TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA MÔN SINH HỌC THCS (Tài liệu dành cho GV và CBQLGD)

112 271 0
TÀI LIỆU  GIÁO DỤC  ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA MÔN SINH HỌC THCS  (Tài liệu dành cho GV và CBQLGD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Định nghĩa Biến đổi khí hậu (BĐKH) là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoăc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người (Công ước chung mà Liên hợp quốc về BĐKH tại Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường tại Riodefanero (Braxin) năm 1992). Nói một cách khác BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. 1.2. Đặc điểm của biến đổi khí hậu toàn cầu Diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược; Diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực có liên quan đến sự sống và hoạt động của con người; Cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước; Là nguy cơ lớn nhất của con người phải đối mặt với tự nhiên trong lịch sử phát triển của mình. 1.3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu 1.3.1. Nguyên nhân của BĐKH trong thời kỳ địa chất

NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) NGÔ THÁI LAN – PHAN HỒNG THE TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG QUA MƠN SINH HỌC THCS (Tài liệu dành cho GV CBQLGD) Lời giới thiệu Mục lục Phần I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Biến đổi khí hậu Khái niệm 1.1 Định nghĩa Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi hoăc sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (Công ước chung mà Liên hợp quốc BĐKH Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Riodefanero (Braxin) năm 1992) Nói cách khác BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ dài 1.2 Đặc điểm biến đổi khí hậu tồn cầu - Diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược; - Diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực có liên quan đến sống hoạt động người; - Cường độ ngày tăng hậu khó lường trước; - Là nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển 1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.3.1 Nguyên nhân BĐKH thời kỳ địa chất Những nguyên nhân BĐKH thời kỳ địa chất xảy cách hàng trăm triệu năm giả thiết biến động nhân tố liên quan đến quỹ đạo chuyển động trái đất, độ nghiêng trục trái đất mặt phẳng quỹ đạo trái đất quay xung quanh mặt trời (mặt phẳng hoàng đạo), dẫn đến thay đổi lượng xạ mặt trời tới trái đất Sự thay đổi số mặt trời hoạt động mặt trời thời kỳ địa chất, thay đổi khối lượng vật chất trình trái đất chuyển động vũ trụ hấp thụ khác lượng xạ mặt trời BĐKH thời kỳ địa chất liên quan đến yếu tố địa chất khí trái đất Đó thay đổi bề mặt trái đất phân bố biển lục địa độ lớn chúng, trình tạo sơn nâng lên mảng lục địa lớn, phân bố dòng hải lưu thay đổi độ mặn nước biển đại dương, hoạt động núi lửa, hàm lượng khí CO2 tự nhiên khí lượng mây v.v… Tóm lại, BĐKH thời kỳ địa chất có liên quan đến nhân tố tự nhiên trái đất nhân tố nội trái đất (địa chất) 1.3.2 Nguyên nhân BĐKH đại Biến đổi khí hậu (BĐKH) hai ngun nhân: trình tự nhiên ảnh hưởng người Trong khuôn khổ tài liệu này, khơng sâu phân tích ảnh hưởng trình tự nhiên, mà chủ yếu đề cập đến tác động người đến biến đổi khí hậu Cho đến nhà khoa học khẳng định hoạt động người làm BĐKH toàn cầu Nguyên nhân chủ yếu biến đổi tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí điơxit cácbon (CO2) tạo thành sử dụng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên ), phá rừng chuyển đổi sử dụng đất Theo Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên Chính phủ BĐKH (IPCC, 2007), hàm lượng khí CO2 khí năm 2005 vượt xa mức tự nhiên khoảng 650.000 năm qua (180 - 280ppm) đạt 379ppm (tăng ~ 35%) Lượng phát thải khí CO2 từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng trung bình từ 6,4 tỷ cacbon (23,5 tỷ CO2) năm năm 1990 đến 7,2 tỷ cacbon (45,9 tỷ CO2) năm thời kỳ 2000 - 2005 Lượng phát thải khí CO2 từ việc thay đổi sử dụng đất ước tính 1,6 tỷ cacbon (5,9 tỷ CO2) năm 1990 Nhu cầu lượng nhân loại ngày nhiều, lượng hóa thạch chiếm phần lớn Mặc dù lượng hạt nhân số dạng lượng khác có xu hướng tăng lên chiếm phần nhỏ so với nhu cầu lượng nói chung Sử dụng nhiều lượng hóa thạch nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO khí quyển, nước phát triển đóng góp phần lớn Trong việc đánh giá hiệu ứng khí nhà kính, có hai vấn đề đáng lưu ý là: - Các khí nhà kính tồn lâu khí quyển, từ vài tháng đến vài trăm năm, xáo trộn nhanh chóng làm thay đổi thành phần khí tồn cầu nói chung - Do xáo trộn vậy, phát thải khí nhà kính từ nguồn nào, đâu ảnh hưởng đến nơi giới Như vậy, phát thải khí nhà kính nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH nay, thay đổi môi trường lớn lao mà người phải chịu đựng Đây lý BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu Tăng nồng độ khí nhà kính dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính khí kết tăng nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất Trên phạm vi khu vực, phát chất khí phần tử gây ô nhiễm khác dẫn đến tác động lớn, số chúng có tác động ngược lại Thí dụ, chất muội mồ hóng (sooty aerosols) có khuynh hướng làm khí hậu khu vực ấm lên, chất sunfát làm lạnh phản xạ ánh sáng mặt trời nhiều Trong ta có cảm giác chịu tác động trực tiếp vùng công nghiệp, chất sol khí tác động gián tiếp lên nhiệt độ trung bình tồn cầu Hàm lượng khí mêtan (CH4) khí dã tăng từ 715ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1732ppb năm đầu thập kỷ 90 đạt 1774ppb năm 2005 (tăng ~148%) Hàm lượng khí ơxit nitơ (N 2O) khí dã tăng từ 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 319ppb vào năm 2005 (tăng khoảng 18%) Các khí mêtan ơxit nitơ tăng chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, đốt nhiên liệu hóa thạch, chơn lấp rác thải v.v… Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70 - 90% lượng CO2 vào khí Năng lượng hóa thạch sử dụng giao thông vận tải, chế tạo thiết bị điện: tủ lạnh, hệ thống điều hòa nóng lạnh ứng dụng khác Lượng CO2 hoạt động nơng nghiệp khai thác rừng (kể cháy rừng), khai hoang cơng nghiệp Tóm lại, tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch đóng góp khoảng nửa (46%) vào tiềm nóng lên tồn cầu Phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18% hoạt động nông nghiệp tạo khoảng 9% tổng số khí thải gây lượng xạ cưỡng làm nóng lên tồn cầu Sản phẩm hố học (CFC, Halon ): 24% nguồn khác rác chôn đất, nhà máy xi măng : 3% Lượng bực xạ tăng thêm (bức xạ cưỡng bức) gia tăng hàm lượng khí nhà kính khí hoạt động người thời kỳ 1750 - 2000 xác định 2,43w/m2, từ khí CO2 1,46w/m2, từ khí CH4 0,48w/m2, từ khí Halocacbon 0,34w/m2 từ khí N2O 0,15w/m2 Ngoài nguyên nhân hc oạt động người nói trên, BĐKH có ngun nhân tự nhiên, có hoạt động núi lửa phun tro bụi lên tới tầng bình lưu khí quyển, hạn chế lượng xạ mặt trời tới mặt đất, làm cho mặt đất lạnh (bức xạ cưỡng âm) thường kéo dài khoảng vài năm Ngoài ra, biến động xạ mặt trời thời kỳ 1750 Tính phần tỷ đến đánh giá tạo lượng xạ cưỡng dương với trị số 0,30w/m2, chủ yếu xảy vào nửa đầu kỷ 20 Như vậy, BĐKH có nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người, song nóng lên toàn cầu khẳng định hoạt động người làm tăng hàm lượng khí nhà kính khí gây lượng xạ cưỡng dương, hậu tổng hợp từ nguyên nhân tự nhiên nói cho lượng xạ cưỡng âm, tức làm trái đất lạnh Những biểu biến đổi khí hậu - Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nhiệt độ trung bình tăng 0,74 0C, nhiệt độ cực Trái Đất tăng gấp lần so với số liệu trung bình tồn cầu; theo dự báo nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên 1,1 - 6,4 0C tới năm 2100, đạt mức chưa có lịch sử 10.000 năm qua Ở Việt Nam vòng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ khơng khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,70C, tăng từ - 0C vào năm 2020 từ 1,5 - 0C vào năm 2070 - Có dâng cao mực nước biển gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển xóa sổ nhiều đảo biển đại dương Trong kỷ 20, trung bình mực nước biển châu Á dâng cao 2,44mm/năm, riêng thập kỷ vừa qua 3,1mm/năm Dự báo kỷ 21, mực nước biển dâng cao từ 2,8 - 4,3mm/năm Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008) tương đương với tốc độ dâng lên đại dương giới Dự báo đến kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 - Có thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái Đất - Có xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người tài sản Hậu biến đổi khí hậu 3.1 Phạm vi tồn cầu Từ khoảng kỷ XIX, nhờ đo đạc xác dụng cụ, có số liệu định lượng chi tiết BĐKH kỷ qua Những số liệu có cho thấy xu chung từ cuối kỷ XIX đến nay, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên đáng kể Kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu kỷ XX tăng lên 0,74oC (± 0,2oC); đất liền, nhiệt độ tăng nhiều biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007) Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên rõ rệt thời kỳ 1920 1940, giảm dần khoảng năm 1960 lại tăng lên từ sau năm 1975 Bằng cách đo đạc thớ cây, diện tích vùng băng, người ta nhận thấy thời kỳ nhiệt độ cao vòng 600 năm trở lại Các nhà khoa học trí rằng, tình trạng nóng xảy 50 năm cuối kỷ XX hậu hoạt động người Sang năm đầu kỷ XXI, nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng Có thể lấy năm 2003 làm minh chứng: Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 2003 tăng 0,46oC so với trung bình thời kỳ 1971 - 2000, năm ấm thứ ba kể từ năm 1861 Trong đó, chuẩn sai nhiệt độ bán cầu Bắc + 0,59oC bán cầu Nam: +0,32oC Năm ấm thứ hai 2002 với chuẩn sai nhiệt độ + 0,48oC Kể từ năm 1850 đến 2006, số 12 năm nóng nhất, có 11 năm nằm 12 năm gần (1995 - 2006) Hiện tượng thời tiết ấm lên Alaska năm gần minh chứng rõ rệt Tại đây, nhiệt độ tăng 1,5oC so với trung bình nhiều năm, lớp băng vĩnh cửu giảm 40% hàng năm lớp băng thường dày 1,2m khoảng 0,3m (mỏng lần so với trung bình nhiều năm) Hiện tượng mưa có biến động đáng kể, tăng - 10% kỷ XX lục địa bán cầu Bắc giảm số nơi, xu không rõ rệt nhiệt độ Hiện tượng mưa lớn tăng lên vĩ độ trung bình cao bán cầu Bắc Tương ứng với tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nước trung bình đại dương tăng lên 10 - 25cm (trung bình -2mm/năm kỷ XX) băng tan giãn nở nhiệt đại dương Xu tăng mực nước lớn, đặc biệt vòng 15 năm cuối Sự tan băng vùng núi cao, giảm tuyết bán cầu Bắc tăng nhiệt độ làm cho mực nước biển dâng cao Từ cuối năm 1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng 10% Độ dày lớp băng biển Bắc Cực thời kỳ từ cuối mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% vài thập kỷ gần Cùng với xu tăng nhiệt độ toàn cầu phân bố dị thường nhiệt độ Trên đại lục bán cầu Bắc, năm gần xuất hàng loạt kỷ lục nhiệt độ cao thấp Khoảng 20 năm gần đây, người ta phát thấy mối quan hệ dị thường khí hậu với tượng ENSO Thiên tai (bão, lũ, lụt, hạn hán, tố, lốc ) tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, rét đậm, rét hại, mưa lớn v.v ) gia tăng Một số nghiên cứu bước thụt lùi biến đổi khí hậu: - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ nước dùng cho nông nghiệp Đến năm 2080, giới có thêm 600 triệu người bị suy dinh dưỡng - Đến năm 2080, có khoảng 1,8 tỷ người sống tình trạng khan nước, đặc biệt Bắc Trung Quốc, Trung Đông, Nam Mỹ phía Bắc Nam Á - Khoảng 330 triệu người chỗ tạm thời vĩnh viễn vĩnh viễn lũ lụt nhiệt độ trái đất tăng thêm 30-40C - Tốc độ tuyệt chủng loại tăng lên nhiệt độ ấm lên khoảng 20C 10 + Mỗi học sinh có miếng giấy trắng mặt (bằng 1/8 khổ A4) tự ghi lên loại tài ngun (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, lượng, sinh vật, sức gió ) + Chọn học sinh đứng vào góc sân chơi Mỗi em mang sau lưng bảng giấy có ghi rõ: “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu” + Học sinh lớp đứng thành vòng khép kín sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ liên tục chuyển nhanh mảnh giấy cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng) + GV phát hiệu lệnh, học sinh nhìn vào mảnh giấy cầm tay chạy vào vị trí góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu”) Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” chạy phía góc có em mang biển hiệu “Tài nguyên không tái sinh” + Em học sinh đứng góc tiến hành kiểm tra mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi giấy cho người nghe).Ai đứng khơng vị trí mời ngồi + Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ngồi phải chịu hình phạt vui, hát bài, hành động theo hát * Trò chơi : “Làm để bảo vệ rừng ?” * Ý nghĩa trò chơi : Bảo vệ rừng trách nhiệm người * Chọn 14 em học sinh, đóng vai sau (Lấy giấy khổ A4, viết chữ lên dán lên lưng áo) + Cán kiểm lâm : người + Thợ săn : người + Người khai thác gỗ lậu : người + Người buôn gỗ lậu : người + Người dân địa phương : người + Người dân kinh tế : người + Thầy lang : người 98 * Giáo viên chuẩn bị :100 kẹo: 20 màu đỏ tượng trưng cho loại gỗ quý; 20 màu xanh tượng trưng cho động vật sống rừng; 20 màu trắng tượng trưng cho đất rừng; 20 màu tím tượng trưng cho dược liệu; 20 màu vàng tượng trưng cho lâm sản khác * Xếp rải rác viên kẹo lên bàn giáo viên bàn thứ học sinh Các cán kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo (rừng) đi; người khác tìm cách để lấy số kẹo (kể dùng mưu mẹo) nhiều tốt Trò chơi diễn khoảng đến phút dừng lại * Thảo luận: Người kiểm lâm giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) khơng ? Để giữ vẹn tồn số kẹo (rừng), người kiểm lâm cần có hỗ trợ ? Những người hỗ trợ cần phải làm để giúp người kiểm lâm giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) ? *Trò chơi: “các thú nhà” nói tầm quan trọng rừng : Học sinh vòng quanh giáo vừa vỗ tay hát hát Khi giáo viên hơ “các thú nhà” em phải quay đứng vòng tròn (chú ý, vòng tròn phải vẽ nhỏ để đủ người đứng vào đó) Vì số người chơi phải nhiều số người đứng vòng tròn (ví dụ có vòng tròn số người chơi phải 13 14 12, 11 10 em đứng hết vào vòng tròn) Những em khơng đứng vòng tròn bị loại khỏi chơi, thế, lần chơi, giáo viên nên vòng tròn loại số em Cuối trò chơi này, giáo viên cần nhấn mạnh với em học sinh rằng, vòng tròn khu rừng em học sinh người động vật sinh sống rừng, số vòng tròn giảm tức rừng giảm đi, rừng giảm số lượng động vật giảm tiếp tục phá rừng đến lúc động vật người sinh sống 99 *Trò chơi: “ảnh hưởng gia tăng dân số tới mơi trường” (Hoạt động thực lớp lớp rộng ngồi trời) - Giáo viên vẽ vòng tròn khoảng mét vuông, yêu cầu em học sinh đóng vai nơng dân Khi giáo viên hơ “Đi làm nương” “Bác nơng dân ấy” chạy nhanh vào vòng tròn; sau tăng số lượng học sinh lên em, 10 em Giáo viên hỏi em lúc đứng vòng tròn thoải mái nhất, người, người, hay 10 người ? - Giáo viên giải thích cho học sinh ý nghĩa trò chơi: Vòng tròn tượng trưng cho diện tích đất đai, số lượng học sinh nhiều sau lần chơi tượng trưng cho gia tăng dân số Nếu số học sinh nhiều chỗ đứng chật, số học sinh nhiều khơng đủ chỗ Từ gợi ý cho H/S nói hậu việc tăng dân số Dân số đơng người khơng đủ lương thực để ăn, nhà để nên buộc phải phá rừng lấy gỗ làm nhà, lấy đất làm nương rẫy, săn bắn thú rừng nên rừng bị tàn phá, môi trường bị ảnh hưởng, động vật giảm số lượng, đất bị xói mòn, lũ lụt, hạn hán, mùa xảy thường xuyên hơn, đời sống người ngày nghèo khó Chúng ta cổ vũ cho hoạt động hạn chế tăng trưởng dân số nhằm tránh việc khai thác phá hủy môi trường tự nhiên môi trường sống người *Trò chơi Những yếu tố cần thiết cho sinh tồn động vật - Nhóm: Từ 15- 45 học sinh - Thời gian: 20 phút Mục đích trò chơi Học sinh (1) xác định yếu tố môi trường sống ; (2) nhận người động vật phụ thuộc vào môi trường sống ( 3) diễn giải tầm quan trọng môi trường sống hay môi trường sống thay đổi => Chúng ta phải trì bảo vệ môi trường điều kiện sống loài động thực vật Các bước: Yêu cầu học sinh điểm danh từ đến bốn làm hết Tất học sinh số đứng góc phòng góc sân số hai đứng góc số bốn 100 a Khi học sinh góc phòng mình, dọn khoảng trống phòng/ sân b Giao cho nhóm tên sau c Số = Thức ăn, số = Nước, số = Mơi cư trú, số = Khoảng không gian sống d Bây đến lúc hình thành vòng tròn Vòng tròn hình thành chuỗi: thức ăn, nước uống, nơi cư trú không gian sống Mỗi học sinh từ nhóm tiến phía khu vực dọn sẵn, học sinh đứng sát bên mặt quay tâm vòng tròn Lại thêm học sinh khác tham gia vào vòng tròn Cứ tiếp tục tất học sinh đứng vòng tròn đ Tất học sinh phải đứng vai kề vai mặt quay phía tâm vòng tròn e Yêu cầu tất học sinh quay phía tay phải lúc bước bước phía tâm vòng tròn Các học sinh phải đứng gần lúc học sinh đứng sau nhìn vào gáy học sinh đứng trước g Lúc yêu cầu học sinh nghe cho rõ Tất học sinh đặt tay lên vai người đứng trước, học sinh từ từ ngồi xuống nghe đếm đến Khi nghe đếm đến yêu cầu học sinh phía trước ngồi lên đầu gối học sinh phía sau, học sinh sau phải chụm đầu gối lại với để đỡ học sinh ngồi trước h Lúc giải thích cho học sinh biết thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian xếp cần thiết để có môi trường sống phù hợp cho động vật người i Lúc học sinh ngã ngồi yên cũ điều phụ thuộc vào học sinh ngồi phía sau có bị ngã hay khơng Giáo viên giải thích cho học sinh yếu tố cần thiết môi trường sống người động vật k Sau học sinh nắm thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian yếu tố cần thiết cho sinh tồn động vật Lúc phát lệnh năm hạn hán nguồn nước bị khô cạn số học sinh nước phải rời khỏi vòng tròn Lúc xem thử vòng tròn có bị đổ hay bị xáo trộn Cứ giáo viên tiếp tục phát lệnh cho 101 học sinh rời khỏi vòng tròn điều kiện lúc thay đổi; nước bị nhiễm, xói mòn đất gây ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nước uống v.v Vì nhu cầu môi trường sống động vật phụ thuộc vào thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian nên việc di chuyển yếu tố môi trường sống động vật gây ảnh hưởng l Yêu cầu học sinh phát biểu xem hoạt động có ý nghĩa Sau giáo viên u cầu học sinh tóm lược lại ý mà em học Những ý (a) Mơi trường sống động vật gồm có yếu tố thức ăn, nước uống, nơi cư trú khoảng không gian (b) Con người động vật phụ thuộc vào môi trường sống (c) Khi yếu tố môi trường sống gây ảnh hưởng cho động vật sống mơi trường (d) Các yếu tố môi trường sống phải xếp phù hợp với nhu cầu động vật để động vật tồn *Trò chơi: Đúng- sai GV yêu cầu em đứng thành vòng tròn lớn sau giáo đưa câu hỏi nội dung học yêu cầu em trả lời hay sai động tác tay: Nếu em cho giơ cánh tay, cho sai giơ hai cánh tay lên cao Em trả lời sai bị phạt cách phải nhảy cò cò vòng quanh sân „ Một số câu hỏi giáo viên sử dụng sau: Khơng vứt rác bừa bãi hay sai, bát ăn xong phải rửa hay sai, không cần rửa tay trước ăn hay sai, nhốt trâu bò sát nhà hay sai (Giáo viên tự đặt thêm nhiều câu hỏi nữa) Cuối trò chơi, giáo viên tập trung nhấn mạnh lại lần thông tin học để em nắm rõ *Trò chơi: Nhận dạng vật thức ăn Chia lớp thành hai đội Giáo viên đưa trước lớp tên loài vật hỏi đội thức ăn lồi ? Đội đưa nhiều loại thức ăn thắng (4) Chuyện kể: 102 1.Vì khơng nên tiêu diệt hết chó sói ? Bài đọc sau giúp học sinh hiểu lý chó sói lồi thú man rợ, hay cơng ăn thịt dê, cừu, trâu bò chí cơng ăn thịt người; không nên tiêu diệt hết chúng Phía bắc hẻm núi Colorado tiếng nước Mỹ có thảo ngun Kaibab rộng tới 1.100 km vng, nơi có nhiều hươu rừng đủ cung cấp cho tay thợ săn lão luyện Nhưng đám thợ săn phát điều là, đồng cỏ xanh tốt đàn hươu rừng xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt số lượng hươu rừng tăng khơng đáng kể Đó tình hình thảo nguyên hồi đầu kỷ Sau người thợ săn phát điều ngồi hươu ra, thảo ngun Kaibab có chó sói sư tử, nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu không tăng lên Và từ năm 1907, dân chúng vùng phát động chiến dịch tiêu diệt sói sư tử Sau 10 năm liền săn lùng tiêu diệt, sói sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, đàn hươu rừng năm đông thêm Đến năm 1924, thảo nguyên có đến 10 vạn hươu rừng Cánh thợ săn vui mừng săn bắn hươu thỏa thích Nhưng khơng ngờ viễn cảnh diễn khơng Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm mạnh lẽ hươu sinh sản nhiều không đủ cỏ ăn chết đói tới vạn Sau đàn hươu tiếp tục giảm, đến năm 40 lại khoảng vạn Đến lúc người kinh ngạc phát đàn hươu giảm sút không đủ cỏ cho chúng ăn, lẽ sinh sôi bùng nổ đàn hươu 20 năm hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ khơng mọc nữa, chí nhiều năm sau thảo nguyên không phục hồi mặt ban đầu Tin tức từ Mỹ cho biết thảo nguyên Kaibab tiêu điều Thực tế cho thấy thảo nguyên Kaibab xuống cấp săn bắn tiêu diệt chó sói sư tử Chim Cưu Cách lâu có lồi chim sống sống đảo gọi đảo Mauritius ngồi khơng có nơi trái đất có lồi chim Lồi chim gọi chim Cưu Đây loại chim lớn khơng biết bay, tìm thức ăn mặt đất Khi sống đảo lồi chim Cưu an tồn khơng có lồi săn mồi Một ngày 103 vào thập niên 1600, tàu từ Châu Âu chở theo nhiều thủy thủ đến đảo họ sống nhiều tháng Trong khoảng thời gian đảo người thủy thủ cảm thấy chán họ khơng có để làm họ nghĩ đến việc săn bắn loài chim sau khoảng thời gian ngắn toàn loài chim biến Con chim Cưu cuối trái đất chết vào năm 1681 Trên đảo có loại đặc hữu Khơng lâu sau lồi chim Cưu biến người ta thấy khơng có thêm đâm chồi để thay cho già Các em có biết khơng ? Bởi Chim Cưu ăn loại sau tiêu hóa thải phân ngồi với hạt phân Đó lý loại tìm thấy khắp nơi đảo Nhưng lồi chim Cưu biến hạt khơng phát tán bón phân khơng có mọc lên Những già cỗi dĩ nhiên cuối chết Ngày lại khoảng loại bị đe dọa đảo (trên 300 tuổi) Chúng cho nhiều hạt khơng thể nảy mầm Có người lấy hạt cho gà tây ăn có hay hạt nảy mầm Đây hạt kể từ 300 năm qua nảy mầm Ngày người ta trồng loại cách nhân tạo gà tây khơng thích ăn loại chúng lại sống chuồng V Gợi ý kiểm tra đánh giá: Việc đánh giá kết học tập GDMT học sinh thường tiến hành sau học kì, năm, kết hợp với đánh giá kết học tập môn sau tiến hành hoạt động ngoại khóa GDMT Sau phương pháp đánh giá kết học tập 1.Vấn đáp: Là phương pháp cổ truyền trường phổ thông, thường hỏi học sinh vấn đề Ví dụ: Em làm để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”? 2.Viết Trắc nghiệm tự luận: học sinh phải viết diễn giải tiểu luận Ví dụ: Một số câu hỏi liên hệ thực tế GDMT Hãy liệt kê số vật ni gia đình thuộc lồi thú 104 Em viết câu chuyện theo trí tưởng tượng kể ly tán gia đình nhà thú người phá rừng làm rẫy, tàn phá nơi gia đình thú Hãy nghĩ câu hiệu kêu gọi người bảo môi trường Quanh sân trường có loại ? Hãy kể tên số ? Hãy hỏi ơng bà bố mẹ xem có vật mà trước họ thường hay thấy ngày khơng nguyên nhân sao? Hãy nghĩ biểu ngữ kêu gọi người không tham gia vào buôn bán động vật hoang dã mà bảo vệ chúng Ví dụ: - Hãy bảo vệ người bạn ! - Săn bắn động vật hoang dã phạm pháp ! Trắc nghiệm khách quan Trong GDMT người ta thường sử dụng dạng trắc nghiệm để đánh giá kiến thức, giá trị, thái độ hành vi học sinh a) Trắc nghiệm kiến thức: - Dạng sai: Học sinh chọn cách trả lời: sai Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm Đ- S cần ý: + Câu dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu + Nội dung câu hỏi nên diễn đạt ý + Trong trắc nghiệm tỉ lệ câu câu sai khơng nên Ví dụ : Rừng khơng góp phần điều hòa khí hậu Câu hay sai? - Loại ghép đơi: Học sinh tìm cách ghép từ hay câu trả lời cột với từ hay câu cột khác, thành thơng tin hồn chỉnh Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm cần ý: + Thông tin đưa khơng nên q dài, nên thuộc nhóm có liên quan + Thứ tự câu trả lời khơng nên khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho lựa chọn 105 Ví dụ: : Hãy ghép cụm từ cột A cho phù hợp với cột B ghi kết vào cột C Dạng tài nguyên(A) Các tài nguyên(B) Ghi kết quả(C) Tài nguyên tái sinh Khí đốt thiên nhiên Tài nguyên nước Tài nguyên đất Tài ngun khơng tái sinh Năng lượng gió Dầu lửa Tài nguyên sinh vật Tài nguyên lượng Bức xạ mặt trời vĩnh cửu Than đá Năng lượng thủy triều Năng lượng suối nước nóng - Loại điền khuyết: Câu dẫn để vài chỗ trống, học sinh phải điền vào chỗ trống từ cụm từ thích hợp Chú ý: + Mỗi chỗ trống điền từ( hay cụm từ) thích hợp, thường khái niệm mấu chốt học + Khi biên soạn nên đưa từ để điền (có thể đưa từ khơng dùng đến) Ví dụ: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động gây -Loại câu hỏi có nhiều lựa chọn: có nhiều ưu điểm: Đo nhiều mức độ nhận thức khác học sinh như: nhớ, hiểu, vận dụng, tổng hợp, phân tích phán đốn cao 106 Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều nội dung kiến thức khác Hạn chế tối đa việc quay cóp thi cử, đảm bảo tính nghiêm túc phòng thi Chấm điểm khách quan, nhanh chóng xác, có độ tin cậy cao Một số điểm ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu dẫn: Phải bao hàm tất thơng tin cần thiết vấn đề trình bầy cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích hoàn chỉnh Các phương án chọn (4- phương án): Phương án chọn phải đảm bảo xác xác phương án lại phương án nhiễu Yêu cầu câu nhiễu: Gần câu Phương án phương án nhiễu cần có cấu trúc tương tự để làm tăng độ phân biệt câu hỏi Các phưong án nhiễu phải hợp lí có sức hấp dẫn thí sinh nắm vấn đề không chắn Những phương án nhiễu( phương án sai ) có thực Ví dụ: Loại lượng sau gây nhiễm môi trường nhất? A Mặt trời B Than C Dầu mỏ D Hạt nhân - Câu – sai: Ví dụ: Rừng khơng góp phần điều hòa khí hậu Câu hay sai - Câu điền khuyết: Ví dụ: Có nhiều ngun nhân gây nhiễm mơi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động gây - Câu ghép đơi: Ví dụ: Hãy ghép cụm từ cột A cho phù hợp với cột B ghi kết vào cột C Dạng tài nguyên(A) Các tài nguyên(B) 107 Ghi kết quả(C) Tài nguyên tái sinh a) nhiên Khí đốt thiên b) Tài nguyên không tái sinh nước c) đất Tài d) Tài nguyên lượng gió vĩnh cửu e) Năng nguyên Tài nguyên lượng Dầu lửa f)Tài nguyên sinh vật g) trời Bức xạ mặt h) Than đá i)Năng lượng thủy triều j)Năng lượng suối nước nóng b) Trắc nghiệm giá trị: - Xếp hạng theo thứ tự: Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự vấn đề môi trường trường em theo mức độ nghiêm trọng Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng cư tiếp tục hết: ( ) Thải rác bừa bãi ( )Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập ( ) Ơ nhiễm khơng khí ( )Tắc nghẽn giao thơng cổng trường ( ) Ơ nhiễm tiếng ồn ( )Ít xanh ( ) Ơ nhiễm nước ( )Khơng có đường ống dẫn nước ( ) Lớp học không đủ ánh sáng ( )Các vấn đề khác ( ) Tắc cống rãnh 108 c)Trắc nghiệm thái độ: Trắc nghiệm thái độ vấn đề dân số, mơi trường dùng thang R R Likert bậc: HĐ: Hoàn toàn đồng ý ĐY: Đồng ý LL: Lưỡng lự KĐ: Không đồng ý HKĐ: Hồn tồn khơng đồng ý Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em Câu dẫn HĐ Tất có lỗi việc làm ô nhiễm môi trường Diện tích rừng giảm khơng ảnh hưởng đời sống người Trái Đất trở nên ô nhiễm sách điều khiển sinh đẻ chấp nhận tất nước Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên tác động chủ yếu người GDMT nên dành cho trẻ em Trái đất trở nên tốt người không can thiệp vào tự nhiên Sự tăng dân số giới vấn đề nguy hiểm Trẻ em có quyền vứt rác không nơi quy định Học sinh tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp 10 Chúng ta nên sử dụng lại loại 109 ĐY LL KĐ HKĐ chất dẻo, giấy lộn, thay quẳng chúng d) Trắc nghiệm hành vi: Người ta sử dụng thang xếp loại (Rating scale) Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em hành vi BVMT Các kí hiệu sử dụng: RTX: Rất thường xuyên TX: Thường xuyên HK: HK: Không Hành vi RTX Đốt cháy rác Cho rác nhà em vào túi nilon đổ xe chở rác Tách riêng chất thải nhựa, chất thải kim loại đống rác nhà em Ủ rác thải có nguồn gốc hữu làm phân bón Phá rừng Tắt điện trước khỏi phòng ở, lớp học Khuyên trẻ em hàng xóm khơng vứt rác bừa bãi Vứt rác xuống lòng đường Phun thuốc trừ sâu cho rau xanh hàm lượng cho phép 10 Sử dụng chất tẩy để giặt quần áo rửa bát, đĩa, chén 110 TX HK KBG 11 Săn bắt động vật hoang dã 12 Phá hoại xanh 13 Khuyên người tiết kiệm nước 14 Đổ chất thải cơng nghiệp khơng qua xử lí xuống sơng 15 Tun truyền người có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hồnh- Trịnh Ngun Giao, Giáo trình đại cương phương pháp giảng dạy Sinh học Trương Quang Học - Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Quang Vinh - Hoàng Thị Sản - Nguyễn Phương Nga - Trịnh Thị Bích Ngọc (2011), Sinh học 6, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh - Trần Kiên - Nguyễn Văn Khang (2011), Sinh học 7, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh - Trần Đăng Cát - Đỗ Mạnh Hùng (2011) Sinh học 8, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh - Vũ Đức Lưu - Nguyễn Minh Công - Mai Sỹ Tuấn (2011), Sinh học 9, Nxb Giáo Dục Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, Nxb Giáo Dục Trang web http://www.un.org.vn/undp/projects/parc/yokdon-vn.htm 112 ... Giáo dục 14 Phần II GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC MƠN HỌC Ở TRƯỜNG THCS I Mục tiêu GD BĐKH trường THCS Giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào nhiều mơn học trường THCS, có môn. .. Mục lục Phần I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Biến đổi khí hậu Khái niệm 1.1 Định nghĩa Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng... THCS, có môn Sinh học Bộ môn Sinh học mơn có khả đưa giáo dục biến đổi khí hậu vào cách thuận lợi hầu hết nội dung chương trình sinh học 6, 7, 8, có khả đề cập đến nội dung biến đổi khí hậu (BĐKH)

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. MỘT SỐ BÀI SOẠN TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • IV. Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT

  • V. STT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan