Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢƠNG MINH NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI DO ĐỘC TỐ SẮT GÂY RA – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG THÁP MƢỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢƠNG MINH NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI DO ĐỘC TỐ SẮT GÂY RA – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG THÁP MƢỜI Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số : 9620103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đình Quang TS Nguyễn Quang Chơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2020 Họ tên Trương Minh Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến bố mẹ gia đình, người thân yêu bên cạnh con, yêu thương cho chỗ dựa suốt thời gian thực đề tài Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn vơ hạn đến TS Võ Đình Quang – Giám đốc Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM – Người thầy hướng dẫn cho cơng trình nghiên cứu Thầy có cơng giáo dục, bảo, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp luận, tư giúp đỡ em suốt 15 năm làm việc thầy Trong luận án này, thầy tạo điều kiện tốt sở vật chất, nhân lực, tài lực, trí lực, tâm huyết kiến thức quý báu thầy để giúp em hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Quang Chơn – Phó trưởng Bộ mơn Khoa học đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam – Người thầy đồng hướng dẫn cho cơng trình nghiên cứu Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, truyền đạt nhiều kinh nghiệm kiến thức quý ngành khoa học đất, thầy cung cấp cho em nhiều tài liệu quý suốt thời gian thực luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn KS Nguyễn Xuân Nhiệm – Phân Viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệp Miền Nam không quản nắng mưa, đường xa để tham gia việc khảo sát điều tra thực trạng ngộ độc sắt lúa tỉnh Long An Tiền Giang vụ Hè Thu năm 2017 2018 Cảm ơn bác xác định vị trí điểm đất phèn, phân loại mẫu đất, thu thập mẫu đất để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cảm ơn bác truyền đạt nhiều kiến thức quý báu phân loại đất phát sinh học đất phèn vùng Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, anh chị Phòng đào tạo - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi em học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô giáo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ Trường đại học Nông iii lâm TP HCM truyền đạt kiến thức quý khoa học đất, trồng trọt kinh nghiệm thực tiễn trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ hỗ trợ em việc phân tích số tiêu hố học 20 mẫu đất nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô tham gia Hội đồng đánh giá điều kiện bảo vệ luận án cấp sở; Hội đồng đánh giá luận án cấp sở, quý Thầy, Cô tham gia phản biện độc lập đóng góp nhiều ý kiến quý giúp em hồn thiện luận án Cảm ơn q Thầy, Cơ tham gia chấm chuyên đề phản biện báo, đóng góp nhiều ý kiến quý giúp em hoàn thiện chuyên đề, báo mà phần lớn em sử dụng luận án Xin chân thành cảm ơn KS Lê Thị Mỹ Hạnh – Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM, cảm ơn em bỏ nhiều tâm sức thời gian tham gia thực thí nghiệm ủ đất, thí nghiệm trồng lúa dung dịch phân tích số tiêu lý hố cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ThS Lê Thanh Bình – Trưởng phịng Phát triển Cơng nghệ Dịch vụ, Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM; bạn Huỳnh Công Hải, Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM; bạn Raphaël Cabanis bạn Lea Sidelski, Trường Polytech’Lille, Đại học tổng hợp Lille, Cộng hoà Pháp tham gia hỗ trợ thực số thí nghiệm lúa ngồi đồng ruộng Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM đồng hành, sát cánh, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến quý bà nông dân tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang cung cấp thông tin thực trạng độc sắt tình tình sản xuất lúa Hè Thu năm 2017, 2018 Cảm ơn gia đình anh Đặng Văn Hồng, ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang gia đình anh Nguyễn Văn Xem, ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang cho mượn ruộng tích cực giúp tơi việc triển khai nghiên cứu ngồi đồng Xin chân thành cảm ơn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý sản xuất lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 1.1.2 Sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long 1.1.3 Một số giống lúa phổ biến vùng Đồng sông Cửu Long 1.2 Đặc điểm phát sinh học lý hóa đất phèn 1.2.1 Định nghĩa đất phèn 1.2.2 Nguồn gốc hình thành đất phèn 1.2.3 Đất phèn Đồng sông Cửu Long 12 1.2.4 Một số độc chất đất phèn Đồng sông Cửu Long 17 1.3 Sắt đất trình khử sắt đất ngập nƣớc 18 1.3.1 Sắt đất 18 1.3.2 Một số nhóm sắt phổ biến đất 19 1.3.3 Động thái khử sắt đất ngập nước 20 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến động thái khử sắt đất ngập nước 22 1.4 Ngộ độc sắt số giải pháp giảm ngộ độc sắt với lúa 22 1.4.1 Ngộ độc sắt lúa 22 1.4.2 Một số nghiên cứu ngưỡng ngộ độc sắt lúa 24 1.4.3 Một số nghiên cứu giảm ngộ độc sắt lúa 26 v 1.4.3.1 Nghiên cứu lân (P) 26 1.4.3.2 Nghiên cứu kali (K) 27 1.4.3.3 Nghiên cứu canxi (Ca) 28 1.4.3.4 Nghiên cứu kẽm (Zn) 29 1.4.3.5 Nghiên cứu giống 29 1.4.3.6 Nghiên cứu điều tiết nước 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 33 2.2.2 Ảnh hưởng nồng độ sắt đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 phổ biến Đồng sông Cửu Long 35 2.2.3 Động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất 36 2.2.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ, sinh trưởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long 2.2.4.1 Thí nghiệm chậu 39 2.2.4.2 Thí nghiệm đồng ruộng 41 2.2.5 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 42 2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất, mẫu thực vật xử lý số liệu 44 2.3.1 Phương pháp phân tích mẫu đất 44 2.3.2 Phương pháp phân tích tiêu Fe2+, pH Eh dung dịch chiết từ 20 mẫu đất ngập nước 46 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu thực vật tính lượng dinh dưỡng hút 46 vi 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 Kết điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn vụ Hè Thu Đồng sông Cửu Long 48 3.1.1 Thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu năm 2017 48 3.1.2 Kết theo dõi thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu năm 2018 51 3.1.2.1 Triệu chứng bronzing lá, hàm lượng Fets suất lúa vụ Hè Thu 2018 51 3.1.2.2 Quan hệ hàm lượng Fets suất lúa vụ Hè Thu năm 2018 52 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ sắt đến khả hút dinh dƣỡng sinh trƣởng giống lúa IR 50404 OM 5451 phổ biến Đồng sông Cửu Long 55 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến tích lũy Fets thân lúa 55 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến tích lũy dinh dưỡng thân 56 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến cấp độ độc sắt (bronzing) lúa 60 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến số tiêu sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 61 3.3 Động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nƣớc mối quan hệ với tính chất đất 65 3.3.1 Phân bố nhóm sắt đất phèn Đồng sông Cửu Long 65 3.3.2 Diễn biến nồng độ Fe2+ dung dịch đất trình ngập nước đất phèn Đồng sơng Cửu Long 67 3.3.2.1 Diễn biến oxy hóa khử Eh pH 20 mẫu đất phèn 67 vii 3.3.2.2 Diễn biến nồng độ ion Fe2+ hịa tan 20 mẫu đất phèn Đồng sơng Cửu Long 70 3.3.3 Quan hệ nồng độ Fe2+ tính chất đất qua kết tính tương quan tuyến tính đơn 74 3.3.4 So sánh q trình khử sắt hai nhóm đất phèn Đồng sông Cửu Long 78 3.3.5 Kết phân tích tương quan bội – Thiết lập phương trình chẩn đốn nồng độ Fe2+ hịa tan 80 3.4 Ảnh hƣởng yếu tố dinh dƣỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ sinh trƣởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long 91 3.4.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ sinh trưởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long trồng chậu 91 3.4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến oxy hóa khử vùng rễ lúa 91 3.4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến tích lũy Fets lúa 93 3.4.1.3 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn đến số tiêu sinh trưởng lúa 94 3.4.1.4 Quan hệ thay đổi khả oxy hóa tiêu sinh trưởng lúa 96 3.4.2 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn việc tích luỹ Fe suất lúa đất phèn Đồng sơng Cửu Long ngồi đồng ruộng 97 3.5 Ảnh hƣởng biện pháp điều tiết nƣớc đến tình trạng ngộ độc sắt luá vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 101 viii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 129 158 Bảng 6.9 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến suất lúa đất phèn ruộng Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức N80P60K30 N80P0K30 N80P60K0 N80P60K30Ca20 N80P60K30Zn10 N80P60K30Zn0,05%phun N80P60K30Ca20Zn10 CV (%) F tính Lần nhắc 3,16 2,80 4,14 3,64 4,75 4,39 4,29 Lần nhắc 3,79 3,42 3,71 4,25 5,29 3,89 4,61 Lần nhắc 4,80 3,25 4,39 4,54 3,46 3,43 4,46 Lần nhắc 3,79 2,57 3,95 4,14 5,35 3,48 4,54 8,97 * Lần nhắc 4,04 2,79 3,54 3,73 4,79 4,25 5,48 Trung bình 3,91 b 2,97 c 3,95 b 4,06 ab 4,73 a 3,89 b 4,68 a 159 PHỤ LỤC MỤC 3.5 Bảng 7.1 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets tích luỹ 40 ngày sau sạ Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Fets (mg/kg) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 652 613 Lần nhắc 643 701 Lần nhắc 793 675 Lần nhắc 732 608 Lần nhắc 492 545 401 459 513 539 581 499 b 384 287 451 427 419 394 c Trung bình 662 a 628 a 12,4 * Bảng 7.2 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến suất lúa Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 4,80 5,15 Lần nhắc 5,20 4,85 Lần nhắc 6,30 5,10 Lần nhắc 4,75 5,20 Lần nhắc 4,85 5,40 5,18 b 5,14 b 5,35 5,60 5,30 5,90 5,10 5,45 ab 5,80 6,35 6,30 5,45 5,15 5,81 a 9,48 * Trung bình 160 Bảng 7.3 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets 40 ngày sau sạ Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Fets (mg/kg) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 624 702 Lần nhắc 641 609 Lần nhắc 710 695 Lần nhắc 659 743 Lần nhắc 739 802 654 398 653 507 793 601 a 428 429 386 485 521 450 b Trung bình 675 a 710 a 11,27 * Bảng 7.4 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến suất lúa Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 4,34 4,50 Lần nhắc 4,65 4,20 Lần nhắc 4,40 5,25 Lần nhắc 4,34 4,45 Lần nhắc 4,50 4,85 4,60 4,20 5,25 4,66 5,10 4,76 5,15 4,90 4,20 5,20 4,80 4,85 7,81 ns Trung bình 4,45 4,65 161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 8.1 Thiết bị định vị toạ độ Bản đồ thực địa dùng để xác định vị trí điểm nghiên cứu (Hình chụp Ấp Hịa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.2 Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Tiền Giang (Hình chụp Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) 162 Hình 8.3 Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Long An (Hình chụp Ấp Đơng Nam, xã Tân Hịa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) Hình 8.4 Hình khảo sát điều tra thực trạng độc sắt lúa đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Tiền Giang (Hình chụp Ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, TX Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) 163 Hình 8.5 Hình lấy mẫu đất phèn để thực thí nghiệm đánh giá động thái khử Fe2+ ngập nước phịng thí nghiệm (Hình chụp Tân Hưng Tây, xã Tân Hoà Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.6 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 (Hình chụp nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 164 Hình 8.7 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa OM 5451 (Hình chụp thời điểm 30 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) Hình 8.8 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR50404 (Hình chụp thời điểm 32 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 165 Hình 8.9 Bình dùng để ủ 20 mẫu đất phèn thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nông nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Cơng nghệ TP HCM) Hình 8.10 Hình thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nơng nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 166 Hình 8.11 Hình mơ bước thực ủ đất thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nơng nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 167 Hình 8.12 Thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn điều kiện nhà lưới (Hình chụp thời điểm 15 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) Hình 8.13 Thiết bị dùng để đo điện oxy hoá khử (Eh) vùng rễ lúa đất phèn điều kiện nhà lưới (Hình chụp Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 168 Hình 8.14 Hình ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước thí nghiệm điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn (Hình chụp ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hịa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.15 Ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước thí nghiệm điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn (Hình chụp ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) 169 Hình 8.16 Hình khu thí nghiệm thực đồng ruộng ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hịa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.17 Hình khu thí nghiệm thực ngồi đồng ruộng ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 170 Hình 8.18 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.19 Ảnh hưởng việc điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 171 Hình 8.20 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.21 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 172 Hình 8.22 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.23 Hình ảnh thu hoạch thí nghiệm ngồi đồng ruộng ấp Hịa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢƠNG MINH NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN... hóa đất phèn 1.2.1 Định nghĩa đất phèn 1.2.2 Nguồn gốc hình thành đất phèn 1.2.3 Đất phèn Đồng sông Cửu Long 12 1.2.4 Một số độc chất đất phèn Đồng sông Cửu Long. .. cho thấy, đất phèn ĐTM độc H2S, SO42- độc sắt độc nhơm yếu tố ảnh hưởng đến canh tác lúa đất phèn Tác giả đề xuất số giải pháp việc canh tác lúa đất phèn có biện pháp sử dụng giống kháng phèn; hai