kiến thức khác Hạn chế tối đa việc quay cóp thi cử, đảm bảo tính nghiêm túc phòng thi Chấm điểm khách quan, nhanh chóng xác, độ tin cậy cao Một số điểm ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu dẫn : Phải bao hàm tất thông tin cần thiết vấn đề trình bày cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích hồn chỉnh 94 Các phương án chọn (4 – phương án) : Phương án chọn phải đảm bảo xác xác nhất, phương án lại phương án nhiễu Yêu cầu câu nhiễu : + Gần câu + Phương án phương án nhiễu cần cấu trúc tương tự để làm tăng độ phân biệt câu hỏi + Các phương án nhiễu phải hợp lí sức hấp dẫn thí sinh nắm vấn đề không chắn + Những phương án nhiễu (những phương án sai) thực Ví dụ : + Câu hỏi nhiều lựa chọn : Loại lượng sau gây nhiễm mơi trường ? A Mặt trời B Than C Dầu mỏ D Hạt nhân + Câu – sai : Rừng không góp phần điều hòa khí hậu Câu hay sai + Câu điền khuyết : nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động gây + Câu ghép đôi : Hãy ghép cụm từ cột A cho phù hợp với cột B ghi kết vào cột C Dạng tài nguyên(A) Tài nguyên tái sinh Các tài nguyên(B) a) Khí đốt thiên nhiên Ghi kết quả(C) b) Tài nguyên nước c) Tài nguyên đất Tài nguyên không tái sinh d) Năng lượng gió e) Dầu lửa f)Tài nguyên sinh vật Tài nguyên lượng vĩnh cửu g) Bức xạ mặt trời h)Than đá 95 i) Năng lượng thủy triều j) Năng lượng suối nước nóng b) Trắc nghiệm giá trị Xếp hạng theo thứ tự : Ví dụ : Hãy xếp hạng theo thứ tự vấn đề môi trường trường em theo mức độ nghiêm trọng Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) cho loại nghiêm trọng cư tiếp tục hết : ( ) Thải rác bừa bãi ( ) Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập ( ) Ơ nhiễm khơng khí ( ) Tắc nghẽn giao thông cổng trường ( ) Ô nhiễm tiếng ồn ( ) Ít xanh ( ) Ơ nhiễm nước ( ) Khơng đường ống dẫn nước ( ) Lớp học không đủ ánh sáng ( ) Các vấn đề khác ( ) Tắc cống rãnh c) Trắc nghiệm thái độ Trắc nghiệm thái độ vấn đề dân số, mơi trường dùng thang R R Likert bậc : HĐ : Hoàn toàn đồng ý ĐY : Đồng ý LL : Lưỡng lự KĐ : Không đồng ý HKĐ : Hồn tồn khơng đồng ý Ví dụ : Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em Câu dẫn Tất lỗi việc làm BĐKH Diện tích rừng giảm khơng ảnh hưởng đời sống người Trái đất trở nên nhiễm sách điều khiển sinh đẻ chấp nhận tất nước Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên tác động chủ yếu người 96 HĐ ĐY LL KĐ HKĐ GD BĐKH nên dành cho trẻ em Trái đất trở nên tốt người không can thiệp vào tự nhiên Sự tăng dân số giới vấn đề nguy hiểm Trẻ em quyền vứt rác khơng nơi quy định Học sinh tạo môi trường xanh, sạch, đẹp Chúng ta nên sử dụng lại loại chất dẻo, giấy lộn, thay quẳng chúng d) Trắc nghiệm hành vi : Người ta sử dụng thang xếp loại (Rating scale) Ví dụ : Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em hành vi giảm nhẹ tác động BĐKH Các kí hiệu sử dụng : RTX : Rất thường xuyên TX : Thường xuyên HK : KBG : Không Hành vi RTX TX HK KBG Đốt cháy rác Cho rác nhà em vào túi nilon đổ xe chở rác Tách riêng chất thải nhựa, chất thải kim loại đống rác nhà em Ủ rác thải nguồn gốc hữu làm phân bón Phá rừng Tắt điện trước khỏi phòng ở, lớp học Khuyên trẻ em hàng xóm khơng vứt rác bừa bãi Vứt rác xuống lòng đường Phun thuốc trừ sâu cho rau xanh hàm 97 lượng cho phép Sử dụng chất tẩy để giặt quần áo rửa bát, đĩa, chén Săn bắt động vật hoang dã Phá hoại xanh Khuyên người tiết kiệm nước Đổ chất thải công nghiệp không qua xử lí xuống sơng Tun truyền người ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường Ăn rau hoa địa phương trồng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Trần Bá Hồnh – Trịnh Ngun Giao, Giáo trình đại cương phương pháp giảng dạy Sinh học Trương Quang Học – Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hội thảo Á – Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu bệnh nổi” Hà Nội, 4.11.2009 Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Số 158/2008/QĐ–TTg, ngày 02.12.2008 Thủ tướng Chính phủ : 31tr Trương Quang Học, 2010 a Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Báo cáo Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2010, Hà Nội : 18tr Trương Quang Học (chủ biên), 2011 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Nxb Khoa học Kĩ thuật : 320 tr UNDP, 2007 Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu : Đồn kết nhân loại giới phân cách UNDP, Hà Nội : 390 tr Royal Entomological Society, 2010 Climate Change & Insects The Last Meeting, 27th October 2010 Nguyễn Quang Vinh – Hoàng Thị Sản – Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc (2011), Sinh học 6, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang (2011), Sinh học 7, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng (2011) Sinh học 8, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Vũ Đức Lưu – Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn (2011), Sinh học 9, Nxb Giáo Dục Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí, Nxb Giáo Dục Trang web http ://www.un.org.vn/undp/projects/parc/yokdon–vn.htm 99 Biên tập nội dung : PHÙNG NGỌC PHƯƠNG Chế sửa in : NGUYỄN TRANG THU Trình bày bìa : LÊ TRẦN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) 100 ... đổi khí hậu – Định hướng yêu cầu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường THCS Phần II Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Sinh học Trung học sở – Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi. .. khí hậu đạt hiệu cao VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phần II GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN SINH HỌC... ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào số môn học cấp Trung học sở Cấu trúc tài liệu có bốn phần: Phần I Một số vấn đề chung biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu – Biến đổi

Ngày đăng: 10/11/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w