Cơn bão nhiệt đới Nockten (tại Việt Nam gọi là bão số 3) là một cơ bão nhiệt đới mạnh ảnh hưởng đến miền bắc Philipines. Đây là cơn bão thứ 8 được đặt tên và là cơn bão mạnh thứ 4 trong mùa bão Thái Bình Dương 2011. Tên gọi được đặt theo loài chim Lào. Cơn bão này đã tràn qua Philipin, đảo Hải Nam của Trung Quốc. Từ 19h30 (ngày 30 tháng 7 năm 2011) đến 6 giờ sáng ngày 31 tháng 7 năm 2011, bão số Nockten sau khi đổ bộ vào Nghệ An và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Bão đã làm 41 người thiệt mạng tại Philippines và khiến hơn 27.000 người phải di tản tại CHND Trung Hoa. Cơn bão đã khiến hơn 57 người thiệt mạng và gây thiệt hại hơn 99 triệu đô la Mỹ.
Trang 1Tư liệu giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu
1 Cơn bão nhiệt đới Nock-ten (tại Việt Nam gọi là bão số 3) là một cơ bão
nhiệt đới mạnh ảnh hưởng đến miền bắc Philipines Đây là cơn bão thứ 8 được đặt tên
và là cơn bão mạnh thứ 4 trong mùa bão Thái Bình Dương 2011 Tên gọi được đặttheo loài chim Lào Cơn bão này đã tràn qua Philipin, đảo Hải Nam của Trung Quốc
Từ 19h30 (ngày 30 tháng 7 năm 2011) đến 6 giờ sáng ngày 31 tháng 7 năm 2011, bão
số Nock-ten sau khi đổ bộ vào Nghệ An và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới Bão đãlàm 41 người thiệt mạng tại Philippines và khiến hơn 27.000 người phải di tản tạiCHND Trung Hoa Cơn bão đã khiến hơn 57 người thiệt mạng và gây thiệt hại hơn 99triệu đô la Mỹ
*Philippines
Bão Nock-ten đổ bộ lên Philippines
Theo báo cáo, các tỉnh Albay, Camarines Norte, Camarines Sur hoàn toàn ngập lụt do mưa,[1] ngoài ra còn một số thiệt hại nhỏ cho mùa màng Dự kiến mưa nặng hơn kéo dài suốt cả ngày khi cơn bão tiến vào biển Đông và mạnh lên.[2] Số người mất tích
đã nâng lên 31 sau khi có báo cáo 25 thuyền viên của một tàu đánh cá mất tích khi thuyền của họ đã bị cuốn vào cơn bão ngoài khơi Masbate.[3] Mọi lớp học ở Luzon từ mầm non đến đại học vào ngày 26 và 27 bị đình chỉ.[4] Tại Bắc Luzon, mưa lớn do bão Nok-ten gây ra làm ngập lụt trên diện rộng trong khu vực Các tuyến đường quốc gia không thể lưu thông được và có báo cáo về sạt lở đất.[5] Khoảng 26 chuyến bay nội địa
bị hủy bỏ từ ngày 26 đến 27 tháng 7 do mưa lớn và gió mạnh.[6] Số người chết nâng lênđến 27 và hơn 60 người đang nằm trong danh sách mất tích Ủy ban Quản lý và Giảm thiểu rủi ro thảm họa quốc gia (NDRRMC) đã bắt đầu giải cứu những người bị mắc kẹt và tìm kiếm ngư dân mất tích trong cơn bão.[7] Ngày 28 tháng 7, số người chết tănglên 35 khi hai nhân viên văn phòng khai mỏ chính phủ cùng hai nhân viên cảnh sát và một số người được tìm thấy trong nước lũ và sạt lở đất ở Luzon.[8] Vào thời điểm đó, cơn bão đã khiến tổng cộng 728.554 người từ nhiều tỉnh Philippines ở phía bắc Luzon phải di dời.[9] Sau ngày hôm đó, chính phủ cáo buộc Cơ quan khí tượng Philippines
Trang 2(PAGASA) vì đã đưa ra dự báo thời tiết không chính xác về cơn bão nhiệt đới.[10]
Ngày 29 tháng 7, số người chết tại Philippines tăng lên 41 khi tìm được nhiều thi thể hơn từ các vùng ngập lũ tại Luzon.[11] Ủy ban Quản lý và Giảm thiểu rủi ro thảm họa quốc gia công bố tổng số thiệt hại do cơn bão gây ra cho Philippines là 26.896.788 đô
la Mỹ.[12] Trong số người thiệt mạng có mẹ của Joey Salceda, Thống đốc tỉnh Albay
Bà qua đời vào ngày 27 do chấn thương đầu sau khi trượt cầu thang trong lúc cúp điện
do bão nhiệt đới gây ra.[13] Ngày 30 tháng 7, số người chết một lần nữa được nâng lên
50 Ủy ban Quản lý và Giảm thiểu rủi ro thảm họa quốc gia cũng nâng tổng số thiệt hại
cơ sở hạ tầng và nông nghiệp lên 34.809.609 đô la Mỹ.[14] Hầu hết người thiệt mạng là
do bị chết đuối, bị cây rơi xuống đầu hoặc trụ điện ngã, hoặc bị chôn vùi trong vụ lở đất Phần lớn người bị ảnh hưởng thuộc bị ảnh hưởng nặng nề nhất là vùng Bicol.[15]
Nhiều người ở khu vực Bicol trong tình trạng thiếu nước uống, điện và nhân công để dọn dẹp tất cả tàn tích cơn bão để lại.[16]
* Trung Quốc
Nock-ten sau vài giờ đổ bộ vào Hải Nam
Ngày 28 tháng 7, cư dân của miền Tây Quảng Đông đã bắt đầu chuẩn bị cho cơn bão khi cơ quan chỉ huy phòng chống lụt bão Trung Quốc đưa ra thông báo khẩn cấp.[17] Dự kiến ban đầu là cơn bão sẽ đổ bộ vào bờ biển phía Nam Trung Quốc vào ngày 29 tháng 7, Tuy nhiên tốc độ tiến triển của cơn bão chậm hơn.[18] Khi cơn bão đếngần gần bờ biển Trung Quốc, cơ quan khí tượng của Trung Quốc đã ban hành cảnh báo vàng và dự đoán sẽ có mưa từ lớn đến rất lớn tại các vùng thuộc lưu vực Tứ
Xuyên Các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Hải Nam cũng cảnh báo khẩn về cơn bão.[19] Ngày 29 tháng 7, khoảng 36.000 tàu biển mang theo hơn 120.000 lao động trêntàu được cảnh báo về cơn bão nghiêm trọng trên biển Đông.[20] Theo đó, 26.000 thuyềnđánh bắt cá của tỉnh Hải Nam đã quay trở lại cảng.[21] Khi cơn bão đến gần bờ biển saungày hôm đó, 14 chuyến bay từ Hải Khẩu tỉnh Hải Nam bị hủy bỏ Các dịch vụ phà đường sắt đến đại lục Trung Quốc cũng bị đình chỉ vì sự dữ dội của cơn bão.[22] Cơn bão được dự kiến ban đầu là sẽ di chuyển về phía Tây sau khi đổ bộ vào đất liền trên đảo Hải Nam Tuy nhiên, cơn bão quay đầu về phía Bắc và đổ bộ vào Hải Khẩu tỉnh Hải Nam.[23] Kết quả là khoảng 27.700 người đã được sơ tán khỏi khu vực thấp của đảo Hải Nam và khoảng 2.602 tàu cá đã quay về neo ở cảng Mưa lớn và gió mạnh
Trang 3khiến tất cả các dịch vụ vận chuyển qua eo biển Khâm Châu bị tạm dừng.[24] Ngày hômsau, cơ quan chỉ huy phòng chống lụt bão Trung Quốc báo cáo đã sơ tán tổng cộng 189.033 người dân đến khu vực an toàn ở tỉnh đảo phía nam Hải Nam Ngày 31 tháng
7, văn phòng kiểm soát lụt bão địa phương Trung Quốc báo cáo rằng, tổng cộng bão Nock-ten đã lấy đi hai nhân mạng và gây thiệt hại trên phạm vi rộng lớn, ước tính riêng tại tỉnh Hải Nam thiệt hại là 58 triệu đô la Mỹ.[25]
* Việt Nam
Khi bão đến gần đất, liền một chiếc thuyền Việt Nam mang theo 12 ngư dân đã
bị lật úp và trôi dạt về phía Palawan, gần Philippines Một vài giờ sau đó, tất cả 12 ngưdân được cứu sống và bảo vệ an toàn.[26] Khoảng 650.000 người từ vùng trũng trong các khu vực Vịnh Bắc Bộ đã sơ tán để chuẩn bị cho cơn bão.[27] Ngày 30 tháng 7, chỉ trước đổ bộ vào đất liền, một đàn ông Việt Nam đã mất mạng vì sóng biển Kết quả là, các cơ quan khí tượng không ngừng lặp lại cảnh báo rằng các tàu thuyền nhỏ không nên neo ở biển.[28] Sau ngày hôm đó, 6 chuyến bay của Vietnam Airlines bị hủy bỏ và nhiều chuyến khác bị hoãn lại vì cơn bão.[29] Trong ngày tiếp theo, sau khi cơn bão đổ
bộ vào đất liền, có báo cáo rằng khoảng 6.200 mẫu lúa và hoa màu hoàn toàn ngập trong nước mưa.[30] Hậu quả của cơn bão được mô tả là "không đáng kể" vì nó yếu hơn
so với dự kiến và không gây ra nhiều thiệt hại.[31] Ngày 31 tháng 7, số người thiệt mạng tại Việt Nam nâng lên ba người do một người đàn ông khác bị điện giật do cột điện ngã và một bé trai 13 tuổi bị chết đuối Ngoài ra bão Nock-ten cũng làm 3 tàu bị hỏng, 1 thuyền gỗ không người tại tỉnh Nam Định bị trôi, mất tích Một số nhà cửa bị tốc mái, hư hại.[32] Thành phố Hải Phòng không phải là tâm bão nhưng chịu thiệt lớn Tại huyện đảo Cát Hải, triều cường kết hợp sóng lớn tràn qua đê gây ngập lụt 1/3 thị trấn Cát Hải Toàn bộ tuyến đê dài 3 km bị sạt lở nghiêm trọng Tại Đồ Sơn, sóng mạnh cao hàng chục mét đã phá vỡ hơn 600 m bờ kè khu du lịch quốc tế Nước biển tràn vào trung tâm quận gây ngập sâu.[33]
Tham khảo: “Pictures: Storm kills 25 in Philippines” Singapore Press Holdings Ltd Truy cập 27 tháng 7 năm 2011
2 Bão Roke
Bão Roke (tên quốc tế: 1115, tên PAGASA: Onyok, tên JTWC: 18W) là một cơn
bão nhiệt đới hiện hành đang đổ bộ vào Nhật Bản tại một số khu vực bị ảnh hưởng bởi một cơn bão khác chỉ vài tuần trước đó Đây là cơn bão thứ 15 được đặt tên, cơn bão nhiệt đới nghiêm trọng thứ 10, cơn bão thứ 7 của mùa bão Thái Bình Dương 2011 và
là cơn bão nhiệt đới thứ 27 được Cơ quan Khí tượng Nhật Bản giám sát trong năm.Trên đường đổ bộ vào Nhật Bản, cơn bão đã lấy đi mạng sống của 4 người tại trung tâm và phía tây Nhật Bản, khiến hơn 2 người mất tích tại tỉnh Gifu và kéo theo ngập lụt lan rộng do những đợt mưa lớn gây ra Nhiều đường cao tốc bị chặn lại và khoảng 200 chuyến bay bị huỷ bỏ sau khi nước lũ dâng cao đến đầu gối.[1] Toyota, tập đoàn sản xuất xe hơi đa quốc gia với trụ sở đặt tại Thành phố Toyota, Aichi, đã đóng cửa 11 nhà máy tại trung tâm Nhật Bản do ảnh hưởng bởi cơn bão Tổng Thư ký Nội các Fujimura Osamu cho biết, "Chúng tôi đã cảnh báo cao độ về những cơn mưa lớn,
Trang 4gió mạnh và sóng dâng cao tại nhiều khu vực từ tây sang đông Nhật Bản theo như thông tin từ Cơ quan Khí tượng".[2] Gió mạnh và mưa to mà cơn bão kéo theo gây ra mất điện cho hơn 575.500 hộ gia đình tại các khu vực cung cấp của Công ty Điện lực Tokyo Các tuyến xe lửa vào trung tâm phải tạm dừng lại và hàng ngàn hành khách bị mắc kẹt lại mặc dù họ đã cố về nhà sớm trước khi cơn bão đổ bộ vào thành phố thủ đô Tokyo.[3] Ngày 21 tháng 9, cảnh sát địa phương và truyền thông báo cáo rằng 6 người thiệt mạng sau khi bị lũ từ sông dâng lên do mưa lớn cuốn trôi Không như cơn bão Talas, bão Roke di chuyển đặc biệt nhanh cả trên đất liền và ngoài biển khơi Tuy nhiên, nó cũng chuyển biến mạnh lên bất thường.[4]
3 Lũ lụt ở Trung Quốc
Lũ lụt ở Trung Quốc năm 2011 là một loạt các trận lụt xảy ra ở miền Trung và
miền Nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.[1] Những trận lũ lụt này xảy ra do mưa lớn làm ngập 12 tỉnh, để lại các tỉnh khác vẫn còn bị hạn hán kéo dài.[2][3] Có tổng cộnghơn 10 triệu người đã bị ảnh hưởng, ít nhất 178 người thiệt mạng với thiệt hại kinh tế trực tiếp gần 3,3 tỷ đô la Mỹ.[4][5]
Ảnh hưởng
Các báo cáo mâu thuẫn cho biết có 12 hoặc 13 tỉnh, khu tự trị có bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nặng.[4][3] Dự báo thời tiết dự báo mưa sẽ tiếp tục[6] và chính phủ cảnh báo nguy cơ lở đất
Ngày 10 tháng 6 Cục phòng kiểm soát lũ của Trung Quốc thông báo rằng cơn bão nhiệt đới Sarika sẽ đổ bộ đâu đó giữa thành phố Sán Vĩ ở Quảng Đông và ChươngPhố trong tỉnh Phúc Kiến ở gần đó vào ngày 11 tháng 6 với mức độ lũ lụt nghiêm trọng hơn.[7]
Ngày 12 tháng 6, Cục Khí tượng Trung Quốc đã đưa ra báo động khẩn cấp mức
3 đối với sông Dương Tử.[8] Tính đến ngày 17 tháng 6, cảnh báo lũ lụt đã được nâng lên cấp độ 4 (tối đa mức độ cảnh báo) - với 555.000 người được sơ tán trên lưu vực sông Dương Tử.[9]
Thương vong
Ngày 09 tháng 6, ít nhất 54 người đã thiệt mạng do lũ lụt.[10] Báo cáo vào ngày
10 tháng 6 thống kê 41 người thiệt mạng, nâng tổng số người chết ít nhất lên 97 người
[11] Đến 13 tháng 6, tổng số báo cáo chính thức ít nhất 105 người chết 63 người bị mất tích [12]
Các phương tiện truyền thông nhà nước thông báo rằng giữa 13 và 17 tháng 6, thêm 19 người thiệt mạng, với thêm 7 người nữa mất tích ở các tỉnh An Huy, Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu và thành phố Trùng
Khánh.[9] Sau đó, số liệu cập nhật cho biết có 25 chết và 25 mất tích giữa những ngày này.[5]
Trang 5Tuy nhiên tổng số không chính thức thống kê ngày 17 tháng 6 (dựa trên báo cáo
từ các tỉnh khác nhau) đưa ra con số tử vong ở mức 178 người và 68 người mất tích
Thiệt hại kinh tế
Đến ngày 14 tháng 6, ước tính tổng cộng hơn 10 triệu người bị ảnh hưởng và thiệt hại kinh tế trực tiếp là 8,7 tỷ nhân dân tệ (1,3 tỷ đô la Mỹ).[1]
Ngày 17 tháng 6, báo cáo chính thức về thiệt hại kinh tế trực tiếp từ đợt mưa bão lên tới 12,85 tỷ nhân dân tệ (1,98 triệu đô la Mỹ), nhiều hơn tổng thiệt hại kinh tế trực tiếp trực tiếp từ hai đợt mưa lớn trước, nâng tổng số thiệt hại lên tới gần 3,3 tỷ đô
la Mỹ.[4]
Chính phủ Trung Quốc dư trù kế hoạch chi ra 35 triệu nhân dân tệ (5,39 triệu
đô la Mỹ) để cứu trợ những người ở Quý Châu.[13]
10 ảnh thảm họa thiên nhiên năm 2010
Năm 2010 mở màn với trận động đất kinh hoàng ở Haiti, tiếp theo là các cơn địa chấn
dữ dội ở Chile, Trung Quốc, trong khi đó hàng triệu hành khách vạ vật ở các sân bay châu Âu vì núi lửa Iceland
Hơn 250.000 người thiệt mạng trong trận động đất mạnh 7 độ
Richter ngày 12/1 ở Haiti Tâm chấn chỉ cách thủ đô Port-au-Prince
khoảng 16 km về phía tây nam Nhiều quốc gia khắp thế giới hứa
viện trợ cho đất nước ở Trung Mỹ song nhân viên cứu hộ không thể
đáp ứng nhu cầu quá lớn của dân chúng ở đây (video dinh tổng
thống Haiti sập trong động đất)
Đến cuối năm, tình trạng Haiti vẫn không cải thiện được là bao Chỉ
một phần nhỏ trong số 5,3 tỷ USD mà các nước hứa viện trợ được
Trang 6chuyển tới Haiti Trong ảnh, lực lượng cứu hộ giải cứu một phụ nữ trong sau cơn địa chấn ở Haiti Nhiều người được cứu sống từ đống
đổ nát sau đó lại chết trong các khu trú chân tạm thời vì bệnh dịch
Ảnh: Navy.mil.
Ngày 27/2, trận động đất mạnh tới 8,8 độ Richter,
thuộc loại cực mạnh trên hành tinh, xảy ra ở vùng
duyên hải của Chile, rung chuyển 6 bang lớn ở
Chile và một phần Argentina Động đất kéo theo
sóng thần, quét qua các thị trấn ven biển Cơn địa
chấn khiến 500 người thiệt mạng, hơn 200.000
người mất nhà cửa, gây thiệt hại 30 tỷ USD Ảnh:
AP.
Trang 7Trung Quốc hứng chịu một thảm kịch kinh hoàng tại tỉnh Thanh Hải hôm 13/4 khi động đất xảy ra khiến hơn 2.000 người chết Tâm chấnnằm ở huyện Ngọc Thụ, nằm ở trên vùng núi thưa thớt dân cư 90% các ngôi nhà - phần lớn làm bằng gỗ, bùn, gạch - bị phá hủy Động đất cũng phá hoại một phần ba trường học nghề lớn tại đây Quân đội và lực lượng cứu hộ Trung Quốc được huy động nhanh chóng đưa lên vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, ở độ cao hơn 4.000 mét so với mặt biển Các nhân viên cứu hộ cùng các nhà sư phải dùng tay
không đào bới các đống bê tông để cứu người Ảnh: China Daily.
Trang 8Núi lửa Eyjafjallajokull ở Iceland bỗng nhiên thức giấc sau 200 năm hôm 21/3, Đến hôm 15/4, hàng trăm người phải sơ tán khỏi nhà riêng sau khi núi lửa phun bụi dữ dội Đám mây bụi bốc lên độ cao
15 km trong lúc dung nham có nhiệt độ lên tới 1.000 độ C trào ra từ miệng núi lửa (xem video)
Lo ngại bụi núi lửa ảnh hưởng tới hoạt động của máy bay, Liên minhchâu Âu yêu cầu ngừng tất cả các chuyến bay từ và đến 23 quốc gia châu Âu Hơn 100.000 chuyến bay bị hủy và 8 triệu hành khách bị
mắc kẹt ở các sân bay trong suốt 6 ngày Ảnh: Ragnar Th
Trang 9Sau cơn bão Agartha hôm 30/5, một hố tử thần xuất hiện giữa giao
lộ ở thành phố Guatemala, thủ đô Guatemala Hố, rộng 20 m và sâu tới 30 m, bỗng dưng hiện diện sau chỉ một đêm và nuốt trọn cả một nhà máy may cao ba tầng (xem video) Đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được nguyên nhân hình thành chiếc hố này Ảnh:
National Geographic.
Mùa mưa diễn ra ở Pakistan vào mỗi tháng 7 song đợt mưa năm
2010 được coi là lớn nhất trong 100 năm Đến lúc mưa ngớt, một phần năm diện tích quốc gia này chìm trong nước Lũ lụt cướp đi sinh mạng của 2.000 người Con số này còn tăng cao vì dịch bệnh Thảm họa - gây thiệt hại lên tới 9,6 tỷ USD - khiến ít nhất 9 triệu người, trong đó phần lớn là trẻ em, lâm vào cảnh đói khát
Trang 10Liên Hợp quốc đánh giá thảm họa nhân đạo do lũ lụt ở Pakistan còn
lớn hơn cả những hậu quả sóng thần châu Á năm 2004 Ảnh: AP.
Trong khi một phần năm diện tích Pakistan ngập nước, 7 vùng ở Nga, bao phủ diện tích 300.000 mẫu, gặp hỏa hoạn Vào tháng 7, đợtnắng nóng chưa từng có ở Nga kéo theo cháy rừng nhiều nơi Thủ đôMatxcơva bị trùm khói xám trong khi nhiều chuyến bay bị hoãn Hỏa hoạn và cháy rừng khiến 50 người thiệt mạng và 3.000 người mất nhà cửa Nguyên nhân của thảm họa cháy rừng này được cho là
do mức nhiệt độ lên cao kỷ lục trong hơn 100 năm qua ở Nga Ảnh:
AFP.
Đích thân Thủ tướng Vladimir Putin tham gia nỗ lực dập lửa Ông lái máy bay đổ 12 tấn nước xuống một cánh rừng Trong khi đó, cả thế giới lo ngại khi cháy rừng có nguy cơ lan tới khu vực nhà máy
Trang 11điện hạt nhân Chernobyl, cảnh báo về một thảm họa hạt nhân Rất
may, đến tháng 8, nhiệt độ ở Nga giảm xuống Dân chúng Matxcơva
lần đầu tiên bước đi trên đường mà không phải đeo mặt nạ phòng khí
độc Ảnh: AFP.
Người dân đảo Đài Loan hãi hùng khi chứng kiến cảnh một khách
sạn 6 tầng từ từ đổ sập vì nước lũ sau cơn bão Morakot, lớn nhất tại
hòn đảo trong vòng 50 năm qua Cơn bão với sức gió lên tới 120 km/
h ập vào hòn đảo này hồi tháng 8, gây lụt lội nghiêm trọng Bão
Morakot cũng quét qua miền nam Trung Quốc và Philippines gây ra
thiệt hại hàng trăm triệu đôla Ảnh: AFP.
H Động đất, lũ lụt, núi lửa phun trào, siêu bão, bão tuyết, lở đất và hạn hán cướp đi
mạng sống của ít nhất 300.000 người trong năm 2010.
Các nhà khoa học và chuyên gia cho rằng, những thảm họa thiên nhiên một phần donguyên nhân khách quan, một phần do con người, khiến mức độ tàn khốc thêm dữ dội
* Ghi nhận nhiều kỷ lục
Những công trình xây dựng và phát triển kém chất lượng khiến động đất tàn phákhủng khiếp hơn Những căn nhà tồi tàn được dựng lên san sát không thể thể chống đỡnổi khi mặt đất rung chuyển, dòng sông sôi sục và bão nhiệt đới dữ dội Trận động đấthồi tháng 2.2010 khiến hơn 220.000 dân Haiti thiệt mạng là minh chứng rõ ràng nhất
TP Port-au-Prince với dân số tăng gấp ba lần kể từ năm 1985, tỷ lệ thuận với số lượngnhà ổ chuột chen chúc
Trang 12Thảm họa núi lửa Merapi ở Indonesia khiến nhiều người chết
Trong khi đó, trận động đất xảy ra ở Chile với cường độ mạnh hơn trận xảy ra ở Haiti
mà khiến chưa đến 1.000 người thiệt mạng, vì dân số Chile thưa hơn, với nhà cửađược xây dựng chắc chắn hơn và người dân không phải sống trong điều kiện tồi tệ như
Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc và Indonesia cũng trải qua một trong những năm có mức độ động đất khủng khiếp nhất trong nhiều thập kỷ qua Tính đến cuối tháng
9, tổng cộng 20 trận động đất với cường độ 7 hoặc cao hơn, trong khi tần suất bìnhthường là 16 trận Cũng tính đến thời gian này, lũ lụt khiến hơn 6.300 người dân ở 59nước mất mạng, WHO cho biết Trung Quốc, Italy, Ấn Độ, Columbia và Chad hứngchịu lũ lụt tàn khốc nhất Siêu bão Megi với cường độ gió hơn 200 dặm/giờ tàn pháPhilippines và một phần Trung Quốc
* Nhiều hiện tượng bất thường
Năm nay cũng là năm ghi nhận nhiều hiện tượng bất thường Bụi do núi lửa ở Icelandkhiến giao thông hàng không châu Âu bị đình trệ trong 4 ngày và hơn 7 triệu người
Trang 13không thể đi lại Núi lửa cũng phun trào ở Congo, Guatemala, Ecuador, Philippines vàIndonesia
Khi hiện tượng El Nino gây nên nhiều kiểu thời tiết cực đoan kết thúc, thì lại được
thay thế bởi hiện tượng La Nina với những kiểu thời tiết cực đoan khác Cả hai hệthống thời tiết này cùng xảy ra trong một năm cũng là điều bất thường
2010 cũng là năm đánh dấu nhiều thảm họa kỹ thuật do bàn tay con người Thảm họadầu tràn do Công ty BP khiến 172 triệu galon dầu bao trùm Vịnh Mexico; sự cố thợ
mỏ bị kẹt dưới lòng đất khiến hàng chục người chết ở Mỹ, Trung Quốc và NewZealand Những người thợ mở Chile sống sót sau 69 ngày kẹt dưới lòng đất là câuchuyện may mắn hiếm hoi của năm
Thảm họa thiên nhiên năm nay gây thiệt hại kinh tế khoảng 222 tỷ USD – lớn hơn giátrị của nền kinh tế Hồng Kong vì các thảm họa năm nay thường đổ bộ vào những khuvực nghèo như Haiti, nơi những người dân ít có bảo hiểm
Theo Báo Đất Việt
biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH ở Việt Nam và trên thế giới
bản biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam
I Các văn bản pháp lí về ứng phó với BĐKH
1 Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc
Các bên tham gia công ước này:
Thừa nhận rằng sự thay đổi của khí hậu trái đất và những hiệu ứng nguy hại của
nó là mối quan tâm chung của nhân loại
Lo lắng rằng những hoạt động của con người đã và đang làm tăng thực sự nồng
đồ các chất khí trong khí quyển, bằng những sự tăng ấy đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính
tự nhiên và tính trung bình, điều đó sẽ dẫn tới sự nóng lên thềm của bề mặt và khíquyển trái đất và có thể ảnh hưởng có hại đến các hệ sinh thái tự nhiên của loài người
Ghi nhận rằng phần lớn nhất phái thải cá khí nhà kính toàn cầu trong lịch sử vàhiện tại bắt nguồn từ nước phát triển, rằng sự phát thải theo đầu người ở các nước đang
Trang 14phát triển còn tương đối thấp và rằng phần phát thải toàn cầu bắt nguồn từ các nướcđang phát triển sẽ tăng đáp ứng các nhu cầu phát triển và xã hội của mình.
Nhận thức về vai trò và tầm quan trọng trong các hệ sinh thái biển và đất liềncủa các bể hấp thụ và bể chứa các khí nhà kính
Ghi nhận rằng có nhiều sự không chắc chắn trong các dự báo về thay đổi khíhậu đặc biệt đối với thời hạn, đại lượng và các sơ đồ khu vực của chúng
Thừa nhận rằng tính chất toàn cầu của sự thay đổi khí hậu kêu gọi sự hợp tácrộng lớn nhất có thể được của tất cả các nước và sự tham gia của họ vào sự ứng phóquốc tế thích hợp và có hiệu quả, phù hợp với những trách nhiệm chung như có phânbiệt và các khả năng tương ứng cùng các điều kiện kinh tế và xã hội của mỗi nước
Nhắc lại những điều khoản thích hợp của tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc
về môi trường coả loài người, đã được thông qua ở Stốckhôm vào ngày 16 tháng 6năm 1972
Cũng nhắc lại rằng các quốc gia, phù hợp với Hiến chương của Loài người vànhững nguyên tắc của luật quốc tế, có chủ quyền khai thác những tài nguyên của mìnhtheo các chính sách về môi trường và phát triển của mình và có trách nhiệm bảo đảmrằng các hoạt động trong phạm vi quyền tài phán hoặc kiểm soát của mình không gây
ra tổn hại đối với môi trường của các nước khác hoặc các khu vực vượt quá giới hạnquyền tài phán quốc gia
Khẳng định lại nguyên tắc chủ quyền của các quốc gia trong hợp tác quốc tế đểđối phó với thay đổi khí hậu
Nhận thức rằng các quốc gia phải ban hành luật môi trường có hiệu quả rằngcác tiêu chuẩn về môi trường các mục tiêu quản lý và các ưu tiên cần phải phản ánhhoàn cảnh môi trường và phát triển của các điều đó áp dụng vào và rằng các tiêu chuẩn
áp dụng bởi một số nước có thể là không thích hợp và gây phí tổn kinh tế và xã hộikhông xác đáng cho các nước khác, đặc biệt các nước đang phát triển
Nhắc lại những điều khoản của Nghị quyết Đại hội đồng 44/228 ngày 22 tháng
12 năm 1989 về Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển và các Nghịquyết 43/53 ngày 6-12-1988, 44/207 ngày 22-12-1989, 45/212 ngày 21-12-1990 và46/169 ngày 19-12-1991 về bảo vệ khí hậu toàn cầu cho các thế hệ hiện nay và mausau của nhân loại
Cũng nhắc lại các điều khoản của Nghị quyết Đại hội đồng 44/206 ngày
22-12-1989 về những ảnh hưởng nguy hại có thể có của mực nước biển các vùng thấp ven bờ
và các điều khoản thích hợp của Nghị quyết Đại hội đồng 44/172 ngày 19-12-1989 vềviệc thi hành kế hoạch hành động chống sa mạc hoá
Nhắc lại nữa Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn 1985 và Nghị định thưMontreal về các chất làm suy kiệt tầng ôzôn, 1987 như đã được điều chỉnh và sửa đổingày 29-6-1990
Ghi nhận Tuyên bố cấp bộ trưởng của Hội nghị về khí hậu thế giới lần thứ hai
đã được thông qua ngày 7-11-1990
Thấy rõ công tác phân tích có giá trị được tiến hành bởi nhiều quốc gia về thayđổi khí hậu và những đóng góp quan trọng của Tổ chức khí tượng thế giới, Chươngtrình môi trường Liên Hợp Quốc và các cơ quan, các tổ chức và các Ban khác của hệ
Trang 15thống Liên Hợp Quốc, cũng như các Ban Liên chính phủ và các quốc tế khác đối vớiviệc trao đổi các kết quả nghiên cứu khoa học và điều phối sự nghiên cứu.
Nhận thấy rằng các bước cần thiết để hiểu biết và đối phó với thay đổi khí hậu
có hiệu quả nhất về kinh tế - xã hội và môi trường nếu chúng được dựa trên nhữngxem xét kinh tế - kỹ thuật và khoa học thích hợp và được đánh giá lại một cách liên tụccăn cứ vào những phát hiện kới trong các lính vực này
Nhận thấy rằng các hành động khác nhau để đối phó với thay đổi khí hậu có thể
tự chúng được biện minh về mặt kinh tế và cũng có thể giúp giải quyết các vấn đề môitrường khác
Cũng nhận thấy sự cần thiết của các nước phát triển có hành động trực tiếp theomột phương pháp mềm dẻo trên cơ sở những ưu tiên rõ ràng, như là một bước đầu tiêntiến tới những ưu tiên rõ ràng, như là một bước đầu tiến tới những chiến lược đối phótoàn diện ở các mức toàn cầu, quốc gia và nơi được thoả thuận ở các khu vực mà cótính đến tất cả các khí nhà kính, có xem xét hích đáng đến những đóng góp tương ứngcủa chúng vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính
Nhận thấy nữa rằng các nước đất thấp và đảo nhỏ khác, các nước có ven bờthấp các vùng khô cằn và nửa khô cằn hoặc các vùng dễ bị lụt, hạn và sa mạc hoá, vàcác nước đang phát triển với hệ sinh thái vùng núi mòng manh là đặc biệt bị nhữngảnh hưởng nguy hại của sự thay đổi khí hậu
Nhận thấy những khó khăn đặc biệt của những nước nhất là các nước đang phát triển
có các nền kinh tế đặc biệt phụ thuộc vào việc sản xuất, sử dụng và xuất khẩu nhiênliệu hoá thạch, do hậu quả của hành động được tiến hành nhằm hạn chế sự phát thảikhí nhà kính
Khẳng định rằng những ứng phó đối với thay đổi khí hậu phải được phối hợp với sựphát triển kinh tế và xã hội một cách tổng hợp nhằm tránh những tác động có hại cho
sự phát triển này tính đến một cách đầy đủ những nhu cầu chính đáng cần được ưu tiêncủa các nước đang phát triển nhằm đạt được sự tăng trưởng kinh tế bền vững và trừ tiệtnạn nghèo khổ
Nhận thấy rằng tất cả các nước đang phát triển cần có quyền sử dụng tài nguyêncần thiết để đạt tới sự phát triển lâu bền về nền kinh tế và xã hội và để các nước đangphát triển tiến tới mục tiêu đó, việc tiêu thụ năng lượng của họ sẽ cần được tăng tínhđến những khả năng đạt tới hiệu suất năng lượng lớn hơn và kiểm soát sự phát thải khínhà kính nói chung, bao gồm thông qua việc áp dụng các công nghệ mới với nhữngđiều kiện làm cho việc áp dụng đó có lợi về kinh tế và xã hội
Quyết tâm bảo vệ hệ thống khí hậu cho các thế hệ hiện nay và mai sau
Đã đồng ý như sau:
ĐIỀU 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 1
Nhằm những mục đích của Công ước này:
1 "Những ảnh hưởng có hại của thay đổi khí hậu" nghĩa là những thay đổi trongmôi trường vật lý hoặc sinh học do sự thay đổi khí hậu mà có những ảnh hưởng
có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồ hoặc sinh sản của các sinhthái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xãhội hoặc đến sức khoẻ và phúc lợi của con người
Trang 162 "Thay đổi khí hậu" nghĩa là thay đổi của khí hậu được quy cho trực tiếp hoặcgián tiếp do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyểntoàn cầu và sự thay đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiêncủa khí hậu quan sát được trong những thời kỳ có thể so sánh được.
3 "Hệ thống khí hậu" là tổng thể của khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyền và địaquyển và những tương lai của chúng
4 "Những sư phát thải" là sự thải ra các khí nhà kính và hoặc các tiền khí nhàkính vào khí quyển trên một khu vực và thời kỳ nhất định
5 "Các khí nhà kính" là những thành phần khí của khí quyển, cả tự nhiên lẫn nhântạo, mà hấp thụ và phát lại bức xạ hồng ngoại
6 "Tổ chức tổng hợp kinh tế khu vực" là một tổ chức được lập ra với các quốc gia
có chủ quyền của một khu vực nhất định mà có thẩm quyền về các vấn đề thuộcCông ước này hoặc Nghị định thư của nó và đã được uỷ quyền đầy đủ, phù hợpvới các thủ tục nội bộ của nó để ký, phê chuẩn, chấp thuận, tán thành hoặc gianhập vào các văn kiện có liên quan
7 "Bể chứa" là một hoặc các thành phần của hệ thống khí hậu tại đó một chất khínhà kính hoặc một tiền khí nhà kính được tích trữ
8 "Bể hấp thụ" là bất kỳ quá trình, hoạt động hoặc cơ chế khử khí nhà kính, mộtsol hoặc một tiền khí nhà kính ra khỏi khí quyển
9 "Nguồn" là bất kỳ quá trình hoặc hoạt động thải ra một khí nhà kính, một solkhí hậu hoặc một tiền khí nhà kính vào khí quyển
ĐIỀU 2 MỤC TIÊU
Mục tiêu cuối cùng của Công ước này và bất kỳ các văn bản pháp lý liên quan mà Hộinghị các Bên có thể thông qua là nhằm đạt được, phù hợp với những điều khoản thíchhợp của công ước, sự ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thểngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu Mức
đó phải được đạt tới trong một khung thời gian đủ để cho phép hệ sinh thái thích nghimột cách tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lương thựckhông bị đe doạ và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách lâu bền
ĐIỀU 3 CÁC NGUYÊN TẮC
Trong các hành động của mình nhằm đạt tới mục tiêu của Công ước và thi hành cácđiều khoản của Công ước, ngoài những cái khác, các Bên sẽ tuân theo những nguyêntắc sau:
1 Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hiện nay và maisau của nhân loại, trên cơ sở công bằng và phù hợp với những trách nhiệmchung nhưng có phân biệt và những khả năng của mỗi nước Theo đó, các Bênnước phát triển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống thay đổi khí hậu vànhững ảnh hưởng có hại của nó
2 Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và những hoàn cảnh đặc thù củacác Bên nước đang phát triển, nhất là những nước đặc biệt dễ bị những ảnhhưởng có hại của sự thay đổi khí hậu của các Bên nhất là các Bên nước đangphát triển sẽ phải gánh chịu gánh nặng bất thường hoặc không cân xứng theoCông ước
Trang 173 Các Bên phải thực hiện những biện pháp phòng ngừa để đoán trước, ngăn ngừahoặc làm giảm những nguyên nhân của đổi khí hậu và làm giảm nhẹ những ảnhhưởng có hại của nó, ở những nơi có các mối đe doạ bị thiệt hại nghiêm trọnghoặc không thể đảo ngược, việc thiếu của sự chắc chắn đầy đủ về khoa họckhông được dùng làm lý do để trì hoãn những biện pháp ấy, lưu ý rằng cácchính sách và biện pháp đối phó với thay đổi khí hậu phải là chi phí có hiệu quả
để bảo đảm những lợi ích toàn cầu ở mức phí tổn thấp nhất có thể được Để đạtđược điều đó, những chính sách và biện pháp như vậy phải tính đến những tìnhhuống kinh tế - xã hội khác nhau, phải toàn diện, bao trùm mọi nguồn, bể hấpthị và bể chứa các khí nhà kính, sự tích ứng và bao gồm mọi lĩnh vực kinh tế.Những nỗ lực đối phó với thay đổi khí hậu được thực hiện một cách hợp tác bởicác Bên quan tâm
4 Các Bên có quyền và phải đẩy mạnh sự phát triển lâu bền Những chính sách vànhững biện pháp để bảo vệ hệ thống khí hậu chống lại sự thay đổi do con ngườihây nên phải thích hợp với những điều kiện riêng của mỗi Bên và phải thíchhợp với những chương trình phát triển quốc gia, lưu ý rằng sự phát triển kinh tế
là cốt yếu với việc chấp nhận những biện pháp đối phó với thay đổi khí hậu
5 Các Bên phải hợp tác để đẩy mạnh một hệ thống kinh tế quốc tế mở cửa vàtương trợ, hệ thống này sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng trường kinh tế lâu bền ởtất cả các Bên, đặc biệt các Bên nước đang phát triển, như vậy làm cho họ cóthể đối phó tốt hơn với các vấn đề của sự thay đổi khí hậu Các biện pháp dùng
để chống lại sự thay đổi khí hậu, bao gồm các biện pháp đơn phương khôngđược tạo thành một phương tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc không chínhđáng hoặc một sự hạn chế trá hình về thương mại quốc tế
ĐIỀU 4 NHỮNG CAM KẾT
1 Tất cả các Bên, có tính đến những trách nhiệm chung nhưng có phân biệt vànhững ưu tiên, những mục tiêu và những hoàn cảnh của sự phát triển của khuvực và quốc gia riêng của mình, sẽ:
a Phát triển, cập nhật, công bố theo định kỳ và gửi cho Hội nghị của Bên phù hợpvới Điều 12, các kiểm kê quốc gia về những phát thải từ nguồn do con ngườigây ra và sự trừ khử bởi các bể hấp thụ đối với tất cả các khí nhà kính khôngđược kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal, dùng những phương pháp so sánh
đã được nhất trí bởi Hội nghị các Bên;
b Thiết lập, thi hành, công bố và cập nhật thường kỳ các chương trình quốc gia vàkhi thích hợp, các chương trình khu vực chứa đựng những biện pháp làm giảmnhẹ thay đổi khí hậu bằng cách đối phó với những phát thải từ các nguồn docon người gây ra và sự trừ khử bởi các bể hấp thụ đối với các khí nhà kínhkhông được kiểm soát bởi Nghị định Montreal, và những biện pháp tạo điềukiện dễ àng cho sự thích ứng đầy đủ đối với thay đổi khí hậu
c Đẩy mạnh và hợp tác trong việc phát thải áp dụng và truyền bá, bao gồmchuyển giao công nghệ, thực hành và các quá trình kiểm tra, giảm bớt và ngănngừa sự phát thải do con người gây ra về các khí nhà kính không kiểm soát bởiNghị định như Montreal trong mọi lĩnh vực thích hợp, bao gồm năng lượng,vận tài, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và lĩnh vực quản lý chất thải
Trang 18d Tăng cường quản lý lâu bền và tăng cường hợp tác trong việc bảo toàn và nângcao khi thích hợp, các bể hấp thụ và bể chứ tất cả các khí nhà kính không đượckiểm soát bởi nghị định thư Montreal, bao gồm sinh khởi, các rừng và đạidương cũng như các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
e Hợp tác trong việc chuẩn bị cho sự thích ứng đối với các tác động của thay đổikhí hậu phát triển và kiện toàn các kế hoạch tổng hợp và thích hợp cho quản lývùng ven bờ, tài nguyên nước và nông nghiệp cho việc bảo vệ và phục hồi cáckhu vực, đặc biệt ở Châu Phi, bị ảnh hưởng bởi bạn và sa mạc hoá, cũng như lũlụt
f Tính đến nhưng xem xét về thay đổi khí hậu tới mức độ khả thi, trong các chínhsách và hành động về môi trường à kinh tế, xã hội thích hợp của mình và dùngnhững phương pháp thích hợp, ví dụ như đánh giá tác động, được thiết lập vàxác định về mặt quốc gia, nhằm làm giảm những ảnh hưởng có hại đến kinh tế,đến sức khoẻ của công chúng và đến chất lượng của môi trường, về các dự ánhoặc biện pháp được thực hiện để giảm nhẹ hoặc thích ứng với thay đổi khíhậu
g tăng cường và hợp tác trong nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế,
xã hội và các mặt khác, quan trắc hệ thống và phát triển các lưu trữ số liệu liênquan tới hệ thống khí hậu và dùng cho việc nâng cao hơn nữa hiểu biết và giảmbớt hoặc loại trừ nữ sự không chắc chắn hiện còn về những nguyên nhân, ảnhhưởng tầm cỡ và thời gian của thay đổi khí hậu và những hậu quả kinh tế - xãhội của các chiến lược ững phó khác nhau;
h Đẩy mạnh và hợp tác trong trao đổi nhanh chóng, công khai và đầy đủ thông tinkhoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế - xã hội và pháp lý thích hợp liên quanvới hệ thống khí hậu thay đổi, liên quan với các hậu quả kinh tế - xã hội của cácchiến lược ứng phó khác nhau
i Tăng cường và hợp tác trong giáo dục, đào tạo và truyền bá đại chúng liên quanđến biến đổi kinh tế và khuyến khích sự tham gia rộng rãi nhất vào quá trình đó,bao gồm sự tham gia của các tổ chức chính phủ; và
j Thông báo cho Hội nghị các Bên có tư liệu liên quan tới việc thi hành, phù hợpvới Điều 12
1 Các Bên nước phát triển và các Bên khác bao gồm trong Phụ lục 1 tự cam kếtmột cách đặc biệt theo như quy định sau đây:
a Mỗi nước trong các Bên này sẽ hấp nhận các chính sách(1) quốc gia và thựchiện các biện pháp tương ứng về giảm nhự sự thay đổi khí hậu, bằng cách giớihạn những phát thải các khí nhà kính do con người gây ra và bảo vệ, tăng cườngcác bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính của mình Những chính sách và biệnpháp này sẽ chứng tỏ rằng các nước phát triển đang dẫn đầu trong việc làm thayđổi các xu thế dài hạn trong các phát thải do con người gây ra phù hợp với mụctiêu của Công ước, nhận thức rằng việc quay trở lại vào cuối thập kỷ này tớinhững mức trước đây của các phát thải do con người gây ra về điôxit cacbon vàcác khí nhà kính khác không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal sẽ gópphần cho sự làm thay đổi như vậy và tính đến những khác biệt trong các điểmxuất phát và các định hướng, các cấu trúc kinh tế và các cơ sở tài nguyên của
Trang 19các Bên này, nhu cầu duy trì sự tăng trưởng kinh tế lâu bền và mạnh mẽ, cáccông nghệ hiện có và các hoàn cảnh riêng khác, cũng như nhu cầu về nhữngđóng góp công bằng và thích hợp bởi mỗi một trong các Bên này cho sự nổ lựctoàn cầu đối với mục tiêu đó Các Bên này có thể thi hành những chính sách vàbiện pháp như vậy một cách liên hợp cùng với các Bên khác và có thể giúp cácBên khác trong việc đóng góp để đạt tới mục tiêu của Công ước và đặc biệt củatiểu này.
b Nhằm đẩy mạnh tiến tới điều đó, mỗi một trong các Bên này sẽ thông báo,trong vòng sáu tháng kể từ khi bắt đầu có hiệu lực của Công ước đối với mình
và thường kỳ sau đó, phù hợp với Điều 12, thông tin chi tiết về các chính sách
và các biện pháp của mình nói tới trong tiểu mục (a) trên đây, cũng như về sựphát thải do con người gây ra, tổng hợp theo kế hoạch của mình bởi các nguồn
và sự triệt tiêu bởi các bể hấp thụ các khí nhà kính không được kiểm soát bởiNghị định thư Montreal đối với thời kỳ nói tới ở tiểu mục (a), với mục đíchquay trở lại một cách riêng rẽ hoặc liên hợp tới các mức năm 1990 của mìnhtrong các phát thải do con người gây ra về điôxit cácbon và các khí nhà kínhkhác không kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal Thông tin này sẽ được xemxem xét bởi Hội nghị các Bên tại khoá họp đầu tiên và định kỳ tiếp theo, phùhợp với Điều 7
c Những tính toán về sự phát thải bởi các nguồn và sự trừ khử bởi các bể hấp thụcác khí nhà nhà kính nhằm các mục đích của tiểu mục (b) nói trên phải tính đếnkiến thức khoa học tốt nhất hiện có, bao gồm khả năng hiệu quả của các khí nhàkính đó đói với sự thay đổi khí hậu Hội nghị của các Bên sẽ xem xét và nhất trí
về các phương pháp của các tính toàn đó tại đó khoa họp đầu tiên và duyệt lạichúng thường kỳ sau đó
d Tại khoá họp đầu tiên Hội nghị các Bên sẽ duyệt lại, sự thích đáng của các tiểumục (a) và (b) nói trên Sự duyệt lại như vậy sẽ được thực hiện dưới ánh sángcủa thông tin khoa học tốt nhất có được và đánh giá về thay đổi khí hậu vànhững tác động của nó, cũng như thông tin kỹ thuật, kinh tế - xã hội thích hợp.Dựa trên sự duyệt lại đó, Hội nghị các Bên sẽ thực hiện hành động thích hợp, cóthể bao gồm việc chấp nhận những sửa dổi với các cam kết trong các tiểu mục(a) và (b) nói trên Tại khoá họp đầu tiên, Hội nghị các bên cũng sẽ có nhữngquyết định về các chỉ tiêu để cùng thực hiện như được định rõ trong tiểu mục(a) nói trên Sự duyệt lại lần thứ hai của các tiểu mục (a) và (b) sẽ được tiếnhành không muộn hơn 31-12-1998 và sau đó tại các khoảng thời gian đều đặnđược xác định bởi Hội nghị các Bên, cho tới khi đạt được mục tiêu của Côngước;
e Mỗi một trong các Bên này sẽ:
i Phối hợp khi thích hợp với các Bên khác như vậy, các văn bản hành chính vàkinh tế thích hợp được phát triển để đạt được mục tiêu của Công ước; và
ii Nhận rõ và duyệt lại theo định kỳ các chính sách và các thực hành của mình màkhuyến khích các hoạt động dẫn tới những mức phát thải do con người gây ra
về các khí nhà kính không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal lớn hơn
là nếu như không có các chính sách và các thực hành ấy
Trang 20a Hội nghị các Bên sẽ duyệt lại, không muồn hơn 3-12-1998 thông tin được nhằm
có những quyết định đối với các sửa đổi như vậy đối với các danh sách trongcác Phụ lục I và II khi chúng ta có thể là thích hợp với sự tán thành của Bên cóliên quan;
b Mỗi Bên bất kỳ không bao gồm trong phụ lục I có thể trong văn bản phê chuẩn,chấp thuận, tán thành hoặc gia nhập của mình, hoặc vào bất kỳ thời gian nàosau đó, thông báo cho người lưu trữ rằng mình dự định được ràng buộc bởi cáctiêu mục (a) và (b) nói trên, người lưu trức sẽ thông báo cho các người khác ký
và các Bên về bất kỳ một thông báo nào như vậy
1 Các Bên nước phát triển và các Bên phát triển khác bao gồm trong Phụ lục II sẽcung cấp các nguồn tài chính mới và bổ sung để đáp ứng toàn bộ chi phí đã nhấttrí chịu bởi các Bên nước phát triển trong việc tuân thủ các nghĩa vụ của mìnhtheo Điều 12, mục I Họ cũng sẽ cung cấp các nguồn tài chính như vậy, baogồm cho việc chuyển giao công nghệ, cần thiết bởi các Bên nước đang pháttriển để đáp ứng toàn bộ những chi phí tăng thêm đã được nhất trí của việc thihành các biện pháp được bao hàm vởi mục I của Điều này và được đồng ý giữacác Bên nước đang phát triển và thực thể hoặc các thực thể quốc tế được nói tớitrong Điều II, phù hợp với Điều đó Việc thi hành các cam kết này sẽ tính đếnyêu cầu đối với sự thích đáng và khả năng dự đoán về nguồn các quỹ và tầmquan trọng của gánh nặng thích hợp chia sẻ giửa các Bên nước phát triển
2 Các bên nước phát triển và các Bên phát triển khác bao gồm trong Phụ lục IIcũng sẽ giúp các Bên nước đang phát triển, đặc biệt nước dễ bị những ảnhhưởng nguy hại của thay đổi khí hậu trong việc đáp ứng các chi phí để thíchhợp với các ảnh hưởng xấu đó
3 Các Bên nước phát triển và các Bên phát triển khác bao gồm Phụ lục II sẽ tiếnhành mọi bước có thể thực hành được để đẩy mạng, làm thuận lợi và tài trợ, khithích hợp, việc chuyển giao hoặc có được các công nghệ và kỹ xảo lành mạnh
về môi trường cho các Bên khác, đặc biệt là các Bên nước đang phát triển, tạokhả năng cho họ có thể thực hiện các điều khoản của Công ước Trong quá trìnhnày các Bên nước phát triển sẽ hỗ trợ cho sự phát triển và nâng cao các khảnăng và công nghệ địa phương của các Bên nước đang phát triển Các Bên khác
và các tổ chức có khả năng làm như vậy cũng có thể giúp trong việc làm dễdàng việc chuyển giao những công nghệ như vậy
4 Trong việc thi hành các cam kết của mình theo mục 2 nói trên, một mức độmềm dẻo nhất định được cho phép bởi Hội nghị các Bên đối với các Bên baogồm trong Phụ lục I đang trải qua quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, đểtăng cường khả năng của những Bên này đối phó với thay đổi khí hậu, bao gồmđối với mức trong lịch sử của những phát thải do con người gây ra về các khínhà kính không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal được chọn làmtham khảo
5 Mức độ mà các Bên nước đang phát triển sẽ thi hành có hiệu quả những camkết của mình theo Công ước sẽ phụ thuộc vào việc thi hành có hiệu quả bởi cácBên nước phát triển trong các cam kết của mình theo Công ước liên quan tớicác nguồn tài chính và chuyển giao công nghệ và sẽ tính đến đây đủ rằng sự
Trang 21phát triển kinh tế - xã hội và sự triệt tận gốc nạn nghèo khổ là những ưu tiênhàng đầu và trên hết của các Bên nước đang phát triển.
6 Trong việc thi hành các cam kết trong Điều này, các Bên sẽ xem xét đầy đủnhững hành động nào là cần thiết theo Công ước? Bao gồm những hành độngliên quan tới việc tài trợ, bảo hiểm và chuyển giao công nghệ, để đáp ứngnhững yêu cầu và những quan tâm đặc biệt của các Bên nước đang phát triểnnảy sinh từ những ảnh hưởng nguy hại của thay đổi khí hậu và hoặc tác độngcủa việc thi hành các biện pháp ứng phó, đặc biệt đối với:
a Các nước đảo nhỏ;
b Các nước với vùng thấp ven bờ;
c Các nước với các vùng khô cằn và nửa khô cằn; các vùng rừng và các vùng dễ
bị suy thoái rừng;
d Các nước với các vùng dễ bị thiên tai;
e Các nước với các vùng dễ bị hạn và sa mạc hoá;
f Các nước với các vùng dễ bị nhiễm bẩn khí quyển đô thị cao;
g Các nước với các vùng có hệ sinh thái mỏng bao gồm các hệ sinh thái miền núi;
h các nước có nền kinh tế phụ thuộc cao vào thu nhập phát sinh từ việc sản xuất,chế biến và xuất khẩu và/hoặc vào việc tiêu thụ các nhiên liệu hoá thạch và cácsản phẩm liên đới với năng lượng cao; và
i Các nước đóng kín trong đất liền và chuyển Hơn nữa, Hội nghị các Bên có thểtiến hành các hành động khi thích hợp đối với mục này
1 Các bên sẽ tính đến đầy đủ những yêu cầu riêng và tình hình đặc thù của cácnước kém phát triển nhất trong những hành động của mình đối với việc tài trợ
và chuyển giao công nghệ
2 Các bên sẽ, phù hợp với Điều 10, trong việc thi hành các cam kết Công ước,xem xét tình hình của các Bên, đặc biệt các Bên nước đang phát triển với nhữngnền kinh tế dễ chịu những ảnh hưởng nguy hại của việc thi hành các biện phápnhằm ứng phó với thay đổi khí hậu Điều này áp dụng đặc biệt đối với các Bên
có nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào thu nhập nảy sinh từ việc sản xuất, chế biến
và xuất khẩu và/hoặc tiêu thụ các nhiên liệu hoá thạch và các sản phẩm liên đớivới năng lượng cao và/hoặc việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch mà các Bên
đó gặp những khó khăn nghiêm trọng trong việc chuyển sang các phương ánthay thế
ĐIỀU 5 NGHIÊN CỨU VÀ QUAN TRẮC CÓ HỆ THỐNG
Trong việc thực hiện các cam kết của mình theo Điều 4, mục 1 (g) các Bên sẽ:
a ủng hộ và phát triển hơn nữa khi thích hợp, các chương trình liên Chính phủ vàquốc tế và các mạng lưới hoặc các tổ chức nhằm định rõ thực hiện, đánh giá vàtài trợ việc nghiên cứu, thu thập số liệu và quan trắc có hệ thống có tính đến yêucầu làm giảm tối thiểu sự trùng lặp các nỗ lực
b ủng hộ các nỗ lực liên chính phủ và quốc tế nhằm tăng cường quan trắc có hệthống và các khả năng và năng lực nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia,
Trang 22đặc biệt ở các nước đang phát triển, và nhằm đầy mạnh việc có được và sự traođổi các số liệu và từ đó các phân tích thu được từ những vùng ngoài giới hạncủa quyền tài phán quốc gia; và
c Tính đến những quan tâm và nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển và
hệ thống trong việc cải tiến những khả năng và năng lực nội địa để tham gia vàonhững nỗ lực được nói tới trong các tiểu mục (a) và (b) ở trên
ĐIỀU 6 GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ NHÂN LỰC CỦA CÔNG CHÚNG
Trong việc thực hiện những cam kết cả mình theo Điều 4 mục 1 (i), Các Bên sẽ:
a Đẩy mạnh và tạo điều kiện dễ dàng ở các mức quốc gia Và khi thích hợp, mứctiểu khu vực và khu vực và phù hợp với các luật và các quy chế quốc gia, trongphạm vi khả năng tương ứng của mình:
a Sự phát triển và thi hành các chương trình về giáo dục và về nhận thức của côngchúng đối với thay đổi khí hậu và những ảnh hưởng của nó;
i Công chúng có được thông tin về thay đổi khí hậu và những ảnh hưởng của nó;
ii Sự tham gia của công chúng vào việc đối phó với thay đổi khí hậu và nhữngảnh hưởng của nó, phát triển các ứng phó thích đáng; và
iii Đào tạo các cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý;
a Hợp tác và đẩy mạnh ở mức quốc tế và nơi thích hợp, sử dụng các ban hiện có;(i) Phát triển và trao đổi tài liệu về giáo dục và về nhận thức của công chúng đốivới thay đổi khí hậu và những ảnh hưởng của nó; và
(ii) Phát triển và thi hành các chương trình giáo dục và đào tạo, bao gồm tăngcường các cơ quan quốc gia và sự trao đổi hoặc biệt phái các cán bộ để đào tạocác chuyên gia trong lĩnh vực này, đặc biệt cho các nước đang phát triển
ĐIỀU 7 HỘI NGHỊ CÁC BÊN
1 Hội nghị các Bên được thiết lập theo Điều này
2 Hội nghị các Bên được coi như cơ quan tối cao của Công ước này, sẽ duy trìthường xuyên tổng quan việc thi hành Công ước và bất kỳ văn bản pháp lý nàoliên quan mà Hội nghị các Bên có thể thông qua và trong sứ mệnh được giaophó của mình, sẽ có những quyết định cần thiết để đẩy mạnh việc thi hành cóhiệu quả của Công ước Để đạt mục đích này nó sẽ:
a Xem xét thường kỳ những nghĩa vụ của các Bên và các sắp xếp về tổ chức theoCông ước, dưới ánh sáng mục tiêu của Công ước, kinh nghiệm thu được trongviệc thi hành Công ước và sự tiến triển của kiến thức về khoa học kỹ thuật;
b Đẩy mạnh và tạo điều kiện dễ dàng trao đổi thông tin về các biện pháp đượcchấp thuận bởi các Bên để đối phó với thay đổi khí hậu và những hoàn cảnhtrách nhiệm và năng lực khác nhau của các Bên và các cam kết tương ứng củacác Bên theo Công ước
c Tạo điều kiện dễ dàng, theo yêu cầu của hai hai nhiều Bên, cho việc điều phốicác biện pháp được họ tán thành để đối phó với thay đổi khí hậu và những ảnh
Trang 23hưởng của nó, có tính đến những hoàn cảnh, trách nhiệm và năng lực khác nhaucủa các Bên và những cam kết tương ứng của họ theo Công ước.
d Đẩy mạnh và hướng dẫn, phù hợp với mục tiêu và các điều khoản của Côngước, sự phát triển và sàng lọc thường kỳ các phương pháp so sánh được, đãđược nhất trí bởi Hội nghị các Bên ngoài những điều khác nhằm chuẩn bịnhững kiểm kê các phát thải khí nhà kính từ các nguồn và sự triệt khử bởi các
bể hấp thụ và nhằm đánh giá tính hiệu quả bởi các biện pháp nhằm hạn chếnhững sự phát thải và tăng cường sự triệt khử các khí đó;
a Đánh giá trên cơ sở mọi thông tin nó có được phù hợp với những điều khoản vàCông ước, việc thi hành Công ước bởi các Bên, những ảnh hưởng của toàn diệncủa những biện pháp thực hiện theo Công ước, đặc biệt những ảnh hưởng kinh
tế - xã hội và môi trường cũng như những tác động tích luỹ của chúng và mức
độ của sự tiến tới mục tiêu của Công ước đang đạt được
a Xem xét và chấp thuận các báo cáo thường kỳ về việc thi hành Công ước vàbảo đảm công bố chúng;
b Đưa ra các kiến nghị về những vấn đề bất kỳ cần thiết cho việc thi hành Côngước;
c Tìm cách huy động các nguồn tài chính phù hợp với Điều 4 mục 3, 4 và 5 vàĐiều 11:
d Thiết lập các cơ quan bổ trợ khi cần thiết cho việc thi hành Công ước;
e Duyệt lại các báo cáo do các cơ quan bổ trợ nộp và cung cấp hướng dẫn cho các
h Thực hiện những chức năng khác như được yêu cầu để đạt tới mục tiêu củaCông ước cũng như tất cả các chức năng khác được giao cho nó theo Công ước
1 Tạ khoa họp đầu tiên, Hội nghị các Bên sẽ thông qua các quy tắc và thủ tục củamình cũng như những quy tắc và thủ tục của các cơ quan bổ trợ được thiết lậpbởi Công ước, sẽ bao gồm các thủ tục đưa ra quyết định về các vấn đề chưađược bao hàm bởi các thủ tục như vậy có thể bao gồm các đa số được định rõcần thiết cho việc thông qua các quyết định đặc biệt
2 Khoá đầu tiên của Hội nghị các Bên sẽ được triệu tập bởi Ban thư ký lâm thờiđược đề cập tới Điều 21 và sẽ diễn ra không muộn hơn một năm sau ngày cóhiệu lực của Công ước Sau đó, các khoá thường kỳ của Hội nghị các Bên sẽđược tổ chức hàng năm trừ khi có quyết định khác của Hội nghị ác Bên
3 Các khoá bất thường của Hội nghị các Bên sẽ được tổ chức vào những thời giankhác khi Hội nghị thấy cần thiết, hoặc theo văn bản yêu cầu của bất kỳ ên nào,miễn là trong vòng sáu tháng mà yêu cầu được Ban thư ký thông báo đến cácBên, nó được sự ủng hộ của ít nhất một phần ba các Bên