Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội

127 9 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cuộc cách mạng Khoa học và Công nghệ 4.0 với các bước tiến như vũ bão diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tạo ra cơ hội hết sức thuận lợi để các nước, nhất là các nước đang phát triển, tranh thủ và đẩy mạnh thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, Đảng ta đã sớm có các định hướng và chỉ đạo đúng đắn về vị trí, vai trò của KH&CN đối với phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời luôn coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi để KH&CN nước nhà phát triển. Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay không chỉ mang đến sự thay đổi lớn về phương thức sản xuất kinh doanh mà còn kéo theo sự biến chuyển mạnh mẽ ở các vấn đề lao động, việc làm. ĐT nhân lực nhằm đáp ứng sự phát triển và đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động trong kỷ nguyên số là một thách thức lớn với các trường đại học hiện nay. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP đã nhấn mạnh tầm quan trọng của NCKH trong giáo dục:“xây dựng chính sách và cơ chế phát huy tiềm lực của đội ngũ cán bộ KH&CN có trình độ cao của các cơ sở giáo dục đại học” và “có chính sách phù hợp để SV, học viên cao học tích cực tham gia NCKH”.[5] Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã nêu “Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, NC triển khai ứng dụng KH&CN; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức KH&CN; có chính sách ưu đãi về thuế cho các sản phẩm KH&CN của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và GV thực hành, thực tập, NCKH và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”. [27] Ngày 15/01/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 69/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025" với mục tiêu tổng thể "tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thực chất về chất lượng đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ của hệ thống giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao chất lượng và năng suất lao động, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia trong khu vực và trên thế giới”.[7] Tại Khoản 1.Quyền tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn theo Điều 13.Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học của Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 99/2019/NĐ-CP đã ghi rõ nhiệm vụ của trường đại học là: “quyết định hoạt động khoa học và công nghệ”. [4] Tác giả Nguyễn Văn Tuấn chỉ rõ khoa học và công nghệ được xem là yếu tố hàng đầu để nâng tầm của một quốc gia trong nền kinh tế tri thức. Một nền kinh tế tri thức tốt, như tên gọi, được phát triển từ tri thức khoa học và công nghệ, hơn là lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và thể lực. Việt Nam cần nhiều người tham gia vào nghiên cứu khoa học để giúp nâng cao vị thế của nước nhà trong quá trình cạnh tranh trở thành một nền kinh tế tri thức. [32] Hoạt động NCKH trong môi trường giáo dục đào tạo càng có vai trò đặc biệt quan trọng vì có chức năng kép, đó là NC phục vụ giảng dạy và giảng dạy dựa trên các kết quả của NCKH. Để ĐT đội ngũ cán bộ, giáo viên có chất lượng phục vụ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đồng thời góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Trường ĐHYHN rất cần sự quan tâm chỉ đạo, thực hiện việc đẩy mạnh công tác NCKH, nhất là NCKH giáo dục của SVvì NCKH là một chức năng, nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình học tập của SV. Tổ chức cho SV NCKH là một trong các khâu quan trọng của quá trình đào tạo ở Nhà trường, NCKH là cách học sáng tạo, vừa tạo cho SVsay mê nghề nghiệp, bồi dưỡng chuyên môn, hoài bão khoa học, vừa có ý nghĩa rèn luyện năng lực tự NC, tự học cho người học, đồng thời NCKH của SV là đóng góp quan trọng trong quá trình đảm bảo chất lượng ĐT của Nhà trường. Hoạt động NCKH của SV Trường ĐHYHN trong những năm vừa qua được thực hiện dưới dạng tham luận, tiểu luận, luận văn và đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu của SVcòn hạn chế cả về số lượng và chất lượng, chưa khơi dậy phong trào NCKH rộng khắp trong Nhà trường. Thực tế đó cho thấy công tác quản lý hoạt động NCKH đối với SV còn nhiều bất cập, biểu hiện như: nhận thức của SV - những người trực tiếp thực hiện việc NCKH với tư cách là người học thực hiện nội dung học tập chưa cao, chưa đúng đắn; chưa có một cơ chế cụ thể, rõ ràng về công tác quản lý hoạt động này; đội ngũ CBQL giáo dục ở các đơn vị quản lý SVcòn nhiều lúng túng trong công tác quản lý hoạt động NCKH của SV; sự phối hợp giữa các lực lượng quản lý mà cụ thể là giữa đội ngũ CBQL SV, cán bộ chuyên môn khoa học, đội ngũ giảng viên - nhũng người trực tiếp hướng dẫn NCKH của SV chưa chặt chẽ, chưa thống nhất, dẫn đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động NCKH của SVchưa cao; đầu tư vật chất hỗ trợ cho hoạt động NCKH của SV còn hạn chế; chưa tạo được môi trường và động lực NCKH tích cực cho SV thực hiện nhiệm vụ NC. Thực tế đã đặt ra vấn đề là phải chú trọng hơn nữa đối với công tác quản lý hoạt động này ở Nhà trường, nói cách khác là cần phải có những biện pháp quản lý mang tính đồng bộ, khả thi đề điều khiển, kích thích động lực học tập, nghiên cứu sáng tạo của người học. Với tầm nhìn “kết hợp chặt chẽ đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ và chăm sóc sức khỏe” [2], Trường ĐHYHN hướng tới trở thành một trung tâm NC ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ đầu đàn về y học; ưu tiên phát triển khoa học mũi nhọn, chú trọng đẩy mạnh công tác NC y học cơ sở và khoa học cơ bản bao gồm cả dịch tễ học hiện đại, NC ứng dụng, phát triển công nghệ, kết hợp ĐT với NCKH, dịch vụ KH&CN. Để đạt được những mục tiêu trên, Nhà trường đã rất quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ, GV và SV tham gia NCKH. Tuy nhiên, đây vẫn đang là vấn đề cần phải bàn thảo để có thể tìm ra cách thức quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển và đạt hiệu quả cao ở Trường ĐHYHN. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học. - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong quá trình đào tạo ở trường đại học, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 5.1. Phạm vi giới hạn nội dung Đề tài chủ yếu nghiên cứu về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên và biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trưởng Đại học Y Hà Nội. 5.2. Phạm vi giới hạn không gian Khảo sát thực trạng ở Trường Đại học Y Hà Nội trong nghiên cứu khoa học của sinh viên các ngành đào tạo chính quy. 5.3. Phạm vi giới hạn thời gian Các dữ liệu được sử dụng trong giai đoạn năm học 2018-2019, 2019-2020. 5.4. Phạm vi giới hạn về khách thể Đại diện cán bộ, giảng viên của các Viện, Khoa, Bộ môn, Phòng và sinh viên của Nhà trường. 5.5. Phạm vi giới hạn về đối tượng Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ở cấp quản lý từ đội ngũ cán bộ, giảng viên, cấp phòng, cấp khoa, cấp viện, cấp trường đại học. - 150 cán bộ quản lý và giảng viên: 80 cán bộ quản lý, 70 giảng viên ở Trường Đại học Y Hà Nội. - 1130 sinh viên thuộc các khóa từ năm thứ 2 (230 SV), năm thứ 3 (230 SV), năm thứ 4 (250 SV), năm thứ 5 (220 SV), năm thứ 6 (200 SV) 6. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trưởng Đại học Y Hà Nội nhiều năm qua đã được quan tâm, tiến hành có kế hoạch và thực hiện tương đối hiệu quả, góp phần nâng cao kiến thức cho sinh viên để sinh viên được học tập, rèn luyện trong các điều kiện chuẩn mực và có thêm cơ hội phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao và sự phát triển vững chắc của Nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trưởng Đại học Y Hà Nội còn một số tồn tại, chưa đạt được kết quả như mong muốn. Nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trưởng Đại học Y Hà Nội như tác giả luận văn đề xuất, có khả năng nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành y tế cho đất nước. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, mô hình hoá, hệ thống hoá lý thuyết trên cơ sở nghiên cứu và khái quát các tài liệu, các văn bản, tạp chí, thông tin, sách báo, các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xác định cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, thu thập ý kiến của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trên cơ sở các báo cáo tổng kết kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo hoạt động NCKH của các đơn vị thuộc Trường ĐHYHN, của các đơn vị ngoài Trường nhằm vận dụng để xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của SV. - Phương pháp điều tra viết bằng phiếu trưng cầu ý kiến (bảng hỏi) - Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu: một số sinh viên đạt giải NCKH sinh viên, cán bộ quản lý và một số cán bộ hướng dẫn sinh viên NCKH. - Phương pháp kiểm chứng nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý. 7.3. Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các tư liệu, số liệu thu thập được từ các phương pháp khác nhau nhằm làm cho kết quả nghiên cứu đảm bảo tính chính xác, có độ tin cậy cao. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục đặc biệt thầy giáo PGS.TS Hà Thế Truyền tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu lựa chọn đề tài, thiết lập đề cương, triển khai thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Viện, Khoa, Phịng, Bộ mơn Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu, đóng góp ý kiến qua phiếu điều tra trao đổi trực tiếp nội dung mà đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận dẫn, ý kiến đóng góp Q thầy giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý ĐT ĐHYHN GD-ĐT GS.TS GV KHCN KH&CN KHGD NCKH NC NXB PGS.TS QL SV Đào tạo Đại học Y Hà Nội Giáo dục Đào tạo Giáo sư, Tiến sĩ Giảng viên Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Nhà xuất Phó giáo sư, Tiến sĩ Quản lý Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ 4.0 với bước tiến vũ bão diễn bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo hội thuận lợi để nước, nước phát triển, tranh thủ đẩy mạnh thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt từ tiến hành cơng đổi tồn diện, Đảng ta sớm có định hướng đạo đắn vị trí, vai trị KH&CN phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời coi trọng tạo điều kiện thuận lợi để KH&CN nước nhà phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 không mang đến thay đổi lớn phương thức sản xuất kinh doanh mà kéo theo biến chuyển mạnh mẽ vấn đề lao động, việc làm ĐT nhân lực nhằm đáp ứng phát triển đòi hỏi ngày cao thị trường lao động kỷ nguyên số thách thức lớn với trường đại học Nghị số 14/2005/NQ-CP nhấn mạnh tầm quan trọng NCKH giáo dục:“xây dựng sách chế phát huy tiềm lực đội ngũ cán KH&CN có trình độ cao sở giáo dục đại học” “có sách phù hợp để SV, học viên cao học tích cực tham gia NCKH”.[5] Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV nêu “Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thị trường, NC triển khai ứng dụng KH&CN; đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức KH&CN; có sách ưu đãi thuế cho sản phẩm KH&CN sở giáo dục đại học; khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học GV thực hành, thực tập, NCKH chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo” [27] Ngày 15/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/QĐTTg phê duyệt đề án "Nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025" với mục tiêu tổng thể "tạo chuyển biến mạnh mẽ, thực chất chất lượng đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ hệ thống giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao chất lượng suất lao động, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia khu vực giới”.[7] Tại Khoản 1.Quyền tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn theo Điều 13.Quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 99/2019/NĐ-CP ghi rõ nhiệm vụ trường đại học là: “quyết định hoạt động khoa học công nghệ” [4] Tác giả Nguyễn Văn Tuấn rõ khoa học công nghệ xem yếu tố hàng đầu để nâng tầm quốc gia kinh tế tri thức Một kinh tế tri thức tốt, tên gọi, phát triển từ tri thức khoa học công nghệ, lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên thể lực Việt Nam cần nhiều người tham gia vào nghiên cứu khoa học để giúp nâng cao vị nước nhà trình cạnh tranh trở thành kinh tế tri thức [32] Hoạt động NCKH môi trường giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng có chức kép, NC phục vụ giảng dạy giảng dạy dựa kết NCKH Để ĐT đội ngũ cán bộ, giáo viên có chất lượng phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Trường ĐHYHN cần quan tâm đạo, thực việc đẩy mạnh công tác NCKH, NCKH giáo dục SVvì NCKH chức năng, nhiệm vụ trọng tâm trình học tập SV Tổ chức cho SV NCKH khâu quan trọng trình đào tạo Nhà trường, NCKH cách học sáng tạo, vừa tạo cho SVsay mê nghề nghiệp, bồi dưỡng chun mơn, hồi bão khoa học, vừa có ý nghĩa rèn luyện lực tự NC, tự học cho người học, đồng thời NCKH SV đóng góp quan trọng q trình đảm bảo chất lượng ĐT Nhà trường Hoạt động NCKH SV Trường ĐHYHN năm vừa qua thực dạng tham luận, tiểu luận, luận văn đạt số kết định Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu SVcịn hạn chế số lượng chất lượng, chưa khơi dậy phong trào NCKH rộng khắp Nhà trường Thực tế cho thấy cơng tác quản lý hoạt động NCKH SV nhiều bất cập, biểu như: nhận thức SV - người trực tiếp thực việc NCKH với tư cách người học thực nội dung học tập chưa cao, chưa đắn; chưa có chế cụ thể, rõ ràng công tác quản lý hoạt động này; đội ngũ CBQL giáo dục đơn vị quản lý SVcòn nhiều lúng túng công tác quản lý hoạt động NCKH SV; phối hợp lực lượng quản lý mà cụ thể đội ngũ CBQL SV, cán chuyên môn khoa học, đội ngũ giảng viên - nhũng người trực tiếp hướng dẫn NCKH SV chưa chặt chẽ, chưa thống nhất, dẫn đến chất lượng, hiệu hoạt động NCKH SVchưa cao; đầu tư vật chất hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV cịn hạn chế; chưa tạo mơi trường động lực NCKH tích cực cho SV thực nhiệm vụ NC Thực tế đặt vấn đề phải trọng công tác quản lý hoạt động Nhà trường, nói cách khác cần phải có biện pháp quản lý mang tính đồng bộ, khả thi đề điều khiển, kích thích động lực học tập, nghiên cứu sáng tạo người học Với tầm nhìn “kết hợp chặt chẽ đào tạo, NCKH, chuyển giao cơng nghệ chăm sóc sức khỏe” [2], Trường ĐHYHN hướng tới trở thành trung tâm NC ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ đầu đàn y học; ưu tiên phát triển khoa học mũi nhọn, trọng đẩy mạnh công tác NC y học sở khoa học bao gồm dịch tễ học đại, NC ứng dụng, phát triển công nghệ, kết hợp ĐT với NCKH, dịch vụ KH&CN Để đạt mục tiêu trên, Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ, GV SV tham gia NCKH Tuy nhiên, vấn đề cần phải bàn thảo để tìm cách thức quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển đạt hiệu cao Trường ĐHYHN 10 Với lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trình đào tạo trường đại học, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Phạm vi giới hạn nghiên cứu 5.1 Phạm vi giới hạn nội dung Đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trưởng Đại học Y Hà Nội 5.2 Phạm vi giới hạn không gian Khảo sát thực trạng Trường Đại học Y Hà Nội nghiên cứu khoa học sinh viên ngành đào tạo quy 5.3 Phạm vi giới hạn thời gian Các liệu sử dụng giai đoạn năm học 2018-2019, 2019-2020 Câu 3: Công tác quản lý hoạt động NCKH SV đánh cấp Trường, cấp Khoa? STT Các cơng việc Mức độ hiệu Bình Chưa Tốt thường tốt I Các công việc quản lý cấp Nhà trường Quản lý hướng NCKH củaSV cấp Trường Lên kế hoạch tổ chức cho SV NCKH Phối hợp với phận chức (Phòng QL ĐT đại học, Phòng CTHVSV&QLKTX, Phòng QL KHCN ) việc tạo điều kiện cho SVNCKH Bảo đảm kinh phí, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho SV NCKH Tố chức hội nghị NCKH SVcấp Trường Duy trì chế độ khen thưởng SVcó thành tích NCKH II Các công việc quản lý cấp Viện/Khoa Quản lý việc tố chức hướng dẫn SVNCKH cán bộ, giảng viên Tạo điều kiện thời gian sở vật chất, trang thiết bị cho cán bộ, giảng viên hướng dẫn SV NCKH Tố chức đánh giá kết nghiên cứu SV Động viên, khuyến khích SV NCKH Tổ chức Hội nghị NCKH hàngnăm Viện/Khoa Câu 4: Anh/Chị có ý kiến nhận xét việc tổ chức, hướng dẫn SV NCKH cán bộ, giảng viên Nhà trường? Mức độ hiệu Tốt Bình Chưa STT Các công việc thường tốt Gợi mở cho SV hướng NCKH Giúp đỡ SV chọn đề tài NCKH phù hợp Yêu cầu cao khâu, bước hướng dẫn SV NCKH Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài Gợi mở cho SV lựa chọn, vân dụng phương pháp nghiên cứu có kết Cung cấp tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tiến độ kết nghiên cứu đề tài Động viên khuyến khích, nhắc nhở SV khâu bước nghiên cứu Đánh giá kết nghiên cứu đề tài SV Câu 5: Anh/Chị nêu quan điểm mức độ cần thiết tự đánh giá biểu thân kỹ NCKH? TT Các kỹ NCKH Mức độ nhận thức Cần Bình thiết thường Ít Mức độ thực kỹ Bình Chưa Tốt thường tốt Kỹ phát hiện, đề xuất vấn đề nghiên cứu Kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu Kỹ nắm vững vận dụng phương pháp nghiên cứu Kỹ bảo vệ đề cương nghiên cứu Kỹ thu thập xử lý thông tin lý luận Kỹ thu thập xử lý thông tin thực tiễn Kỹ viết báo cáo kết nghiên cứu Kỹ trình bày kết nghiên cứu Câu 6: Theo Anh/Chị, công tác kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH Nhà trường đánh nào? STT Nội dung Công tác đạo nhà trường hoạt động NCKH Việc triển khai kế hoạch tổ chức NCKH Sự quan tâm CB, GV làm cơng tác NCKH Tốt Bình thường Chưa tốt 4Việc tổ chức, kiểm tra đánh giá Câu 7: Theo Anh/Chị yếu tố đưa có ảnh hưởng mức độ đến việc NCKH sinh viên? STT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều Vừa phải Ít I Các yếu tố thuộc sinh viên SVcó nhu cầu NCKH SVhứng thú, say mê NCKH mong muốn tiếp tục học tập, nehiên cứu SVcó bậc học cao II Có động NCKH Có tinh thần tâm, kiên trì NCKH Sức khoẻ thân Năng lực nghiên cứu SV Bản thân có thời gian dành cho NCKH Các yếu tố thuộc Nhà trường Nguồn tài liệu phục vụ cho NCKH Điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho NCKH Nhà trường, viện, khoa, động viên khuyến khích NCKH Phong trào nghiên cứu SV Các hội thảo, chuyên đề nhà trường, viện, khoatố chức Các lớp tập huấn việc tập dượt NCKH yêu cầu cao nhà trường, viện, khoa, việc Sự tố chức SVNCKH 10 III IV Sự hướng dẫn cán bộ, giảng viên Phương pháp giảngdạy giảng viên Yêu cầu cán bộ, giảng viên với SV Các yếu tố thuộc xã hội Do yêu cầu xã hội Do yêu cầu nghề nghiệp đòi hỏi Sự trao đổi, thảo luận tập thể vấn đề NCKH Các yếu tố thuộc gia đình, bạn bè Gia đình người thân khuyến khích Do ảnh hưởng bạn bè Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Để kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động NCKH SV Trường ĐHYHN, xin Anh/Chị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp, Anh/Chị vui lòng trả lời biện pháp cách đánh dấu “x” vào ô phù hợp với ý kiến Ngồi biện pháp nêu bảng, Anh/Chị vui lòng bổ sung biện pháp khác mà Anh/Chị cho quan trọng TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Cần Rất Khả Không cần cần thiết khả thi thi khả thi thiết thiết Quản lý hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quản lý hoạt động NCKH SV Chỉ đạo thực phân cấp quản lý hoạt động NCKH SV Xây dựng chế phối hợp cấp quản lý NCKH phát huy vai trị tích cực, chủ động SV hoạt động NCKH Huy động nguồn lực cho quản lý hoạt động NCKH SV Thành lập phát triển“Nhóm nghiên cứu mạnh” nhằm nâng cao hiệu hoạt động NCKH SV Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động NCKH SV CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ Cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1− 6∑ D N ( N − 1) (-1r1) Trong đó: r hệ số tương quan (r < : tương quan nghịch, r > 0: tương quan thuận, giá trị r gần tới mối tương quan chặt) D - Hiệu số thứ bậc X thứ bậc Y N - Số biện pháp ... trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà. .. nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN... trạng hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH SV Trường Đại học Y Hà Nội 34 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ

Ngày đăng: 14/09/2022, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan