1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay

271 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Trường Trung Học Cơ Sở Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh Hiện Nay
Tác giả Trần Mai Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ
Trường học Học viện Quản lý Giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Ở bất kì cơ sở giáo dục nào thì công tác quản trị/quản lý, cơ chế quản lý, đội ngũ của nhà trường nói chung quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục, dạy học và các hoạt động khác của nhà trường. Loại hình trường phổ thông ngoài công lập ra đời từ hai thập niên qua với nhiều mô hình như trường song ngữ, trường quốc tế, trường phổ thông liên cấp, trường liên kết với nước ngoài, trường dân lập, trường tư thục.... cùng với hệ thống trường phổ thông công lập, đã có những đóng góp lớn trong việc thực hiện các chính sách xã hội hóa giáo dục, huy động đầu tư cho giáo dục, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập, mở ra nhiều cơ hội học tập cho học sinh. Khi mô hình trường phổ thông ngoài công lập với đa dạng loại hình phát triển về số lượng, quy mô, nhất là trong bối cảnh giáo dục phổ thông đang phát triển theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội, thì việc quản lý loại hình trường này trở nên cấp bách và cần thiết. Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 29-NQ/TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã xác định một trong các nhiệm vụ giải pháp: “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng”. Trong bối cảnh hiện nay, nhà trường không đơn thuần chỉ là thiết chế sư phạm mà công việc diễn ra trong nhà trường có mục tiêu cao nhất là hình thành nhân cách và đào tạo nhân lực phục vụ cho sự phát triển cộng đồng. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng con người trong đời sống xã hội cần đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các nhà trường trên quan điểm quản trị nhà trường đang là mục tiêu, là thách thức của ngành giáo dục nói riêng và của cộng đồng xã hội nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế xã hội của Việt Nam trong quá trình hội nhập thế giới. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước cần có nguồn nhân lực chất lượng cao mà giáo dục chính ở vị trí, vai trò quan trọng nhất. Đổi mới giáo dục phổ thông nói chung cần thực hiện trước tiên là đổi mới mục tiêu đào tạo, đổi mới cơ sở giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Điều này đòi hỏi người hiệu trưởng cần đổi mới về tư duy, cơ chế, phương thức quản trị nhà trường và năng lực của đội ngũ quản lý, quản trị nhà trường. Quản trị nhà trường được hiểu là quá trình tổ chức, vận hành, kiểm soát hoạt động của nhà trường nhằm đạt được mục tiêu một cách tối ưu nhất thì năng lực quản trị của hiệu trưởng chính là tổ hợp đặc điểm tâm lý, nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động quản trị và quyết định sự thành công của quá trình quản trị nhà trường, tổ chức, vận hành, kiểm soát hoạt động của nhà trường một cách tối ưu. Quản trị nhà trường yêu cầu người đứng đầu phải có cái nhìn vừa bao quát, vừa cụ thể, phải tính toán được hiệu quả đào tạo, nắm bắt được nhu cầu của thị trường và sự cung ứng của nhà trường để có kế hoạch phù hợp, nhanh nhạy làm chủ thị trường. Quản trị nhà trường là công việc đòi hỏi phải dung hòa được hai vấn đề: vấn đề về Tổ chức - Giáo dục, Sư phạm và vấn đề Kinh tế - Xã hội trong nhà trường. Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa làm xuất hiện thị trường lao động mới đòi hỏi sự đa dạng về các loại hình đào tạo, nhu cầu mở rộng quy mô trường học ngày càng tăng trong khi ngân sách nhà nước chi cho giáo dục lại hạn chế, do vậy cần có giải pháp khả thi chính là huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục. Hệ thống các trường phổ thông ngoài công lập ra đời với các mô hình trường song ngữ, trường quốc tế, trường liên cấp, trường liên kết với nước ngoài…đã san sẻ nhiều gánh nặng giáo dục với các trường trong hệ thống giáo dục công lập, góp phần tăng cường chức năng giáo dục của xã hội qua những liên hệ giữa nhà trường và đời sống xã hội. Nhờ sự hoạt động của nhà trường tại mỗi cộng đồng và mạng lưới nhà trường trên khắp mọi miền đất nước, thế hệ trẻ và công dân có cơ hội được giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời và tự tin bước vào thời đại mới. Và hệ thống các nhà trường phổ thông ngoài công lập nói chung và các trường THCS ngoài công lập nói riêng đáp ứng đủ các nhu cầu của đời sống xã hội, nhu cầu của khách hàng có xu hướng “hội nhập thế giới nhanh” đang là mối quan tâm của xã hội. Do vậy, việc phát triển quản trị nhà trường đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục là vấn đề hoàn toàn đúng đắn. Trên thực tế, tại thành phố Hà Nội đang tồn tại khá nhiều trường phổ thông ngoài công lập, đặc biệt là trường THCS ngoài công lập đã san sẻ gánh nặng giáo dục với các trường THCS công lập. Tuy nhiên, sự sống còn và phát triển của mỗi nhà trường THCS ngoài công lập lại phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quản trị của đội ngũ lãnh đạo nhà trường. Phần lớn, các hiệu trưởng của hệ thống các trường ngoài công lập thường do Hội đồng quản trị chỉ định và vừa phải đảm bảo tiêu chí đạt chuẩn hiệu trưởng, vừa phải đảm bảo yếu tố điều hành quản trị nhà trường hiệu quả và có các năng lực quản trị theo mô hình trường học của doanh nghiệp. Đây là một thử thách đối với các hiệu trưởng các trường phổ thông NCL nói chung và trường THCS NCL nói riêng. Nhiều cán bộ quản lý ở các nhà trường THCS ngoài công lập còn quản lý theo kiểu truyền thống, chưa có sáng tạo, đổi mới nên chất lượng giáo dục chưa cạnh tranh được với các trường THCS công lập và ngoài công lập khác trên địa bàn. Bên cạnh một số trường THCS ngoài công lập đã đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại để phục vụ cho việc dạy và học thì vẫn còn một số trường THCS ngoài công lập cơ sở vật chất còn hẹp, diện tích chật chội, thiết bị dạy học chưa đủ đồng bộ theo quy định.... Nhiều học sinh và phụ huynh học sinh chỉ quan tâm tới kết quả học tập và sự thoải mái của học sinh trên nhà trường mà chưa quan tâm nhiều tới các nội dung giáo dục toàn diện. Đội ngũ giáo viên cơ hữu của trường THCS ngoài công lập còn mỏng, thiếu và trẻ hóa, song công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên chưa được quan tâm. Tỉ lệ giáo viên cơ hữu và hợp đồng thỉnh giảng có tính ổn định chưa cao tạo nên sự bấp bênh và trì trệ trong công tác quản trị nguồn nhân lực của nhà trường. Một số nhà trường THCS ngoài công lập chưa quan tâm thực hiện các dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu của học sinh như: dịch vụ tư vấn tâm lý, dịch vụ tư vấn học tập, tư vấn hướng nghiệp, tuyên dương khen thưởng.... Xuất phát từ cơ sở tiếp cận trên, luận án “Quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay” được nghiên cứu với mong muốn đóng góp cho lý thuyết quản trị nhà trường, giải quyết những bất cập, hạn chế trong việc quản trị các trường Trung học cơ sở ngoài công lập của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị trường phổ thông, kinh nghiệm quốc tế trong quản trị trường phổ thông và đánh giá thực trạng quản trị của các trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội, luận án đề xuất các giải pháp quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội bao quát các vấn đề Tổ chức - Sư phạm và Kinh tế - Giáo dục thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trong bối cảnh hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động trường THCS ngoài công lập trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Bối cảnh hiện nay đặt ra cho quản trị các trường phổ thông nói chung và các trường THCS ngoài công lập nói riêng những cơ hội đổi mới, sáng tạo, các thách thức, bất cập gì về năng lực quản trị của đội ngũ lãnh đạo nhà trường? 4.2. Làm thế nào để kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và các hoạt động giáo dục trong nhà trường, phối hợp và quản trị mối quan hệ và sự tham dự của các bên liên quan, nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học, giáo dục học sinh, thực hiện chương trình phổ thông 2018, quản trị hiệu quả nhân sự, quản trị nền tảng công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học? 4.3. Vậy những giải pháp nào trong quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong bối cảnh hiện nay? 5. Giả thuyết khoa học Quản trị trường phổ thông ngoài công lập nói chung và quản trị các trường THCS ngoài công lập nói riêng đã có những kết quả nhất định trên cơ sở đảm bảo tính cam kết và cạnh tranh cao trong cung ứng dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu của thị trường xã hội. Trong quản trị trường THCS ngoài công lập thì dịch vụ giáo dục được cung ứng ra xã hội phải được xây dựng trên triết lý là sản phẩm của một thiết chế nhà trường - tổ chức sư phạm và loại hình là cung cấp dịch vụ đặc thù. Đó cũng chính là điểm khó khăn của các trường THCS ngoài công lập trong việc hài hòa giữa lợi nhuận của nhà trường và lợi ích của người học cũng như giá trị cốt lõi mà nhà trường xây dựng và theo đuổi. Quản trị trường THCS ngoài công lập được coi là hiệu quả khi hệ thống quản trị vận hành thông minh theo hướng quản trị tinh gọn được thiết lập trên cơ sở kết nối các lĩnh vực quản trị trong nhà trường và đặc biệt là đảm bảo tính chuyên nghiệp của mỗi thành viên nhà trường. Vì vậy, nếu thực hiện các giải pháp mang tính cấp thiết và khả thi mà luận án đề xuất thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị của hiệu trưởng các trường THCS ngoài công lập trong bối cảnh hiện nay. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị trường THCS ngoài công lập. 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn TP Hà Nội. 6.3. Đề xuất giải pháp quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn TP Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. 6.4. Tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp đề xuất trong luận án. 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận hệ thống Vấn đề quản trị nhà trường nói chung và quản trị các trường phổ thông ngoài công lập nói riêng được nghiên cứu trên nền tảng hệ thống các lý thuyết quản lý và lý thuyết quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong nước và quốc tế. Vì vậy, tiếp cận quản trị nhà trường THCS ngoài công lập và tiếp cận các lý thuyết quản lý nhà trường đều hướng tới mục tiêu là tạo ra chất lượng giáo dục, vai trò của hiệu trưởng đều tham gia lãnh đạo, điều hành, thực hiện các hoạt động trong nhà trường và thực hiện đúng các quy định về quản lý hành chính, quản lý chuyên môn. Tính hệ thống được thể hiện rõ là trên các lĩnh vực quản lý mà hiệu trưởng đang điều hành thì quản trị nhà trường sẽ hướng đến vai trò lãnh đạo, chỉ đạo và giám sát, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về quản trị trên thế giới và Việt Nam để có thể vận dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn áp dụng hiệu quả tại hệ thống các trường THCS ngoài công lập nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. 7.1.2. Tiếp cận kinh tế giáo dục Đầu tư giữa giáo dục và kinh tế, về sự công bằng, bình đẳng trong giáo dục; tiếp cận, tổng hợp và phân tích chuyên sâu toàn bộ các vấn đề về cung cấp tài chính cho giáo dục, cơ chế quản lý tài chính giáo dục phổ thông của Việt Nam như: các nguồn tài chính, ngân sách và phân cấp ngân sách giáo dục, mối quan hệ giữa chi ngân sách nhà nước với các khoản đóng góp, nội dung cơ chế quản lý tài chính giáo dục cả công lập và ngoài công lập. Các hoạt động trong nhà trường đều cần có chi phí. Mọi chi phí đều dẫn đến lợi ích, hiệu quả. Đây là tiếp cận được khái quát thành công thức “giá thành – lợi ích”. 7.1.3. Tiếp cận năng lực quản trị nhà trường Quản trị nhà trường THCS ngoài công lập cần xác định được yếu tố tiên quyết để tạo nên hiệu quả quản trị chính là năng lực quản trị của người hiệu trưởng được xây dựng trên mô tả công việc và vị trí việc làm của Hiệu trưởng. Luận án sẽ tiếp cận trên Chuẩn và Khung năng lực quản lý, quản trị để nghiên cứu các chỉ số hoạt động quản trị của hiệu trưởng THCS ngoài công lập và xây dựng các nội dung quản trị trường THCS ngoài công lập trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Trong bối cảnh đổi mới và cách mạng 4.0, nhà quản trị cần được trang bị những năng lực tiên tiến như: năng lực phát triển chương trình nhà trường qua việc xây dựng kế hoạch dạy học và quản lý hoạt động này trong nhà trường; năng lực đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá trong quản trị nói chung, trong dạy học nói riêng; năng lực quản trị nhân sự và quản trị nhà trường theo các bộ chuẩn; năng lực sử dụng CNTT trong quản trị nhà trường để vận dụng trong thực tế quản trị nhà trường. 7.1.4. Tiếp cận lý thuyết quản trị tinh gọn Tiếp cận tư duy quản trị tinh gọn từ khái niệm, các công cụ và phương pháp áp dụng mô hình triển khai quản trị tinh gọn trong quản trị nhà trường ngoài công lập như: Quản trị vận hành là chức năng tổng hợp, kết hợp, tối ưu hóa tất cả các hoạt động hỗ trợ cũng như việc phối hợp với các chức năng khác như tài chính, marketing, công nghệ thông tin, tuyển sinh… với mục đích giảm chi phí nhưng tăng chất lượng và hiệu quả dịch vụ, làm hài lòng khách hàng. Nhà trường sẽ luôn chuyển mình, thay đổi phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xã hội, sự cạnh tranh của thị trường đòi hỏi việc thay đổi từ chức năng đến tiến trình, từ lợi nhuận đến việc hoàn thành công việc, từ dịch vụ giáo dục tới việc cung ứng các nhu cầu của khách hàng, từ kế hoạch tới thực tế thực hiện đòi hỏi tiến trình quản trị không chỉ là chức năng mà còn là năng lực cạnh tranh, là sự nỗ lực của các bộ phận, là hành trình tạo nên thương hiệu và giá trị của nhà trường, của dịch vụ giáo dục nhà trường. 7.1.5. Tiếp cận mô hình nhà trường tự chủ Tiếp cận nghiên cứu trường phổ thông công lập theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam như: xây dựng và sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho việc tự chủ; xây dựng cơ chế kiểm soát các hoạt động độc lập, tự chủ, thực hiện trách nhiệm của các đối tượng; tiến hành đổi mới chương trình giáo dục theo hướng nghiên cứu - phát triển, và ứng dụng, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ năng thực hành; đổi mới phương pháp dạy và học, tăng cường liên kết quốc tế để huy động và chuyển giao các nguồn lực; mở rộng nguồn thu và khoán chi; hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; quy định trách nhiệm giải trình về tài chính giữa nhà trường và gia đình; tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ và công khai tài chính; đào tạo nâng cao năng lực quản lý tài chính cho các nhà trường. 7.1.6. Tiếp cận sư phạm - hoạt động giáo dục Tiếp cận các lý thuyết tổ chức dạy học, tổ chức giáo dục, lý thuyết xây dựng và phát triển chương trình dạy học, chương trình giáo dục nhà trường, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên và xây dựng môi trường giáo dục - sư phạm thay từ “Quyền uy- Ban ơn” thành “Dân chủ - Hợp tác” và phát huy hoạt động dạy học kiến tạo trong nhà trường. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu lý luận, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài… nhằm xác định nội hàm của các khái niệm cơ bản, xây dựng những nguyên tắc, xác định cách thức và phương tiện nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, xây dựng khung lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn bản, các công trình và các tài liệu khoa học có liên quan đến lý thuyết quản trị trường học, lý thuyết trường tự chủ; Nghiên cứu các lý thuyết về quản lý giáo dục; các tài liệu về giáo dục học và hoạt động sư phạm. 7.2.1.2. Phương pháp giáo dục so sánh Nghiên cứu các mô hình quản trị nhà trường trên thế giới và so sánh với mô hình quản trị nhà trường phổ thông tại Việt Nam để rút ra ưu điểm, hạn chế và bài học kinh nghiệm vận dụng cho các hệ thống giáo dục ngoài công lập ở Việt Nam. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Khảo sát điều tra thực trạng quản trị trường THCS ngoài công lập ở 10 trường THCS ngoài công lập thuộc khu vực nội thành, ngoại thành của TP Hà Nội. 7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Tổ chức phỏng vấn sâu cá nhân và nhóm: phỏng vấn nhóm, phỏng vấn sâu để thu thập thêm những thông tin về quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của họ, đánh giá của họ về công tác quản trị trường THCS ngoài công lập hiện nay nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát. Kết quả điều tra, khảo sát được phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm ra những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu của luận án. Thành phần tham gia phỏng vấn: các nhà khoa học, chuyên gia, lãnh đạo Sở, Phòng và CBQL, GV, PHHS… trường THCS NCL ở Hà Nội. 7.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu các kế hoạch, giải pháp, kết quả đạt được trong công tác quản trị của chủ thể quản trị trường học. Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý, quản trị trường học, đội ngũ giáo viên THCS, của Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo và các đơn vị liên quan ở những nơi làm tốt công tác quản trị trường THCS ngoài công lập. 7.2.2.4. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản trị trường THCS ngoài công lập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 7.2.2.5. Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản trị tại 10 trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 7.2.2.6. Phương pháp thử nghiệm Tổ chức thử nghiệm giải pháp đề xuất của luận án tại trường THCS Vinschool Times City, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 7.2.3. Nhóm phương pháp thống kê - Dùng các phần mềm và thuật toán; - Sử dụng phần mềm (SPSS và Winderm) để xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1. Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến quản trị các trường THCS ngoài công lập, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp quản trị hiệu quả trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Chủ thể thực hiện các giải pháp quản trị trường THCS ngoài công lập là hiệu trưởng các nhà trường. 8.2. Về khách thể nghiên cứu - Trong điều kiện nghiên cứu, luận án nghiên cứu khách thể ở 10 trường THCS tư thục (Loại hình trường THCS ngoài công lập) trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Thử nghiệm giải pháp mà luận án đề xuất tại trường THCS Vinschool Times City, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 9. Những luận điểm bảo vệ 9.1. Quản trị nhà trường phổ thông nói chung và quản trị trường THCS ngoài công lập nói riêng tại Việt Nam được xây dựng trên thiết chế của một tổ chức sư phạm theo cơ chế tự chủ gắn liền với loại hình cung cấp dịch vụ giáo dục đặc thù. 9.2. Cần phải có chương trình bồi dưỡng năng lực quản trị cho đội ngũ CBQL các cấp của các trường THCS ngoài công lập dựa trên khung năng lực quản trị đội ngũ. 9.3. Cần phải xây dựng và áp dụng triển khai hệ thống quản trị vận hành ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng quản trị tinh gọn trong quản trị nhà trường THCS ngoài công lập sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh hiện nay. 9.4. Thiết lập mối quan hệ tham dự và chịu trách nhiệm giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội trong quản trị nhà trường là một giải pháp cấp thiết và khả thi trong bối cảnh hiện nay. 10. Đóng góp mới của Luận án 10.1. Xây dựng hệ thống quản trị vận hành ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng quản trị tinh gọn trong quản trị trường THCS ngoài công lập sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh hiện nay và đóng góp cho lý thuyết khoa học quản lý nhà trường hiện đại. 10.2. Phân tích và đánh giá những điểm hạn chế, bất cập về thực tiễn quản trị nhà trường THCS ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội. 10.3. Đề xuất được 6 giải pháp quản trị trường THCS ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay để khắc phục các hạn chế đã xác định và tổ chức thử nghiệm Giải pháp 1 “Tổ chức bồi dưỡng về năng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường Trung học cơ sở ngoài công lập” để đánh giá mức độ cấp thiết, khả thi cũng như so sánh năng lực quản trị của đội ngũ quản lý tại thời điểm trước và sau thử nghiệm giải pháp. 10.4. Đề xuất chương trình bồi dưỡng năng lực quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập cho các cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh đổi mới hiện nay. 11. Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án trình bày trong 3 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập trong bối cảnh hiện nay. Chương 2: Cơ sở thực tiễn về quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Chương 3: Giải pháp quản trị trường Trung học cơ sở ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - TRẦN MAI PHƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - TRẦN MAI PHƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Trong q trình nghiên cứu Luận án, tơi có tham khảo số tư liệu tác phẩm, thông tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Trần Mai Phương ii LỜI CẢM ƠN Với kính trọng tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Quốc Bảo; PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ người thầy, người hướng dẫn khoa học thường xuyên bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa quản lý phòng ban chức Cán bộ, Giảng viên, Viên chức Học viện Quản lý Giáo dục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Hội đồng giáo dục, Ban lãnh đạo công ty, Ban giám hiệu, Cán bộ, Giáo viên Hệ thống giáo dục Vinschool tạo điều kiện cho tơi có thời gian, động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án thử nghiệm giải pháp Tơi xin cảm ơn trường Trung học sở ngồi cơng lập tạo điều kiện cho tơi đến làm việc, thực khảo sát cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu để tơi nghiên cứu, hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận án Chắc chắn luận án nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ q Thầy, Cơ để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Trần Mai Phương iii DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH CBLĐ CBQL CNTT ĐH ĐTB GD-ĐT GV HĐNT HS KHCN NV NXB NCL PHHS PTLC THCS THPT TP TƯ UBND Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán lãnh đạo Cán quản lý Công nghệ thông tin Đại học Điểm trung bình Giáo dục – Đào tạo Giáo viên Hội đồng nhà trường Học sinh Khoa học công nghệ Nhân viên Nhà xuất Ngồi cơng lập Phụ huynh học sinh Phổ thông liên cấp Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Trung ương Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ .viii DANH MỤC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thông 12 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập 25 1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu .30 1.2 Khái niệm đề tài 32 1.2.1 Quản trị 32 1.2.2 Quản trị nhà trường 36 1.2.3 Trường phổ thơng ngồi cơng lập 39 1.2.4 Quản trị trường phổ thơng ngồi cơng lập .40 1.3 Bối cảnh yêu cầu đặt quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập 41 1.3.1 Trường Trung học sở công lập hệ thống giáo dục quốc dân 41 1.3.2 Những yêu cầu đặt quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 47 1.4 Quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 58 1.4.1 Cơ sở đề xuất nội dung quản trị trường Trung học sở công lập bối cảnh .58 1.4.2 Nội dung quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh .59 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 79 1.5.1 Quy định, sách nhà nước, thành phố Hà Nội trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 79 v 1.5.2 Chủ trương, sách quy định Hội đồng quản trị .81 1.5.3 Năng lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 82 1.5.4 Văn hóa nhà trường 83 1.5.5 Trình độ dân trí xã hội 84 1.5.6 Nhu cầu học tập học sinh trường Trung học sở ngồi cơng lập 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .88 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản trị trường phổ thông 88 2.1.1 Trung Quốc 88 2.1.2 Singapore 90 2.1.3 Mỹ 93 2.1.4 Anh 95 2.1.5 Phần Lan 96 2.1.6 Israel .100 2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 103 2.2.1 Khái quát tình hình giáo dục Thành phố Hà Nội 103 2.2.2 Khái quát cấu tổ chức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường Trung học sở ngồi cơng lập Hà Nội 106 2.2.3 Tình hình trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia khảo sát 109 2.3 Giới thiệu tổ chức khảo sát 110 2.3.1 Mục đích khảo sát 110 2.3.2 Nội dung khảo sát 110 2.3.3 Đối tượng phạm vi khảo sát .111 2.3.4 Hình thức phương pháp khảo sát .111 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu thống kê 111 2.4 Thực trạng quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh 113 2.4.1 Thực trạng nhận thức vai trò quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập 113 2.4.2 Thực trạng quản trị chiến lược giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập 114 vi 2.4.3 Thực trạng quản trị hoạt động giáo dục nhà trường trường Trung học sở ngồi cơng lập 116 2.4.4 Thực trạng quản trị cấu tổ chức, nhân trường Trung học sở ngồi cơng lập 125 2.4.5 Thực trạng quản trị tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học công nghệ dạy học trường Trung học sở ngồi cơng lập 128 2.4.6 Thực trạng quản trị hoạt động hỗ trợ giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập .133 2.4.7 Thực trạng quản trị hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập .141 2.4.8 Thực trạng quản trị vấn đề giải trình xã hội trường Trung học sở ngồi cơng lập 143 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản trị nhà trường trường Trung học sở ngồi cơng lập 145 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội 147 2.6.1 Những điểm mạnh 147 2.6.2 Những hạn chế .148 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 150 KẾT LUẬN CHƯƠNG 151 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .153 3.1 Định hướng phát triển trường Trung học sở ngồi cơng lập thành phố Hà Nội bối cảnh .153 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 157 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 157 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 157 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 157 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 158 3.3 Các giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh 158 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập .158 vii 3.3.2 Quản trị xây dựng chiến lược phát triển nhà trường theo yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục .165 3.3.3 Quản trị phát triển chương trình giáo dục đặc thù nhà trường tảng chương trình giáo dục quốc gia đáp ứng chuẩn đầu 169 3.3.4 Quản trị nguồn lực cộng đồng cho nhà trường để đầu tư phát triển bền vững 172 3.3.5 Quản trị mối quan hệ nhà trường với lực lượng xã hội gia đình thực cam kết giải trình xã hội .174 3.3.6 Tổ chức xây dựng hệ thống quản trị vận hành nhà trường tinh gọn theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 177 3.4 Mối quan hệ giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội 181 3.5 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập 183 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm .183 3.5.2 Kết khảo nghiệm .185 3.6 Thử nghiệm giải pháp quản trị trường Trung học sở công lập địa bàn thành phố Hà Nội 189 3.6.1 Mục đích thử nghiệm Giải pháp 189 3.6.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thử nghiệm 190 3.6.3 Phương pháp đánh giá thử nghiệm quy trình xử lý số liệu .190 3.6.4 Kết thử nghiệm 191 KẾT LUẬN CHƯƠNG 195 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 196 Kết luận .196 Khuyến nghị 198 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 2.1 Quy mô giáo dục THCS năm gần 105 Bảng 2.2 Thống kê số liệu đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường THCS ngồi cơng lập tham gia khảo sát 109 Bảng 2.3 Thống kế số liệu học sinh trường THCS ngồi cơng lập tham gia khảo sát 109 Bảng 2.4 Thống kê tình hình sở vật chất trường THCS ngồi cơng lập tham gia khảo sát 110 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức vai trò quản trị trường THCS ngồi cơng lập .113 Bảng 2.6 Thực trạng quản trị chiến lược giáo dục trường THCS ngồi cơng lập 114 Bảng 2.7 Thực trạng quản trị mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường trường THCS ngồi công lập .116 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức xây dựng sách quản trị hoạt động giáo dục nhà trường trường THCS ngồi cơng lập 121 Bảng 2.9 Thực trạng quản trị cấu tổ chức nhân trường THCS công lập 125 Bảng 2.10 Thực trạng quản trị tài trường THCS ngồi cơng lập 128 Bảng 2.11 Thực trạng quản trị hệ thống thông tin, công nghệ dạy học trường THCS ngồi cơng lập 130 Bảng 2.12 Thực trạng mức độ đáp ứng sở vật chất thiết bị dạy học trường THCS ngồi cơng lập 132 Bảng 2.13 Thực trạng quản trị vận hành nhà trường trường THCS công lập 134 Bảng 2.14 Thực trạng quản trị truyền thông, marketing trường THCS ngồi cơng lập 135 PL35 TT Nội dung Nhà trường xây dựng tuyên ngơn tầm nhìn Nhà trường xây dựng triết lý phát triển Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường xây dựng, phê duyệt định kỳ chỉnh sửa CBQL xây dựng chiến lược phát triển dựa phân tích chiến lược SWOT Đội ngũ giáo viên, nhân viên hiểu rõ sứ mạng, tầm nhìn triết lý phát triển nhà trường Điểm trung bình CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC N(280) 3.27 1.373 3.64 0.912 0.187 3.85 0.967 4.04 0.987 0.352 3.73 0.919 3.27 1.316 0.026 3.08 0.977 3.22 0.958 0.456 2.96 0.958 3.08 0.967 0.556 3.38 0.837 3.52 0.839 0.407 PL36 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 CL6 CLC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav DOITUONG CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 CL6 CLC GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY Group Statistics N Mean 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.92 3.42 3.64 3.27 4.04 3.85 3.27 3.73 3.22 3.08 3.08 2.96 3.5282 3.3846 Std Deviation 823 857 912 1.373 987 967 1.316 919 958 977 967 958 83968 83768 Std Error Mean 052 168 057 269 062 190 083 180 060 192 061 188 05269 16428 BẢNG 3: Kết khảo sát thực trạng quản trị mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung Mục tiêu phát triển nhà trường cụ thể hóa từ chiến lược phát triển theo giai đoạn cụ thể Hiệu trưởng định hướng để giáo viên, học sinh xây dựng mục tiêu cụ thể cá nhân, tập thể lớp, khối lớp môn học… Mục tiêu giáo dục ln nhà trường kiểm sốt để đảm bảo đạt kết cuối CBQL ĐTB ĐLC GV N (280) ĐTB ĐLC 3.35 0.797 3.40 0.798 0.736 3.27 0.724 3.33 0.729 0.663 3.31 0.736 3.36 0.648 0.709 PL37 TT Nội dung Nhà trường chủ động xây dựng, thực nội dung chương trình theo quy định Nhà trường mời chuyên gia viết chương trình giáo dục dựa triết lý, mục tiêu phát triển nhà trường Nội dung chương trình nhà trường thể tiên tiến, đáp ứng yêu cầu học sinh, phụ huynh, xã hội Điểm trung bình CBQL ĐTB ĐLC GV N (280) ĐTB ĐLC 3.62 1.359 3.57 1.427 0.541 3.42 0.902 3.47 0.808 0.787 3.54 1.272 3.48 0.814 0.833 3.41 0.672 3.46 0.57 0.660 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=MTND1 MTND2 MTND3 MTND4 MTND5 MTND6 MTNDC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav MTND1 MTND2 MTND3 MTND4 MTND5 MTND6 MTNDC DOITUONG Group Statistics N Mean GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 3.40 3.35 3.33 3.27 3.36 3.31 3.77 3.62 3.47 3.42 3.48 3.54 3.4698 Std Deviation 798 797 729 724 648 736 1.227 1.359 808 902 814 1.272 57789 Std Error Mean 050 156 046 142 041 144 077 266 051 177 051 249 03626 PL38 QUAN LY 26 3.4167 67206 13180 BẢNG 4: Kết khảo sát thực trạng tổ chức xây dựng sách quản trị hoạt động giáo dục nhà trường trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung CBQL ĐTB ĐLC CBQL hỗ trợ, kiểm soát việc thực 3.58 quy chế chuyên môn trường Chỉ đạo sát hoạt động tổ chuyên môn: soạn giáo án, duyệt 3.42 giáo án, đổi sinh hoạt chuyên môn… Thường xuyên dự thăm lớp có báo trước khơng báo trước để 3.50 kiểm soát việc dạy học giáo viên Thường xuyên tổ chức chuyên đề để giáo viên trao đổi 3.23 phương pháp dạy học, đổi hình thức dạy học… Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn chuyên gia nước kiến thức chuyên 3.12 môn, phương pháp giảng dạy, đổi tư giáo dục cho giáo viên Chỉ đạo sát tới đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để phối hợp giáo dục đạo 3.54 đức cho học sinh Kiểm soát thường xuyên tiến độ chất lượng hoạt động kiểm tra đánh 3.04 giá kết học tập lớp giáo viên Giám sát thực thường xuyên 3.38 kiểm tra hồ sơ giáo viên Điểm trung bình 3.35 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) GV ĐTB ĐLC N (280) 0.809 3.73 1.142 0.499 1.102 3.70 0.936 0.164 1.105 3.36 1.076 0.535 0.908 3.24 0.915 0.977 0.952 3.21 1.037 0.660 1.104 3.51 0.965 0.895 0.958 3.19 0.995 0.473 1.299 3.45 0.802 0.807 0.743 0.640 0.764 3.42 PL39 /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES= TCXDCS1 TCXDCS2 TCXDCS3 TCXDCS4 TCXDCS5 TCXDCS6 TCXDCS7 TCXDCS8 TCXDCSC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav TCXDCS1 TCXDCS2 TCXDCS3 TCXDCS4 TCXDCS5 TCXDCS6 TCXDCS7 TCXDCS8 TCXDCSC DOITUONG Group Statistics N Mean GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.73 3.58 3.70 3.42 3.36 3.50 3.24 3.23 3.21 3.12 3.51 3.54 3.19 3.04 3.45 3.38 3.4227 3.3510 Std Deviation 1.142 809 936 1.102 1.076 1.105 915 908 1.037 952 965 1.104 995 958 802 1.299 74305 76405 Std Error Mean 072 159 059 216 067 217 057 178 065 187 061 216 062 188 050 255 04662 14984 PL40 BẢNG 5: Kết khảo sát thực trạng quản trị cấu tổ chức nhân trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung CBQL nhà trường coi trọng công tác nhân CBQL xây dựng kế hoạch nhân trước năm học CBQL tuyển chọn đội ngũ giáo viên, nhân viên dựa tiêu chí lực cụ thể CBQL xếp sử dụng lực đội ngũ giáo viên, nhân viên CBQL trọng công tác bồi dưỡng lực cho giáo viên, nhân viên Thực kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV, nhân viên xác, khách quan, cơng Thực sách tiền lương, phúc lợi, thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực làm việc cho GV, NV nhà trường Xây dựng quy chế làm việc, phối hợp, văn hóa tổ chức nhà trường Điểm trung bình CBQL ĐTB ĐLC GV N (280) ĐTB ĐLC 3.58 0.902 3.76 0.957 0.342 3.50 1.105 3.65 1.110 0.513 3.38 0.852 3.44 0.821 0.758 3.15 0.925 3.33 0.839 0.312 3.12 0.909 3.23 0.984 0.575 3.04 1.076 3.38 0.981 0.097 3.31 1.087 3.29 0.898 0.914 3.00 1.095 2.14 0.891 0.451 3.25 0.797 3.40 0.720 0.342 PL41 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=CCNS1 CCNS2 CCNS3 CCNS4 CCNS5 CCNS6 CCNS7 CCNS8 CCNSC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav CCNS1 CCNS2 CCNS3 CCNS4 CCNS5 CCNS6 CCNS7 CCNS8 CCNSC DOITUONG Group Statistics N Mean GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.76 3.58 3.65 3.50 3.44 3.38 3.33 3.15 3.23 3.12 3.38 3.04 3.29 3.31 3.14 3.00 3.4021 3.2596 Std Deviation 957 902 1.110 1.105 821 852 839 925 984 909 981 1.076 898 1.087 891 1.095 72022 79759 Std Error Mean 060 177 070 217 052 167 053 181 062 178 062 211 056 213 056 215 04519 15642 PL42 BẢNG 6: Kết khảo sát thực trạng quản trị tài trường THCS ngồi cơng lập TT CBQL ĐTB ĐLC Xây dựng sách tài hợp lý 3.54 1.140 Nhà trường quy định khoản thu 3.46 1.240 mức thu rõ ràng Nhà trường thực khoản chi 3.35 1.129 hợp lý, theo quy định Nhà trường quan tâm tới khoản chi cho phúc lợi giáo viên, nhân 3.23 0.992 viên, học sinh Nhà trường thực khoản chi 3.65 1.263 trả lương cho giáo viên Nhà trường trọng chi cho sửa chữa, mua sắm trang thiết bị dạy 3.12 1.211 học, giáo dục Điểm trung bình 3.39 0.995 Nội dung GV N (280) ĐTB ĐLC 3.83 1.026 0.294 3.50 1.036 0.164 3.64 1.003 0.860 3.48 0.977 0.209 3.71 1.190 0.178 3.34 1.032 0.824 3.58 0.849 0.280 BẢNG 7: Kết khảo sát thực trạng quản trị hệ thống thông tin, cơng nghệ dạy học trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản trị nhà trường Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học giáo viên Đầu tư sở hạ tầng, phương tiện cho việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường Bồi dưỡng lực sử dụng công nghệ thông tin cho GV, NV nhà trường Thường xuyên thu thông tin phản hồi từ nhiều phía khác Điểm trung bình T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC N (280) 3.50 1.140 3.37 1.214 0.591 3.19 0.939 3.17 0.933 0.921 3.46 1.067 3.56 1.007 0.627 3.77 0.951 3.83 0.922 0.731 4.00 0.980 4.01 0.982 0.969 3.58 0.797 3.57 0.827 0.980 PL43 /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=HTTT1 HTTT2 HTTT3 HTTT4 HTTT5 HTTTC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav HTTT1 HTTT2 HTTT3 HTTT4 HTTT5 HTTTC DOITUONG Group Statistics N Mean GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.37 3.50 3.17 3.19 3.56 3.46 3.83 3.77 4.01 4.00 3.5890 3.5846 Std Std Error Deviation Mean 1.214 076 1.140 224 933 059 939 184 1.007 063 1.067 209 922 058 951 187 982 062 980 192 82790 05195 79784 15647 BẢNG 8: Kết khảo sát thực trạng quản trị vận hành nhà trường trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung Vận hành kiểm soát dịch vụ sở vật chất, bếp ăn, y tế học đường Vận hành kiểm soát xe bus học sinh Vận hành kiểm soát mua văn phòng phẩm học tập, đồng phục học sinh Vận hành kiểm soát phương tiện phục vụ giảng dạy Vận hành kiểm soát đơn hàng, hợp đồng với đối tác Vận hành kiểm sốt cơng tác bảo vệ, an ninh, vệ sinh trường học Điểm trung bình T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) CBQL ĐTB ĐLC GV N (280) ĐTB ĐLC 3.73 0.778 3.54 0.798 0.235 3.04 1.183 3.35 1.192 0.210 3.46 1.067 3.28 0.989 0.386 3.88 0.816 3.91 0.819 0.901 3.54 1.208 3.13 1.150 0.087 3.23 1.177 3.03 1.198 0.410 3.48 0.729 3.37 0.697 0.449 PL44 /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=VH1 VH2 VH3 VH4 VH5 VH6 VHC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav DOITUONG VH1 VH2 VH3 VH4 VH5 VH6 VHC GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY Group Statistics N Mean 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.54 3.73 3.35 3.04 3.28 3.46 3.91 3.88 3.13 3.54 3.03 3.23 3.3714 3.4808 Std Deviation 798 778 1.192 1.183 989 1.067 819 816 1.150 1.208 1.198 1.177 69763 72927 Std Error Mean 050 152 075 232 062 209 051 160 072 237 075 231 04377 14302 BẢNG 9: Kết khảo sát thực trạng quản trị truyền thơng, marketing trường THCS ngồi công lập TT Nội dung Xây dựng định hướng chiến lược thương hiệu, truyền thông, marketing tối ưu cho nhà trường Xây dựng nguyên tắc truyền thông hướng dẫn thực tới GV, NV nhà trường Nhà trường xây dựng phong trào thực cơng tác “marketing tồn dân” khách hàng Nhà trường giữ gìn hình ảnh cho thương hiệu lúc nơi thông CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC t(280) 3.54 1.272 3.76 1.227 0.392 3.77 0.908 4.09 0.919 0.086 3.27 0.724 3.28 0.669 0.941 3.42 0.902 3.48 0.814 0.718 PL45 TT Nội dung qua hoạt động hướng tới cộng đồng Nhà trường thể giá trị cốt lõi thương hiệu tới cộng đồng, thông qua hoạt động trải nghiệm khách hàng Tổ chức hoạt động truyền thông GV, NV nhà trường (các trang facebook viết chung, trao đổi công việc, kế hoạch tháng, đào tạo, chia sẻ, giao ban) Tổ chức hoạt động gắn kết: ngày hội gia đình, tổ chức sinh nhật, hiếu, hỉ cho giáo viên, nhân viên, dã ngoại… Điểm trung bình CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC t(280) 3.04 0.871 3.06 0.798 0.920 3.35 0.797 3.38 0.738 0.836 2.85 1.008 2.99 0.885 0.430 3.31 0.742 3.43 0.670 0.408 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 TTC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 DOITUONG Group Statistics N Mean GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.76 3.54 4.09 3.77 3.28 3.27 3.48 3.42 3.06 3.04 Std Std Error Deviation Mean 1.227 077 1.272 249 919 058 908 178 669 042 724 142 814 051 902 177 798 050 871 171 PL46 TT6 TT7 TTC GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 3.38 3.35 2.99 2.85 3.4342 3.3187 738 797 885 1.008 67088 74210 046 156 056 198 04209 14554 BẢNG 10: Kết khảo sát thực trạng quản trị hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung Nhà quản trị có kiến thức nội dung tra, giám sát, kiểm soát chất lượng giáo dục, phương pháp, nguyên tắc giám sát hoạt động Nhà quản trị nhận diện xác, kịp thời lĩnh vực vấn đề trọng yếu, lỗi hệ thống cần ưu tiên giám sát, kiểm tra trước Hội đồng quản trị thành lập ban kiểm soát tất hoạt động vận hành, tài chính, giáo dục… nhà trường Ban kiểm sốt thực cơng tác giám sát, kiểm sốt chất lượng nói cách định kì theo kế hoạch đột xuất để kịp thời nắm bắt tình hình nhà trường Nhà quản trị cần có điều chỉnh kịp thời để đảm bảo thực mục tiêu đặt Điểm trung bình CBQL GV ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC N (280) 3.38 0.804 3.72 1.228 0.179 3.77 1.142 3.48 0.823 0.098 3.92 0.891 4.03 0.923 0.568 3.35 0.689 3.35 0.658 0.998 3.04 0.824 3.03 0.814 0.967 3.49 0.677 3.52 0.716 0.848 PL47 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES= DBCL1 DBCL2 DBCL3 DBCL4 DBCL5 DBCLC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav Group Statistics DOITUONG N Mean DBCL1 DBCL2 DBCL3 DBCL4 DBCL5 DBCLC GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.72 3.38 3.48 3.77 4.03 3.92 3.35 3.35 3.03 3.04 3.5205 3.4923 Std Deviation 1.228 804 823 1.142 923 891 658 689 814 824 71603 67701 Std Error Mean 077 158 052 224 058 175 041 135 051 162 04493 13277 BẢNG 11: Kết khảo sát thực trạng quản trị vấn đề giải trình xã hội trường THCS ngồi cơng lập TT Nội dung Hội đồng trường định phương hướng hoạt động trường Hội đồng trường có thẩm quyền huy động nguồn lực cho nhà trường Hội đồng trường giám sát thực hoạt động nhà trường, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Thiết lập chế phối hợp quan quản lí nhà nước với nhà trường ngồi cơng lập Thiết lập mối quan hệ thực chất nhà trường các cộng đồng địa CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC N (280) 3.42 0.851 3.26 0.765 0.497 3.27 0.787 3.48 0.589 0.366 3.65 0.587 3.76 0.653 0.682 3.12 0.834 3.26 0.761 0.447 3.23 0.845 3.37 0.763 0.580 PL48 TT Nội dung phương, xã hội xung quanh cần hình thành mối liên kết thực chất theo hướng xây dựng lực xã hội hành vi thống Thống lực lượng giáo dục: nhà trường - gia đình - xã hội Xây dựng mối quan hệ Hội đồng trường, ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trường Tạo động lực làm việc cho giáo viên, nhân viên: lương, thưởng, đảm bảo thu nhập cho giáo viên, nhân viên, hội thăng tiến, thành đạt nghề nghiệp, tạo môi trường gắn kết giáo viên, nhân viên với tập thể, với nhà trường… Nhà trường thực công khai “cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế đạt Nhà trường thực công khai 10 “điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục” nhà trường Nhà trường thực cơng khai việc 11 “thu chi tài chính” nhà trường Điểm trung bình CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC N (280) 3.77 0.886 3.81 0.679 0.828 3.46 0.748 3.24 0.769 0.222 3.50 0.759 3.25 0.653 0.207 3.54 0.676 3.45 0.675 0.721 3.58 0.675 3.69 0.763 0.575 3.19 0.767 3.32 0.788 0.515 3.43 0.765 3.44 0.714 0.895 BẢNG 12: Kết khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản trị nhà trường trường THCS công lập TT Nội dung Mơi trường xã hội, trình độ dân trí địa phương Tác động kinh tế thị trường Các sách phát triển giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập Vai trị, lợi ích hội đồng cổ đơng Điều kiện sở vật chất, tài nhà trường Năng lực đội ngũ CBQL nhà CBQL ĐTB ĐLC GV ĐTB ĐLC N (280) 3.42 1.238 3.77 1.227 0.169 3.65 0.977 3.59 0.892 0.749 3.54 1.104 3.49 1.113 0.840 3.85 0.967 3.99 1.002 0.478 3.35 1.093 3.69 1.006 0.098 3.77 0.908 4.09 0.919 0.086 PL49 TT CBQL ĐTB ĐLC Nội dung trường THCS ngồi cơng lập Nhu cầu học tập học sinh cha 3.19 mẹ học sinh Văn hóa thương hiệu nhà 3.96 trường Điểm trung bình 3.59 GV ĐTB ĐLC N (280) 0.895 3.34 0.859 0.411 0.720 3.87 0.901 0.602 0.607 3.73 0.609 0.269 T-TEST GROUPS=DOITUONG(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=YTAH1 YTAH2 YTAH3 YTAH4 YTAH5 YTAH6 YTAH7 YTAH8 YTAHC /CRITERIA=CI(.95) T-Test [DataSet1] C:\Users\Administrator\Documents\TRAN MAI PHUONG.sav DOITUONG YTAH1 YTAH2 YTAH3 YTAH4 YTAH5 YTAH6 YTAH7 YTAH8 YTAHC GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY GIAO VIEN QUAN LY Group Statistics N Mean 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 254 26 3.77 3.42 3.59 3.65 3.49 3.54 3.99 3.85 3.69 3.35 4.09 3.77 3.34 3.19 3.87 3.96 3.7303 3.5913 Std Deviation 1.227 1.238 892 977 1.113 1.104 1.002 967 1.006 1.093 919 908 859 895 901 720 60993 60782 Std Error Mean 077 243 056 192 070 216 063 190 063 214 058 178 054 176 057 141 03827 11920 ... PHÁP QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .153 3.1 Định hướng phát triển trường Trung học sở ngồi cơng lập thành phố Hà. .. 1: Cơ sở lý luận quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản. .. Giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w