1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh truền hình thanh hoá

75 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đến LÃnh đạo Nhà trờng, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh đà tạo điệu kiện thuận lợi cho đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học đà tận tình dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Xuân Khoa đà nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin chân thành cảm Ban giám đốc đài Phát & Truyền hình Thanh Hoá Ban gi¸m hiƯu Trêng Trung cÊp nghỊ Ph¸t – Truyền hình đà tạo điều kiện thuận lợi thời gian, động viên tinh thần vật chất suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất anh em, bạn bè đồng nghiệp gia đình đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Những nội dung học tập đợc trờng thông qua tài liệu đợc nhà giáo lên lớp hớng dẫn nghiên cứu với giúp đỡ đồng nghiệp đà giúp nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài Nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học trờng Trung cấp Nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2008 Lê Năng Minh Bảng ký hiệu viết tắt BCH BGH CBGD CBQL-GD CNH, HĐH CNTT Ban chấp hành Ban giám hiệu Cán bộn giáo dục Cán quản lý - giáo dục Công nghiệp hoá, đại hoá Công nghệ thông tin CNKT TCN CSVC TBDH TBTH PPDH §CN §T GV CB CNH - H§H GD - §T HS - SV KT - XH KH P§T X.TH Kh CB - BT P TH§TCB TV - VCD PPDH PTKTDH QL TTGDTX P KH - TV P TH - HC Công nhân kỹ thuật Trung cấp nghề Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học Thiết bị thực hành Phơng pháp dạy học Đa chức Đào tạo Giáo viên Cán Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Giáo dục Đào tạo Häc sinh - Sinh viªn Kinh tÕ - X· héi Kế hoạch Phòng đào tạo Xởng thực hành Khoa Biên tập Phòng thực hành điện tử Ti vi - Đầu đọc đĩa hình Phơng pháp dạy học Phơng tiện kỹ thuật dạy học Quản lý Trung tâm giáo dục thờng xuyên Phòng kế hoạch - Tài vụ Phòng tổng hợp - Hành Mục lục ML 1.1 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tợng nghiên cứu: Giả thiết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn: Gồm phần Chơng 1: Những vấn đề lý luận TBDH quản lý công tác TBDH lĩnh vực đào tạo nghề Định hớng phát triển dạy nghề đặc điểm trang 1 4 4 5 6 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 I II đào tạo nghề nớc ta Một số khái niệm Một số vấn đề quản lý quản lý công tác TBDH Chơng 2:Thực trạng quản lý, sử dụng bảo quản Thiết bị dạy học trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình hoá Khái quát số thông tin hệ thống ĐT tỉnh Thanh Hoá Những thông tin Trờng Trung cấp Nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Thực trạng công tác QL sử dụng bảo quản TBDH Trờng TCN Phát - Truyền hình Thanh Hoá Thực trạng công tác quản lý TBDH TBTH nghề trờng TCN Phát - Truyền hình Thanh Hoá Chơng 3: Những biện pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng bảo quản TBDH Trờng Trung cấp Nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Cơ sở xác định biện pháp quản lý Quan điểm mục tiêu nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học Trờng Trung cấp Nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Những biện pháp quản lý công tác TBDH góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề Trờng Trung cấp Nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Tổ chức thực biện pháp thời gian thực Thăm dò tính khả thi biện pháp Kết luận kiến nghị Kết luận: Kiến nghị: Tài liệu tham khảo Phô lôc 17 26 26 30 31 44 54 55 55 56 72 73 76 76 78 80 82 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đất níc ta tiÕn vµo thÕ kû XXI xu thÕ hội nhập toàn cầu hoá Đây hội để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất nớc Việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, có tay nghề cao đà trở thành yêu cầu thiết Nh Nghị Hội nghi Trung ơng khoá VIII Đảng ta đà rõ: Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo (GD - ĐT) phát huy nguồn lực ngời yếu tố phát triển nhanh bền vững" 1.2 Lực lợng lao động có tay nghề động lực phát triển kinh tế đất nớc Nhng kỷ trớc việc bất cập phân luồng đào tạo công tác đào tạo nghề cha đợc trọng làm cho thị trờng lao động cân đối việc thừa thầy, thiếu thợ ngành, cấp phổ biến Việc tiếp cận công nghệ lúng túng dẫn đến hiệu kinh tế không cao, nguy tụt hậu so với giới điều hiển nhiên Vì vậy, việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động kỹ thuật mục tiêu sở đào tạo nghề giai đoạn nay: 1.3 Thời gian chơng trình đào tạo: Sơ cấp nghề tháng, trung cấp nghề 02 năm, cao đẳng nghề 3.5 năm chia làm phần: - PhÇn lý thuyÕt chiÕm 30% thêi gian - PhÇn thùc hành chiếm 70% thời gian Mục tiêu sau đào tạo ngời học đạt đợc tay nghề để áp dụng vào thực tế sản xuất, nên việc sử dụng thiết bị dạy học thiết bị thực hành làm sản phẩm đặc trng đào tạo nghề 1.4 Việc chọn chủng loại thiết bị dạy học, thiết bị thực hành phù hợp với nhu cầu sản xuất mà cần trớc đón đầu trình độ công nghệ giới để theo kịp cần thiết Nên bắt buộc trờng phải nâng cao lực quản lý Từ việc lập kế hoạch trang bị, sở đến việc tổ chức khai thác phát huy có hiệu nh việc bảo quản lâu bền trang thiết bị, bảo trì, bảo dỡng quy định nhà chế tạo Khắc phục tình trạng dạy chay, thiếu trang thiết bị dạy học, trang thiết bị thực hành nghề Có nh ngời học trờng tiếp cận với môi trờng sản xuất khỏi bỡ ngỡ, làm sản phẩm cho xà hội 1.5 Thực trạng quản lý trang thiết bị dạy học, thiết bị thực hành tuỳ tiện, tính thống cha cao, cha tạo nên hệ thống chung nhất, cha trở thành tiêu chí bắt buộc 1.6 Thanh Hoá tỉnh đất rộng, ngời đông giàu tiềm với diện tích 11.108km2, có 27 huyện, thị, gồm dân tộc sinh sống, dân số tính đến ngày 31/12/2007 3.702.000 ngời, 58,8% ®ang ë ®é ti lao ®éng, nhng sè lao động qua đào tạo ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội Nghị Đại hội tỉnh Đảng khoá XVI rõ: Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề theo hớng xà hội hoá đa dạng hoá hình thức đào tạo để đáp ứng nguồn nhân lực, thợ lành nghề phấn đấu giai đoạn 2006 - 2010 số lao động đợc đào tạo lªn 37 - 38% tỉng ngn” 1.7 Trêng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá 35 năm phát triển trởng thành Tiền thân Trờng Trờng Truyền Qua hai lần đợc UBND tỉnh đổi tên, năm 1997 Trờng Kỹ thuật Phát - Truyền hình đến năm 2006 Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Trờng đợc giao nhiệm vụ đào tạo Trung cấp nghề chuyên ngành: Điện tử dân dụng; điện tử Phát truyền hình; Phóng viên - Biên tập; Tin học Quy mô đào tạo hàng năm là: 540 học sinh dài hạn Trang thiết bị dạy học thiết bị thực hành cũ nát, lạc hậu Trong năm gần đợc quan tâm cấp lÃnh đạo tỉnh nói chung ngành phát Truyền hình nói riêng Trờng đà đợc trang bị thêm Tuy vậy, việc quản lý khai thác trang thiết bị dạy học nhiều bất cập nh: Kế hoạch dài hạn cha có tầm chiến lợc, kế hoạch ngắn hạn theo năm học cha có cứ, mang tính thụ động; Tỉ chøc thùc hiƯn cha ®ång bé, cha khoa häc, đạo cha kiên Công tác kiểm tra cha có nề nếp, việc đa thiết bị dạy học khai thác thiết bị để dạy học cha triệt để Đặc biệt khai thác thiết bị vào thực hành cha theo quy trình Hiện Trờng đợc Bộ Lao động TB & XH đa vào trờng dạy nghề đợc đầu t trọng điểm Trờng đà đợc Chính phủ Nhật Bản cho hởng dự án ODA (không hoàn lại) gần 90.000 usd năn 2007 để đầu t thiết bị, qua kiểm tra, Đại sứ quán Nhật đà công nhận bớc đầu đà khai thác đa vào giảng dạy có hiệu cho hoàn tất hồ sơ để cấp lần 02 Trờng hoàn tất thủ tục hồ sơ trình UBND tỉnh duyệt đề án nâng cấp lên Trờng Cao đẳng nghề vào năm 2010 Nhng nay, phần lớn giáo viên dạy theo cách nh đà dạy chục năm qua với phơng pháp thuyết trình có kết hợp đàm thoại chủ yếu thực chất thầy truyền đạt, trò tiếp nhận ghi nhớ., cách dạy thầy đọc, trò ghi Một cách dạy nhồi nhét, dạy chay kết học sinh cha biÕt tù häc, cha häc theo híng tÝch cùc Trong năm gần trớc yêu cầu đổi nội dung chơng trình dạy nghề, trờng dạy nghề đà có chuyển biến phơng pháp dạy học, đặc biệt tình trạng dạy chay, học chay gần nh chấm dứt Giáo viên lên lớp bắt đầu có thói quen phải sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) Cách thức kiểm tra đánh giá lên lớp giáo viên có đổi tiêu chí, cụ thể trọng đến việc sử dụng TBDH tiết dạy học Tuy nhiên việc sử dụng TBDH trờng dạy nghề có nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau: Về sở vật chất, lực tinh thần giáo viên đặc biệt công tác quản lý, sử dụng bảo quản Hiệu trởng TBDH Chính lý chọn đề tài: Nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học tr ờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá. Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý thiết bị dạy học thiết bị thực hành Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lợng quản lý, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Giả thiết khoa học: Nếu áp dụng biện pháp quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học phù hợp, có hiệu góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghỊ kü tht ë Trêng Trung cÊp nghỊ Ph¸t - Truyền hình Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Xây dựng sở lý luận khoa học quản lý quản lý sở vật chất s phạm, trang thiết bị, phơng tiện dạy học GD - ĐT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng thiết bị công tác quản lý khai thác trang thiết bị phơng tiện dạy học Trờng Trung cấp nghề Phát Truyền hình Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý CSVC thiết bị dạy nghề - Nghiên cứu tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đào tạo nghề, chất lợng đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực xu hội nhập quốc tế - Công tác quản lý thiết bị đào tạo nghề 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát đánh giá thiết bị dạy học, công tác thiết bị dạy học - Khảo sát công tác quản lý thiết bị dạy học - Phơng pháp vấn, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phơng pháp hỗ trợ: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp chuyên gia Phạm vi nghiên cứu: Thiết bị dạy học công tác quản lý thiết bị dạy học Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm trang thiết bị dạy học công tác quản lý trang TBDH đào tạo nghề Vị trí, vai trò thiết bị dạy học trình dạy - học việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề Đề tài góp phần khắc phục bất cập quy mô công tác quản lý, sử dụng bảo quản TBDH số biện pháp cụ thể, phù hợp vấn đề cÊp thiÕt cđa Trêng Trung cÊp nghỊ Ph¸t - Truyền hình Thanh Hoá Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo luận văn gồm chơng Chơng 1: Những vấn đề lý luận thiết bị dạy học quản lý công tác thiết bị dạy học lĩnh vực đào tạo nghề Chơng 2: Thực trạng thiết bị dạy học quản lý công tác TBDH Trờng TCN Phát - Truyền hình Thanh Hoá Chơng 3: Những biện pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng bảo quản TBDH Trờng TCN Phát - Truyền hình Thanh Hoá Chơng Những vấn đề lý luận thiết bị dạy học quản lý công tác thiết bị dạy học lĩnh vực đào tạo nghề 1.1 Định hớng phát triển dạy nghề đặc điểm đào tạo nghề nớc ta 1.1.1 Định hớng phát triển dạy nghề đến năm 2010 Đất nớc ta bớc vào thời kỳ CNH, HĐH bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ tạo tiền đề cho việc hình thành kinh tế tri thức Toàn cầu hoá, hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi lµ xu thÕ tÊt u khách quan nhu cầu cấp bách quốc gia Đó vừa trình hợp tác vừa trình cạnh tranh lĩnh vực kinh tế đợc thể tăng suất lao động chất lợng hàng hoá, đổi công nghệ nhanh chóng Lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lợng cao Vì trọng phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế Nguồn nhân lực chất lợng cao nói chung, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lợng cao nói riêng trở thành yếu tố quan trọng nghiệp CNH, HĐH đảm bảo tăng trởng kinh tế phát triển bền vững đất nớc, tạo sức cạnh tranh thị trờng lao động nớc, khu vực giới Đảng Nhà nớc ta đờng lối phát triển đất nớc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 coi phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực đất nớc Mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội từ đến năm 2010 Đa đất nớc ta sớm khỏi tình trạng phát triển, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đạt đợc bớc chuyển biến quan trọng phát triển bền vững Tạo đợc tảng để đẩy nhanh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức Giữ vững ổn định trị trật tự trị an toàn XH Bảo vệ vững ®éc lËp, chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh quốc gia nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế Về kinh tế: Tốc độ tăng trởng GDP 7,5 - 8%/ năm Đến năm 2010 khu vùc n«ng nghiƯp chiÕm 15 - 16% GDP, c«ng nghiƯp xây dựng khoảng 42 43%, dịch vụ 41 - 42% kim ngạch xuất tăng 14 - 16% năm [7, tr188] Trong lÜnh vùc d¹y nghỊ: Më réng m¹ng lới dạy nghề, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo 40% Tổng lao động xà hội vào năm 2010 với mục tiêu: Đào tạo nguồn lao động có kiến thức, có kỹ nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học tập nâng cao đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật trực tiếp có lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo [10, Điều 33, Mục 3] 1.1.2 Những đặc điểm đào tạo nghề Theo Luật GD 2005, hệ thống dạy nghề đợc phân cấp độ đào tạo gồm: - Dạy nghề sơ cấp: Nhằm tạo cho ngời lao động lực hoàn thành nhiệm vụ nghề - D¹y nghỊ trung cÊp: Nh»m t¹o cho ngêi lao động lực thực hành nhiệm vụ nghề, có khả làm việc độc lập - Dạy nghề trình độ cao đẳng: Nhằm tạo cho ngời lao động lực thực hành nhiệm vụ công việc nghề, có tính sáng tạo, có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào công việc Dạy nghề có đặc điểm sau đây: a Dạy nghề hình thành nhân cách ngời lao động Khác với phổ thông, dạy nghề đào tạo cho ngời học có đợc kiến thức, kỹ kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp trình độ định làm việc theo nghề sau tốt nghiệp, đồng thêi gi¸o dơc cho häc sinh phÈm chÊt nghỊ nghiƯp Lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp b Dạy nghề gắn liền với trình sản xuất Đặc thù dạy nghề hoạt động dạy - học gắn liền với trình sản xuất Vì vậy, ngời học phải biết đợc trình sản xuất, biết đợc đối tợng lao động, phơng tiện công cụ lao động, quy trình công nghệ để làm sản phẩm c Dạy nghề dạy thực hành sản xuất Hoạt động dạy - học nghề bao gồm lý thuyết thực hành, nhng thực hành chiếm 70% thời gian nhằm đạt đợc mục tiêu đào tạo d Phơng pháp dạy nghề: Đối với dạy lý thuyết áp dụng phơng pháp: thông báo (thuyết trình, diễn giải, quy nạp ) Đặc biệt phơng pháp nêu vấn đề mô hình mẫu, panô, vẽ, chi tiết cắt đồ vật thật có tác dụng tích cực để hình thành kiến thức học sinh Việc dạy thực hành sản xuất phức tạp lẽ mục đích dạy thực hành sản xuất để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển t lực sáng tạo kỹ thuật, phải đảm bảo cho học sinh: + Lập đợc quy trình sản xuất + Làm tốt công tác chuẩn bị sản xuất + Có kỹ năng, kỹ xảo để thực trình sản xuất + Có kỹ năng, kỹ xảo vận hành- thiết bị sản xuất + Có kỹ năng, kỷ xảo điều chỉnh kiểm tra khắc phục sai phạm xảy + Có kỹ năng, kỹ xảo phục vụ trình sản xuất trì trạng thái làm việc Phơng pháp dạy học thực hành sản xuất chia làm giai đoạn: - Hớng dẫn ban đầu để học sinh hình thành khái niệm kỹ Học sinh phải nắm đợc nội dung công việc, thiết bị máy móc, tài liệu kỹ thuật, vị trí làm việc, quy tắc trị, cách tiến hành - Hớng dẫn thờng xuyên: Đây giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo, học sinh trực tiếp làm giáo viên theo dõi điều chỉnh giúp đỡ học sinh đạt đợc yêu cầu đề Học sinh trực tiếp với TBDH, thiết bị thực hành sản xuất - Hớng dẫn kết thúc: Đây giai đoạn học sinh nghe giáo viên tổng hợp phân tích đánh giá rút u điểm, nhợc điểm học sinh, học giải đáp thắc mắc, đánh giá kết qua chất lợng sản phẩm Học sinh vừa đợc giải khó khăn việc sử dụng TBDH phơng pháp bảo quản trang thiết bị dạy nghề Tóm lại, học nghề không chØ häc lý thuyÕt mµ thêi gian thùc hµnh chiÕm 2/3 tổng thời gian, nên vai trò vị trí TBDH, TBTHN có tính chất định đến việc hình thành nhân cách ngời học góp phần hình thành thái độ, kiến thức, kỹ thói quen cho ngời học Trong TBDH, học sinh đợc tiếp cận nhiều với thiết bị thực hành sản xuất, đợc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp để giúp ích trình học tập mà có tác dụng suốt trình thực nghề nghiệp sau 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Cơ sở vật chất trờng học: Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ ngành khoa học khác, sở vật chất kỹ thuật trờng học ngày phong phú Phải nói nội dung, phơng pháp dạy học thay đổi nào, phong phú sở vật chất - thiết bị d¹y häc (CSVC - TBDH) phong phó nh vËy Nh»m đa hoạt động dạy - học đạt mục tiêu mong đợi Vậy sở vật chất trờng học tất phơng tiện vật chất đợc sử dụng vào việc giảng dạy, học tập hoạt động mang tính giáo dục đào tạo khác để đạt đợc mục đích giáo dục [26, tr254] 1.2.2 Phân loại sở vật chất - thiết bị dạy học Dựa vào tính công dụng, phân sở vật chất - thiết bị dạy học thành loại sau đây: a Cơ sở vật chất đơn thuần: Bao gồm trờng sở công trình thuộc nhà trờng, giảng đờng, 10 ... bảo quản Hiệu trởng TBDH Chính lý chọn đề tài: Nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học tr ờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá. Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên... chất lợng quản lý, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Giả thiết khoa học: Nếu áp dụng biện pháp quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học phù... đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề Trờng Trung cấp nghề Phát - Truyền hình Thanh Hoá Khách thể đối tợng

Ngày đăng: 20/12/2013, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí th: Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 (khoá IX) về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
4. Chính phủ, chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục n¨m 2002 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTWƯ khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đặng Quốc Bảo (1999) Quản lý cơ sở vật chất s phạm, quản lý tài chính trong quá trình s phạm. Trờng ĐHSPHN1- Trờng CBQLGD - ĐT Hà Nội Khác
9. Đỗ Huân (2001), sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy học, NXBĐHQG Hà Nội Khác
10. Giáo trình phần I: Đờng lối chính sách, Trờng Quản lý cán bộ giáo dục và Đào tạo (2002) Hà Nội Khác
11. Giáo trình phần II: Nhà nớc và quản lý hành chính nhà nớc, Trờng Quản lý cán bộ giáo dục và Đào tạo (2002) Hà Nội Khác
12. Chính phủ, 2002, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
13. PGS.TS Trần Hữu Cát, TS Đoàn Minh Duệ, 1999, Đại cương về khoa học quản lý, Đại học Vinh Khác
14. Vũ Cao Đàm, 2006, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
15. Tô Xuân Giáp, 1997, Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
16. Trần Kiểm, 2004, Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
17. Luật Giáo dục, 2006, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
18. Lưu Xuân Mới, 1998, Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Hà Nội Khác
19. Thái Xuân Nhi, 2002, Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Đại học Vinh Khác
20. PGS.TS Trần Quang Quý, 2007, Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên Khác
21. Trần Xuân Sinh, 2006, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐH Vinh Khác
22. TS. Thái Văn Thành, 2007, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phát thanh-Truyền hình thanh hoá - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
h át thanh-Truyền hình thanh hoá (Trang 3)
học tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
h ọc tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá (Trang 4)
- Đa dạng hoá các hình thức dạy học. - Đổi mới phơng tiện dạy học. - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
a dạng hoá các hình thức dạy học. - Đổi mới phơng tiện dạy học (Trang 14)
Để định hớng các yếu tố, các điều kiện trong việc hình thành nên chất l- l-ợng đào tạo, ngời ta đã xây dựng hệ thống kiểm định theo các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực làm cơ sở để công nhận uy tín chất lợng đào tạo theo các văn bằng của cơ sở đó. - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
nh hớng các yếu tố, các điều kiện trong việc hình thành nên chất l- l-ợng đào tạo, ngời ta đã xây dựng hệ thống kiểm định theo các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực làm cơ sở để công nhận uy tín chất lợng đào tạo theo các văn bằng của cơ sở đó (Trang 17)
Bảng 1.1. Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 1.1. Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo (Trang 17)
- Phòng truyền hình 2 chiều ISE - Sách, tài liệu - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
h òng truyền hình 2 chiều ISE - Sách, tài liệu (Trang 18)
Bảng 1.1 ta thấy vị trí của xởng thực hành TBDH đứng thứ ba trong chín tiêu chí - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 1.1 ta thấy vị trí của xởng thực hành TBDH đứng thứ ba trong chín tiêu chí (Trang 18)
Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động có định hớng, có tổ chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá một cách chuyên môn hoá quá trình quản lý. - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
h ức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động có định hớng, có tổ chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá một cách chuyên môn hoá quá trình quản lý (Trang 22)
2.1.3. Tình hình Giáo dục- Đào tạo. - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
2.1.3. Tình hình Giáo dục- Đào tạo (Trang 30)
Bảng 2.1. Quy mô Giáo dục tính đến năm học 2007-2008 (Nguồn Sở GD-ĐT) - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.1. Quy mô Giáo dục tính đến năm học 2007-2008 (Nguồn Sở GD-ĐT) (Trang 30)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân bố TBDH của trờng - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân bố TBDH của trờng (Trang 35)
Bảng 2.4: Thống kê thiết bị chuyên dùng - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.4 Thống kê thiết bị chuyên dùng (Trang 36)
Bảng 2.4: Thống kê thiết bị chuyên dùng - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.4 Thống kê thiết bị chuyên dùng (Trang 36)
Bảng 2.5: Thống kê các thiết bị dùng chung - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.5 Thống kê các thiết bị dùng chung (Trang 37)
Bảng 2.6: Chất lợng thiết bị dùng chung - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.6 Chất lợng thiết bị dùng chung (Trang 37)
Bảng 2.5: Thống kê các thiết bị dùng chung - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.5 Thống kê các thiết bị dùng chung (Trang 37)
Bảng 2.6: Chất lợng thiết bị dùng chung - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.6 Chất lợng thiết bị dùng chung (Trang 37)
2 Mô hình 12 20 68 60 - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
2 Mô hình 12 20 68 60 (Trang 38)
Bảng 2.8a: Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa và phân phối  nguồn đầu t 2006 – 2010 - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.8a Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa và phân phối nguồn đầu t 2006 – 2010 (Trang 38)
Bảng 2.8b: Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa trong tơng lai gần  và phân phối nguồn đầu t 2008 – 2010 - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.8b Tóm tắt thực trạng thiết bị của các khoa trong tơng lai gần và phân phối nguồn đầu t 2008 – 2010 (Trang 38)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công tác TBDH - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ công tác TBDH (Trang 47)
Trình độ chuyên môn, thời gian công tác thể hiện theo bảng sau: - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
r ình độ chuyên môn, thời gian công tác thể hiện theo bảng sau: (Trang 50)
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý TBDH - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý TBDH (Trang 52)
Hiện tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá đang xây dựng 3 đề án: - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
i ện tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá đang xây dựng 3 đề án: (Trang 61)
Sơ đồ 3.1: Ngành nghề và bậc học mới giai đoạn 2008 - 2010 - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Sơ đồ 3.1 Ngành nghề và bậc học mới giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 61)
tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá 3.4.2. Thời gian triển khai các biện pháp - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
t ại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá 3.4.2. Thời gian triển khai các biện pháp (Trang 75)
Sơ đồ 3.2. Các biện pháp quản lý công tác TBDH - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Sơ đồ 3.2. Các biện pháp quản lý công tác TBDH (Trang 75)
Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá đợc tăng cờng đầu t phát triển cả về cấp bậc đào tạo, quy mô đào tạo nên vừa triển khai thực hiện xây dựng các quy tắc, quy phạm, các định mức và các tiêu chí cần thiết từ việc lập kế hoạch đến công tá - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
r ờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá đợc tăng cờng đầu t phát triển cả về cấp bậc đào tạo, quy mô đào tạo nên vừa triển khai thực hiện xây dựng các quy tắc, quy phạm, các định mức và các tiêu chí cần thiết từ việc lập kế hoạch đến công tá (Trang 76)
Bảng 3.5. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng 3.5. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình (Trang 76)
Từ bảng trên ta có nhận xét sau đây: - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
b ảng trên ta có nhận xét sau đây: (Trang 77)
Đài P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
i P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 85)
Bảng đăng ký sử dụng TBDH năm học 200... - 200... - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
ng đăng ký sử dụng TBDH năm học 200... - 200 (Trang 85)
Đài P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
i P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 86)
Đài P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trờng trung cấp  nghề                             Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
i P.thanh & T.Hình T.Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trờng trung cấp nghề Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (Trang 89)
Bảng trng cầ uý kiến - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng trng cầ uý kiến (Trang 90)
Bảng trng cầu ý kiến - Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh   truền hình thanh hoá
Bảng trng cầu ý kiến (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w