SKKN nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm

17 35 2
SKKN nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.. .SKKN Nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh lớp qua công tác chủ nhiệm . Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu đề tài: Giúp học sinh lớp nâng cao phẩm chất, lực qua cơng tác chủ nhiệm Qua. .. .Trang 12 SKKN Nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh lớp qua công tác chủ nhiệm . III PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Đề tài: ? ?Nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh lớp qua công tác chủ nhiệm? ?? nội dung... học sinh lớp qua công tác chủ nhiệm lớp Đối tượng nghiên cứu Đề tài: ? ?Nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh lớp qua công tác chủ nhiệm? ?? nên đối tượng nghiên cứu em học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn

Ngày đăng: 25/07/2021, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Như chúng ta đã biết, Song song với việc dạy học văn hoá theo hướng hiện đại, tăng cường tính chủ động sáng tạo và phát triển phẩm chất năng lực của học sinh thì việc đổi mới giáo dục nhân cách học sinh theo hướng đó cũng được đặt ra cấp thiết. Bởi sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện học sinh ban giám hiệu nhà trường luôn đề cao vai trò của người giáo viên làm chủ nhiệm lớp.

  • Vì  bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh  thì mỗi giáo viên chủ nhiệm có một trọng trách cao cả là: “Dạy các em làm người”. Tôi nhận thấy rằng: giáo viên chủ nhiệm là người cha, người mẹ, người thầy, là người anh, người chị, … và cũng có những lúc cần là người bạn… Như vậy có nghĩa là cùng một lúc giáo viên chủ nhiệm có nhiều “vai diễn” và vai nào cũng đòi hỏi phải hoàn thành xuất sắc... Hơn nữa trong công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm huyết yêu nghề, yêu người và có tình người coi học trò như người thân yêu của mình.

  • Học sinh tiểu học như một tờ giấy trắng dễ vẽ nên một bức tranh đẹp nhưng cũng dễ bị vấy bẩn. Chính vì thế, là một giáo viên dạy tiểu học công việc không đơn giản chút nào. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp.

  • Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 3 tôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học, vừa nhận xong lớp, tôi đã bắt tay ngay vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, một công việc hết sức quan trọng và cần tiết. Đầu tiên, để có kế hoạch chủ nhiệm tốt, phù hợp với đặc thù của lớp, tôi đã tìm hiểu trên nhiều lĩnh vực như tìm hiểu kinh nhgiệm từ đồng nghiệp, tìm hiểu từ gia đình học sinh và từ các tài liệu liên quan để mong sao có một năm học thành công với vai trò giáo viên chủ nhiệm của mình. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm” làm nội dung nghiên cứu

  • 1.1. Thuận lợi

  • III. PHẦN KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận

  • Đề tài: “Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm” là một nội dung tuy không còn mới lạ về các chủ đề đã đề xuất nhưng nó hoàn toàn mới về cách thức thực hiện. Đây là một quá trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết từ bước nghiên cứu tài liệu để lấy dẫn chứng, căn cứ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau đến quá trình khảo sát đối tượng học sinh, đối tượng gia đình cho đến việc áp dụng các biện pháp của đề tài vào lớp học trong công tác chủ nhiệm lớp tư đầu năm đến hết học kì I. Với quá trình nghiên cứu cụ thể và kĩ càng, tôi đã đưa ra được những dẫn chứng cụ thể, thiết thực về tính hiệu quả của đề tài, đó là sự thay đổi số liệu về tính tích cực của học sinh trong học tập. Bởi việc nâng cao phẩm chất năng lực cho học sinh là một nội dung dạy học đổi mới và rất cần thiết hiện nay vì quá trình dạy học truyền thống trước đây đã lộ rõ những nhược điểm lớn trong đào tạo kiến thức kĩ năng cho học sinh. Các em học nhiều, học thuộc nhưng khi ra va chạm với cuộc sống thì tỷ lệ các em làm được việc rất thấp. Thậm chí nếu làm việc trong các tập đoàn nước ngoài, đòi hỏi kiến thức và kĩ năng luôn song hành, chất lượng cao thì đa số kĩ sư Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu. Đây là một thiệt thòi rất lớn cho học sinh, sinh viên Việt Nam trước những cơ hội đổi mới với giao thương các nước trên thế giới.

  • Chính vì vậy mà giáo dục đã và đang khắc phục từng bước nhược điểm này với mong muốn thay đổi nhận thức và hành động của mỗi người dân Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nội dung đề tài chỉ là một hạt cát nhỏ bé trong hàng triệu khối cát đang góp phần xây nên một thế hệ chuẩn về đạo đức về kiến thức kĩ năng để sống và làm việc trong sự hiện đại của đất nước. Nhưng muốn xây dựng một thế hệ có phẩm chất, năng lực tốt thì trước hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có kiến thức vững chắc, có kỹ năng sư phạm tốt, biết giao tiếp, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để dễ dàng đồng cảm với các em, hiểu các em cần gì, muốn gì và lo sợ gì, qua đó, người giáo viên gần gũi chia sẻ tâm tư với các em giúp các em cảm giác thoải mái, vui vẻ, ham muốn mỗi giờ lên lớp. Người giáo viên phải yêu nghề mến trẻ; đồng thời, người giáo viên cũng phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, là người cha, người mẹ trong việc giáo dục.

  • Đề tài: “Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm” là một minh chứng cho thấy muốn giúp học sinh rèn luyện và phát huy nhân cách của học sinh thì không chỉ giáo viên nhiệt tình, chăm lo học sinh mà còn phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể cho từng tuần, từng tháng và cho cả năm học. Xây dựng đội ngũ cán sự cốt cán nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm rèn ý thức tự giác, tự quản tốt cho học sinh. Phải nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của mỗi em và đặc điểm tâm sinh lý của mỗi em để có biện pháp giáo dục phù hợp, hướng các em đi dần vào nề nếp tốt. Luôn luôn gần gũi với học sinh, không chỉ là cô, vừa là cha mẹ mà cũng có lúc phải là bạn của các em. Ngoài ra, người giáo viên cần phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, địa phương, ban điều hành tổ, xã ... nhằm gắn bó mối quan hệ giữa gia đình với nhà trường và xã hội cùng dạy dỗ các em thành con ngoan, trò giỏi.

  • 2. Đề xuất:

  • Để đề tài được thực hiện một cách sâu rộng và có kết quả cao hơn, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

  • - Nhà trường cần trang bị thêm về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mới để giáo viên có cơ hội tìm hiểu và triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình thuận lợi hơn.

  • - Với các bậc phụ huynh cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, cần có biện pháp giúp đỡ, quản lý con em việc chơi, sử dụng các thiệt bị điện tử, viễn thông khi ở nhà chặt chẽ hơn. Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời có những hành động cụ thể khi thấy con em mình chưa ngoan.

  • 1. Tài liệu phương pháp dạy học phát triển phẩm chất năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan