1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục

93 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý Hoạt Động Dạy Học Môn Âm Nhạc Tại Trường Trung Học Cơ Sở Trung Phụng Quận Đống Đa - Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Trần Thị Ngọc Bé
Người hướng dẫn GS.TS. Phạm Quang Trung
Trường học Học viện Quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 345,61 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi sinh thời thiên tài âm nhạc Beethoven đã có những nhìn nhận và quan điểm về âm nhạc “Âm nhạc là sự giác ngộ cao hơn cả triết học và tri thức” ; “Âm nhạc khiến tinh thần con người bộc phát ra những đốm lửa” W.Shakspeare cho rằng: “Âm nhạc là lương thực tinh thần của chúng ta chỉ sau tình yêu” Trong xã hội hiện nay, âm nhạc là món ăn tinh thần của mỗi con người. Âm nhạc khiến cho cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn, khiến cho tình yêu thêm nồng ấm và thăng hoa khi hoà cùng âm nhạc. “Âm nhạc là lời nói chung của nhân loại” – Longfellow “Âm nhạc lấp đầy khoảng vô hạn giữa hai tâm hồn” – Rabindranath Tagore Trong những lễ hội hay trong những buổi lễ cầu nguyện không thể thiếu âm nhạc, khi âm nhạc vang lên con người được gắn kết, họ gần nhau hơn không phân biệt quốc gia, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc, mọi khoảng cách và rào cản được xoá bỏ, con người cảm thấy gần gũi có sự đồng cảm vô tận ngay cả khi họ đang cách xa nhau rất xa bởi “Ngôn ngữ của âm nhạc là ngôn ngữ chung của tất cả mọi thế hệ và mọi dân tộc, ai cũng hiểu được nó , bởi nó được hiểu bằng trái tim”; “Âm nhạc là một loại ngôn ngữ hài hoà” – Gioachino Rossini. Trong các nền văn hoá âm nhạc đóng vai trò quan trọng và thiết yếu. Âm nhạc gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc là phương tiện giúp con người khám phá thế giới. Âm nhạc góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc là môn học đặc thù thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Qua nội dung và hình thức học tập phong phú đa dạng, thông qua các giờ dạy học môn Âm nhạc đã tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm được phát triển các năng lực đặc thù mà không bộ môn nào có được như là người học có cơ hội và môi trường để tư duy và năng lực âm nhạc như cách thể hiện cảm thụ âm nhạc, cách phân tích và đánh giá các giá trị của một tác phẩm âm nhạc và cao hơn nữa là người học còn có thể ứng dụng các kiến thức lĩnh hội được qua các giờ học để sáng tác các tác phẩm âm nhạc có chất lượng. Qua bộ môn Âm nhạc các giáo viên và bản thân người học cũng tự phát hiện ra khả năng âm nhạc để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng cho các em học sinh có năng khiếu âm nhạc thực thụ, gián tiếp giúp bản thân các em học sinh và gia đình định hướng có kế hoạch học tập lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Sự phân phối chương trình được thể hiện như sau: - Giai đoạn 1 là giai đoạn giáo dục cơ bản - Giai đoạn 2 là giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Theo như sự phân chia này thì giai đoạn 1 được bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 9. Giai đoạn 1 được phân chia ở 2 cấp học: - Từ lớp 1 đến lớp 5 (cấp Tiểu học) - Từ lớp 6 đến lớp 9 (cấp Trung học cơ sở). Từ lớp 1 đến lớp 9 Âm nhạc được yêu cầu giống như một môn học bắt buộc. Những kiến thức và kỹ năng về hát; kiến thức kỹ năng chơi nhạc cụ; kiến thức kỹ năng nghe nhạc; kiến thức kỹ năng đọc nhạc; kiến thức kỹ năng về lý thuyết âm nhạc; kiến thức kỹ năng thưởng thức âm nhạc, tất cả những kiến thức kỹ năng trên là nội dung ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Giai đoạn giáo dục cơ bản sẽ giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, cơ hội khám phá và cơ hội thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc. Ý nghĩa nhằm giúp học sinh phát triển năng lực thẩm mỹ, giúp học sinh nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác nữa sẽ giúp các em học sinh hình thành được ý thức bảo vệ và ý thức phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống Việt Nam. Ở mỗi khối học tổng số tiết trong một năm học là 35 tiết. Từ lớp 10 đến lớp 12 là giai đoạn giao dục định hướng nghề nghiệp, đây là điểm cải cách mới, bước thay đổi và đột phá về việc giảng dạy môn Âm nhạc trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Tính đột phá, mới mẻ và linh động được thể hiện cụ thể là học sinh được quyết định lựa chọn Âm nhạc là một môn học lựa chọn theo nguyện vọng để định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Trong giai đoạn này nội dung là những kiến thức và kỹ năng mở rộng, kiến thức nâng cao về hát và hát hợp xướng. Kỹ năng chơi nhạc cụ, kỹ năng nghe nhạc, kỹ năng đọc nhạc, kỹ năng về lý thuyết âm nhạc, kỹ năng về thường thức âm nhạc. Tất cả các kỹ năng này đều được đạt ở trình độ nâng cao so với giai đoạn cơ bản. Việc nâng cao về mục tiêu chương trình nhằm để làm cho học sinh được hoàn thiện các kỹ năng thực hành, kỹ năng về mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong các mối quan hệ với các yếu tố văn hoá lịch sử và yếu tố xã hội. Để các em học sinh có ký năng và kiến thức rồi từ đó nâng cao nhận thức để trân trọng bảo vệ và cùng chung tay phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc. Bên cạnh đó các em cũng biết cách vận dụng các kiến thức vào đời sống thường nhật cũng như đáp ứng được các sở thích của cá nhân để rồi dần tiếp cận được với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc trong tương lai của các em. Sự thay đổi mang tính tiến bộ và tính thời đại là sô số tiết dạy học trên lớp học đã có thay đổi và được tăng lên trong một năm học là 70 tiết. Các em học sinh được chọn các chuyên đề học tập với số lượng tiết học là 35 tiết. Theo cá nhân tôi đây là một bước thay đổi đột phá mang tính chất thời đại hay nói cách khác các nhà làm về giáo dục cụ thể ở đây là các nhà biên soạn sách giáo khoa dường như đã lắng nghe, thấu hiểu được nguyện vong, mong muốn, tâm tư tình cảm của người dạy cụ thể là giáo viên dạy môn Âm nhạc và các em học sinh. Đây cũng chính là điểm cộng, điểm khen cho sự thay đổi của ngành Giáo dục nước nhà trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Nếu như trước đây môn Âm nhạc là một môn học độc lập thì trong chương trình đổi mới này môn Âm nhạc lớp 6,7 được tích hợp cùng môn Mỹ thuật được gọi tên là môn Nghệ thuật. Trong khi môn Âm nhạc lớp 8 và Âm nhạc lớp 9 lại vẫn không có sự thay đổi, giáo viên vẫn sử dụng bộ sách giáo khoa cũ nhiều năm trước đây. Nội dung chương trình dạy học và đánh giá kết quả học tập theo cách làm trước đây Trong trường Trung học cơ sở Âm nhạc là một môn học được học theo hình thức và chương trình học đại trà. Nhưng trên thực tế Âm nhạc là một môn học có những nét đặc thù riêng biệt, vì âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nên nó có những yêu cầu và đòi hỏi nhất định cho cả người dạy và học. Để quá trình học tập thực sự có hiệu quả giáo viên và học sinh đều mong muốn học tập trong Phòng học bộ môn với máy tính, máy chiếu, âm thanh, loa đài cho biểu diễn, ngoài ra Phòng học bộ môn còn cần các loại nhạc cụ truyền thống và nhạc cụ hiện đại như Sáo trúc, Đàn Bầu, Đàn Tranh, Đàn Nguyệt, Khèn, bộ thanh phách, song loan, keyboard, ..... Việc được học tập trong phòng học có đủ các thiết bị và đồ dùng dạy học sẽ giúp cho học sinh có cơ hội được thực hành, thông qua đó rèn năng lực tìm tòi khám phá các thuộc tính của đối tượng nghệ thuật, tạo hứng thú cho cả học sinh và giáo viên. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện nay việc dạy môn Âm nhạc trong Phòng học bộ môn chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân khách quan, do nhiều trường học chưa có Phòng học bộ môn âm nhạc hoặc nếu có thì đa phần sử dụng trong các tiết học mang tính phô diễn như các tiết dạy chuyên đề hoặc các tiết Hội giảng. Nguyên nhân chủ quan, nhiều giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, đặc biệt là các giáo viên lớn tuổi có tư tưởng ngại đổi mới phương pháp dạy học, kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học (nhạc cụ), công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế, còn lúng túng và bị động hoặc sử dụng một cách đối phó. Việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả dạy và học môn Âm nhạc hay nói cách khác quản lý tốt hoạt động dạy học nói chung, môn âm nhạc nói riêng sẽ quyết định tới chất lượng của môn học đó. Từ những yêu cầu thực tế, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để áp dụng vào thực tế để giúp cho việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở đạt chất lượng đạt được yêu cầu đổi mới.. Để làm được việc này tác giả cần phải tiến hành khảo sát hiện thực công tác quản lý hoạt động dạy học của môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cùng với các cơ sở về nghiên cứu lý luận để rồi từ đó xem xét và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhất với tình hình cụ thể của nhà trường nhằm giúp cho việc dạy học môn Âm nhạc đạt chất lượng tốt đúng với yêu cầu và mong muốn của việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu ở trong đề tài này chính là nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy và học của môn Âm nhạc ở tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng quận Đống Đa – thành phố Hà Nội. 3.2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong nội dung của để tài chính là nghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động dạy học của môn Âm nhạc để đáp ứng được những yêu cầu trong bối cảnh đổi mới giáo dục trong thời điểm hiện nay ở tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. 4.Giả thuyết khoa học - Hiện nay việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất định song vẫn tồn tại một số bất cập như : Trình độ của giáo viên chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. - Khi áp dụng vào thực tế các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc thì có giúp cho việcđẩy mạnh (tăng) chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Đầu tiên là nghiên cứu về những cơ sở lý luận hoạt động quản lý về hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở. - Thứ hai là nghiên cứu khảo sát về thực tế hoạt quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. - Thứ ba là từ đó sẽ đề xuất ra các nhóm biện pháp để quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Tác giả đề tài chỉ tập trung để nghiên cứu tới quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở tại trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội trong thời điểm này.   7.Phương pháp nghiên cứu (Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu) 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá .... về các hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học. Rồi từ đó làm cơ sở xác lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, dựa trên các nguồn tài liệu khoa học về dạy học môn Âm nhạc Trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông và các quy định của Bộ GD&ĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Nhóm phương pháp đầu tiên được sử dụng là phương pháp chuyên gia: Sử dụng ý kiến của các chuyên gia đang hoạt động trong nhóm dạy học môn Âm nhạc. - Phuơng pháp thứ hai là điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng kết quả của các phiếu trưng cầu ý kiến để rồi từ đó hiểu được nhận thức, hiểu được nguyện vọng của các cán bộ quản lý, của các giáo viên và các em học sinh. Cách làm này cũng gián tiếp giúp cho tác giả có được những thông tin khách quan và chân thực nhất về về hiện trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. - Phương pháp thứ ba là phương pháp nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu các kế hoạch chuyên môn trong đó bao gồm cả việc phân công công tác giảng dạy chi tiết và cụ thể của giáo viên Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở Trung Phụng. Tác giả cũng nghiên cứu hồ sơ, giáo án , tác giả có dự một số tiết dạy học của giáo viên Âm nhạc.... Mục đích của tất cả các việc làm này sẽ giúp cho tác giả có những nhận định về công tác quản lý hoạt động dạy học cán bộ quản lý nói chung và cụ thể là môn Âm nhạc nói riêng. 7.3. Những phương pháp hỗ trợ khác - Ngoài ba phương pháp kể trên tác giả có thể sẽ sử dụng thêm phương pháp về thống kê toán học để phân tích về các số liệu mà quá trình khảo sát đã thu nhận được. 8. Đóng góp của đề tài (về khoa học và thực tiễn) Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo chương trình Giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay tại trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội. Khi được ứng dụng luận văn sẽ có tác động tích cực đến việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục và 3 chương được trình bày như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại trường Trung học cơ sở. Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc tại các trường Trung học cơ sở quận Đống Đa - thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ NGỌC BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG PHỤNG QUẬN ĐỐNG ĐA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ NGỌC BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG PHỤNG QUẬN ĐỐNG ĐA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Luận văn chuyên ngành Thạc sĩ quản lý giáo dục hoàn thành hướng dẫn Giáo sư Tiến sĩ Phạm Quang Trung tồn thể Thầy, Cơ giáo trực tiếp tham gia giảng dạy suốt khố học với quan tâm, khuyến khích, động viên hỗ trợ cấp quản lý, lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, đồng nghiệp gia đình Từ tình cảm chân thành lịng biết ơn Quý thầy cô, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới : - Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục; Lãnh đạo phòng ban; Các thầy giáo phịng sau Đại học, người thầy ln cần mẫn, nhiệt tình trách nhiệm lên lớp để giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức mẻ bổ ích - Em xin gửi tới Người Thầy giáo em kính trọng ngưỡng mộ - Giáo sư Tiến sĩ Phạm Quang Trung lòng biết ơn sâu sắc trân trọng! Tuy Thầy bận với công tác quản lý hoạt động khác Học viện Quản lý giáo dục Giáo sư.Tiến sĩ Phạm Quang Trung người Thầy giáo ln tận tâm, tận tình bảo, sửa câu, chữ, ý, lời văn để luận văn đạt chất lượng kết tốt Không tận tâm hướng dẫn em kiến thức khoa học Thầy khai mở cho em kỹ năng, kiến thức, tư duy, cách thức làm việc để xứng đáng, xứng tầm trở thành Thạc sĩ Quản lý Giáo dục tương lai Em thấy may mắn hạnh phúc học trò Thầy – Người Thầy giáo có khí chất cao đẹp, có trình độ học vấn đỉnh cao, Tâm thầy xứng đáng với Tầm vóc danh hiệu cao quý Giáo sư; Tiến sĩ Hội đồng Giáo sư Nhà nước trao tặng - Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ln động viên, khích lệ , hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để em tập trung hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người chồng, người bạn đặc biệt đời em, người kiên nhẫn, đồng hành, ủng hộ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khố học Em xin gửi lời cảm ơn tới trai em, người động viên, hỗ trợ nguồn động lực để em không ngừng việc học tập Để xúng đáng với tận tâm dạy thầy cô suốt thời gian khoá học diễn ra, em ln cố gắng học tập Bản luận văn lời tri ân, lòng biết ơn em gửi tới quý thầy cô công tác Học viện Quản lý giáo dục Với tinh thần cầu thị học hỏi em mong muốn nhận ý kiến bổ sung, đóng góp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Bé LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Quản lí hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở Trung Phụng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” đề tài nghiên cứu khoa học tác giả hình thành từ ý tưởng thực tế đơn vị công tác Luận văn xây dựng lý luận khoa học tình hình thực tiễn thời điểm tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Bé DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CBGV Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Cán giáo viên BGH Ban giám hiệu GV Giáo viên NHV Nhân viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở CSVC Cơ sở vật chất TP Thành phố NQ Nghị TW Trung ương ĐT Đào tạo CNTT Cơng nghệ thơng tin TB Trung bình MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi sinh thời thiên tài âm nhạc Beethoven có nhìn nhận quan điểm âm nhạc “Âm nhạc giác ngộ cao triết học tri thức” ; “Âm nhạc khiến tinh thần người bộc phát đốm lửa” W.Shakspeare cho rằng: “Âm nhạc lương thực tinh thần sau tình yêu” Trong xã hội nay, âm nhạc ăn tinh thần người Âm nhạc khiến cho sống trở nên tươi đẹp hơn, khiến cho tình yêu thêm nồng ấm thăng hoa hoà âm nhạc “Âm nhạc lời nói chung nhân loại” – Longfellow “Âm nhạc lấp đầy khoảng vô hạn hai tâm hồn” – Rabindranath Tagore Trong lễ hội hay buổi lễ cầu nguyện thiếu âm nhạc, âm nhạc vang lên người gắn kết, họ gần không phân biệt quốc gia, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc, khoảng cách rào cản xoá bỏ, người cảm thấy gần gũi có đồng cảm vơ tận họ cách xa xa “Ngôn ngữ âm nhạc ngôn ngữ chung tất hệ dân tộc, hiểu , hiểu trái tim”; “Âm nhạc loại ngơn ngữ hài hồ” – Gioachino Rossini Trong văn hoá âm nhạc đóng vai trị quan trọng thiết yếu Âm nhạc gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc phương tiện giúp người khám phá giới Âm nhạc góp phần nâng cao chất lượng sống Âm nhạc môn học đặc thù thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Qua nội dung hình thức học tập phong phú đa dạng, thông qua dạy học môn Âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực đặc thù mà không mơn có người học có hội 10 môi trường để tư lực âm nhạc cách thể cảm thụ âm nhạc, cách phân tích đánh giá giá trị tác phẩm âm nhạc cao người học cịn ứng dụng kiến thức lĩnh hội qua học để sáng tác tác phẩm âm nhạc có chất lượng Qua môn Âm nhạc giáo viên thân người học tự phát khả âm nhạc để từ có kế hoạch bồi dưỡng cho em học sinh có khiếu âm nhạc thực thụ, gián tiếp giúp thân em học sinh gia đình định hướng có kế hoạch học tập lựa chọn nghề nghiệp tương lai Sự phân phối chương trình thể sau: - Giai đoạn giai đoạn giáo dục - Giai đoạn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Theo phân chia giai đoạn lớp đến lớp Giai đoạn phân chia cấp học: - Từ lớp đến lớp (cấp Tiểu học) - Từ lớp đến lớp (cấp Trung học sở) Từ lớp đến lớp Âm nhạc yêu cầu giống môn học bắt buộc Những kiến thức kỹ hát; kiến thức kỹ chơi nhạc cụ; kiến thức kỹ nghe nhạc; kiến thức kỹ đọc nhạc; kiến thức kỹ lý thuyết âm nhạc; kiến thức kỹ thưởng thức âm nhạc, tất kiến thức kỹ nội dung giai đoạn giáo dục Giai đoạn giáo dục giúp học sinh có hội trải nghiệm, hội khám phá hội thể thân thông qua hoạt động âm nhạc Ý nghĩa nhằm giúp học sinh phát triển lực thẩm mỹ, giúp học sinh nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hố, lịch sử Cùng với loại hình nghệ thuật khác giúp em học sinh hình thành ý thức bảo vệ ý thức phổ biến giá trị âm 79 Lồng ghép trò chơi dân gian tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể có ý nghĩa lớn việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc ni dưỡng tâm hồn hệ trẻ đất nước Giáo viên Âm nhạc phải gương tốt tư cách đạo đức, tinh thần tự giác sáng tạo học tập đề học sinh noi theo PowerPoint; phần mềm dạy học trực tuyến Zoom Cloud Meeting, Microft , Google Classroom; Công cụ dạy học trực tuyến trò chơi Kahoot; Biết sử dụng thiết bị dạy học loại nhạc cụ Giáo viên cần quan tâm, gần gũi với học sinh để hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng lực, mặt hạn chế học sinh để giúp đỡ, bồi dưỡng, rèn luyện, định hướng cho em nhằm phát triển toàn diện nhân cách, lực tự học, phương pháp học tập để em có hội phát triển toàn diện nhân cách, phẩm chất tốt đẹp người học sinh Với tâm huyết mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở, tác giả mong luận văn tốt nghiệp với đề tài ‘Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” tài liệu thiết thực mang tính thực tiễn Một lần em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến sĩ Phạm Quang Trung người người Thầy giáo tận tình bảo giúp em hoàn thiện luận văn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2009),Thơng báo kết luận Bộ Chính Trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2009 (số 242 –TB/TW) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013,Nghị Hội nghị lần thứ 8, khóa XI (số 29 – NQ/ TW) Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Bộ giáo dục Đào tạo, công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 05 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học2017-2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc Bộ Giáo dục Đào tạo (2002-2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Âm nhạc từ lớp đến lớp Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29 -NQ/TW ngày 4/11/2003 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố trịn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 10 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý sư phạm nhà trường phổ 81 thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực học sinh trung học phổ thông”, đề tài KHCN cấp BộB2010-TN03-30TĐ 13 Phạm Tú Hương (2003), Lý thuyết âm nhạc bản, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Quốc hội khoá XI (2005), Luật giáo dục 15 Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 16 Quốc hội khoá XII (2014), Nghị số 88/2014/HQ13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 17 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2011), Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục Việt nam PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL Giáo viên ) Kính chào ơng/bà! Nhằm góp nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin chung đối tượng khảo sát ( Ơng/bà vui lịng đánh dấu  vào lựa chọn phù hợp) Giới tính Nam Độ tuổi ≤ 30tuổi 40- 49 tuổi Thâm niên công tác < năm 10 - 15 năm Trình độ chuyên môn Chức danh công việc Phần II: Các câu hỏi Trên 20 năm Cao đẳng Trên Đại học Hiệu trưởng Hiệu phó Nữ 31 – 39 tuổi ≥ 50 tuổi - 10 năm 15 - 20 năm Đại học Giáo viên Câu 1: Ông/ bà đánh thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu chương trình dạy học mơn Âm nhạc bối cảnh đổi GD? T Nội dung T Mức độ Tốt Bình thường Khơng tốt Nhận thức đầy đủ mục tiêu môn học Nhận thức chưa mục tiêu mơn học Câu 2: Ơng/bà đánh mức độ thực nội dung dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thông trường THCS Trung Phụng ? Mức độ thực Nội dung dạy học thực CBGV TB Thứ Bậc Kém Yếu TB Khá Tốt Giáo dục cách thể âm nhạc Giáo dục cách cảm thụ âm nhạc Giáo dục cách phân tích đánh giá âm nhạc Giáo dục cách sáng tạo ứng dụng âm nhạc Các nội dung khác Câu 3: Ông/bà đánh việc thực phương pháp dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình phổ thông trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa, TP Hà Nội ? Nội dung dạy học thực Mức độ thực CBGV TB Thứ Bậc Kém Yếu TB Khá Tốt 1.Thực hành 2.Luyện tập 3.Làm mẫu 4.Trình diễn 5.Thuyết trình 6.Phát vấn 7.Trực quan 9.Trị chơi Câu hỏi 4: Ông/bà đánh việc triển khai hình thức dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thơng trường THCS Trung Phụng, quận Đống Đa, TP Hà Nội Mức độ thực Nội dung dạy học thực CBGV Kém Yếu TB Khá Tốt 1.Cá nhân 2.Cặp đôi 3.Theo nhóm 4.Theo tổ, dãy 5.Tự học, tự rèn luyện học sinh 6.Các hình thức khác TB Thứ Bậc Câu hỏi 5: Ông/bà đánh hình thức đánh giá dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thơng trường THCS TrungPhụng quận Đống Đa, TP Hà Nội Mức độ thực Nội dung dạy học thực CBGV Kém Yếu TB TB Khá Thứ bậc Tốt 1.Học sinh tự đánh giá 2.Đánh giá đồng đẳng 3.Đánh giá giáo viên 4.Đánh giá cha mẹ học sinh 5.Các hình thức khác Câu hỏi 6: Ông/bà đánh điều kiện dạy học môn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thơng trường THCS TrungPhụng quận Đống Đa, TP Hà Nội ? Mức độ thực Nội dung dạy học thực Thứ CBGV Kém Yếu TB TB Khá bậc Tốt 1.Năng lực quản lý dạy học 2.Năng lực dạy học giáo viên 3.Điều kiện phòng học 4.Các phương tiện dạy học 5.Nguồn tài phục vụ dạy học 6.Mức độ tham gia lực lượng Câu hỏi 7: Ông/bà đánh thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thông trường THCS TrungPhụng quận Đống Đa, TP Hà Nội ? Mức độ thực Nội dung VHNT Số lượng ĐT B XH Xây dựng kế hoạch dạy lý thuyết Xây dựng kế hoạch dạy chuyên đề Xây dựng kế hoạch dạy trải nghiệm Xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện khiếu sau học Câu hỏi 8: Ông/bà đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thực quản lý hoạt động dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thông trường THCS TrungPhụng quận Đống Đa, TP Hà Nội ? Mức độ thực Số lượng ĐT Nội dung VHNT B XH Tổ chức hoạt động dạy lý thuyết Tổ chức hoạt động dạy chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy trải nghiệm Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện khiếu sau học Câu hỏi 9: Ông/bà đánh giá thực trạng đạo thực tổ chức xây dựng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS Trung Phụng Mức độ thực Số lượng ĐT XH B Nội dung VHNT Chỉ đạo thực hoạt động dạy lý thuyết Chỉ đạo thực hoạt động dạy chuyên đề Chỉ đạo thực hoạt động dạy trải nghiệm Chỉ đạo thực hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện khiếu sau học Câu hỏi 10: Ông bà đánh giá vềthực trạng đánh giá trình xây dựng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS Trung Phụng Mức độ thực Số lượng ĐT B Nội dung VHNT XH Đánh giá thực hoạt động dạy lý thuyết Đánh giá thực hoạt động dạy chuyên đề Đánh giá thực hoạt động dạy trải nghiệm Đánh giá thực hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện khiếu sau học Xin chân thành cảm ơn ông bà! Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC THEO BẢNG HỎI Bảng 2.1 Bảng tổng hợp thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu chương trình dạy học mơn Âm nhạc bối cảnh đổi GD cán quản lý, giáo viên trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Năm học SL Cán quản lý Nhận Nhận Tỷ lệ SL Giáo viên Nhận Nhận thức thức thức thức chưa chưa 2019-2020 2 2020-2021 2021-2022 2 2 Tỷ lệ 100% 38 35 -8% -92% 100% 38 38 38 100% 100% 38 38 38 100% (Nguồn: Tác giả tiến hành khảo sát tháng 10/2021) Bảng 2.2 Đánh giá Cán quản lý phẩm chất nhà giáo đội ngũ GVÂm nhạc trường THCS Trung Phụng quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá T Các tiêu chí T đánh giá Tốt Phẩm chất trị, đạo đức nhà giáo Lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm Lối sống sáng, lành mạnh, mô phạm Tấm gương “đạo đức, tự học sáng tạo” Khá SL % 38 100 30 36 35 78,9 94,7 92,1 Trung bình SL % Yếu SL % 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0,00 SL % 21,06 5,27 2,90 (Nguồn: Tác giả tiến hành khảo sát, tháng 10/2021) ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?? - TRẦN THỊ NGỌC BÉ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG PHỤNG QUẬN ĐỐNG ĐA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI... học môn Âm nhạc trường Trung học sở quận Đống Đa - thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan... đây: - Thực tế dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở địa bàn Quận Đống Đa, TP Hà Nội - Thực tế quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở địa bàn Quận Đống Đa, TP Hà Nội - Phân

Ngày đăng: 22/09/2022, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2009),Thông báo kết luận của Bộ Chính Trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2009 (số 242 –TB/TW) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báokết luận của Bộ Chính Trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2khóa VIII và phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm2009
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2009
10. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành năng lực học sinh trung học phổ thông”, đề tài KHCN cấp BộB2010-TN03-30TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), “Hình thành năng lực học sinh trung họcphổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
13. Phạm Tú Hương (2003), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Tác giả: Phạm Tú Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Sư phạm
Năm: 2003
17. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập củahọc sinh phổ thông- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục Việt nam
Năm: 2011
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013,Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, khóa XI (số 29 – NQ/ TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Khác
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 05 tháng 8 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học2017-2018 Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002-2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 9 Khác
7. Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông Khác
8. Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khác
11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý sư phạm trong nhà trường phổ Khác
15. Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Khác
16. Quốc hội khoá XII (2014), Nghị quyết số 88/2014/HQ13 về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w