1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mot so giai phap sap xep giu gin bao quan su dung va tu lam thiet bi day hoc o truong tieu hoc

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,4 KB

Nội dung

Thực trang ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Hoàng Xá 2 nằm trên địa bàn xã Hoàng Xá , huyện Thanh Thủy – Tỉnh Phú Thọ Từ những ngày thành lập trường đã gặp không ít kh[r]

(1)ĐỀ TÀI : MỘT SỐ VẤN SỐ GIẢI PHÁP SẮP XẾP, GIỮ GÌN, BẢO QUẢN, SỬ DỤNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trang ban đầu trước áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Hoàng Xá nằm trên địa bàn xã Hoàng Xá , huyện Thanh Thủy – Tỉnh Phú Thọ Từ ngày thành lập trường đã gặp không ít khó khăn : Cơ sở vật chất còn hạn chế ; đội ngũ còn non trẻ, chương có kinh nghiệm; số lượng học sinh ít, đa số là học sinh nông thôn, có hoàn cảnh, địa bàn không có nhiều doanh nghiệp không nhiều mạnh thường quân hết lòng vì nghiệp giáo dục; trang thiết bị phục dạy và học ban đầu có số thiết bị dạy học tối thiểu các môn : Tiếng Việt, Toán, Thủ Công, Lịch Sử và Địa Lý, Khoa học,…Do sở vật chất nhà trường còn hạn chế nên chúng tôi tập trung bảo quản tài sản bước đầu chú trọng số lượng đưa trang thiết bị vào sử dụng Thế với lòng nhiệt huyết vì sử nghiệp trồng người, với lòng nhiệt huyết vì nghiệp trồng người, với tài trí người lãnh đạo cùng tập thể trẻ, khỏe, nhiệt tình, luôn nêu cao tinh thần đoàn kết nội bộ, hăng say công việc, tập thể nhà trường đã bước khắc phục khó khăn, chất lượng và hiệu giảng dạy ngày càng nâng cao, kết năm sau cao năm trước, nhiều năm liền kết giảng dạy liên tục nâng lên và chất lượng trường ngày càng hoàn thiện, trang thiết bị dạy học ngày càng cùng ứng bổ sung thêm, tập thể nhà trường tăng cường đổi phương pháp dạy học vad ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và quản lý, từ đó góp phần nâng cao hiệu dạy và học trường, xứng đáng với danh hiệu “ Trường chuẩn quốc gia” và là “ Là cờ đầu” tỉnh (2) 1.1 Thuận lợi: Được quan tâm đạo kịp thời ngành, các cấp chính quyền địa phương, đã đầu tư sở vật chất cho nà trường tương đối khang trang, đúng quy định Số phòng học : 17 phòng và số phòng chức : phòng ( Phòng thư viện : 1; Phòng Y Tế : 1; Phòng truyền thống : 1; Phòng nghệ thuật 2; Phòng hành chính : 1; Phòng thiết bị : 1; Phòng phó hiệu trưởng : ; Phòng hiệu trưởng 1) Đội ngũ đủ số lượng đạt chuẩn trình độ đào tạo Thiết bị dạy học sử dụng nhiều và tương đối có hiệu qua các đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi các kiểm tra Thiết bị dạy học tự làm sưu tầm giáo viên chuẩn bị tương đối kỹ nội dung và hình thức 1.2.Khó khăn: Đa số là giáo viên trẻ nên chưa có kinh nghiệm giảng dạy Học sinh phân bố từ nhiều địa bàn khác nhau, đa phần thuộc vùng nông thôn phân không nhỏ học sinh có hoàn cảnh khó khăn; chất lượng đầu vào thấp không đồng điều Kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc xã hội hóa giáo dục Đời sống cán giáo viên, nhân viên còn chất vật từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư giảng dạy Sử dụng thiết bị dạy học dạy đòi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéo léo dạy và phân bố thời gian hợp lý Chính vì mà nhiều giáo viên đã ngại là với giáo viên lớn tuổi cần dạy theo sách giáo khoa là đủ Một số giáo viên còn ngại lên phòng thiết bị để mượn thiết bị dạy học Nên đến việc sử dụng thiết bị dạy học còn là điều e ngại nhiều giáo viên (3) Thấy sử cần thiết đó, với tư cách là giáo viên làm công tác thiết bị tôi không ngừng tìm tòi, nghiên cứu và mạnh dạn đề : “ Một số giải pháp xếp, giữ gỉn, bảo quản, sử dụng và tự làm thiết bị dạy học trường tiểu học” Các biện pháp đã tiến hành: 3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản ly, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng phương tiện thiết bị giáo dục Thu thập thông tin lý luận việc sử dụng thiết bị dạy học qua tài liệu Tổ chức học tập, nghiên cứu, trao đổi đổi phương pháp dạy và học Trao đổi cách tổ chức các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cự học sinh 3.2 Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy giáo viên 3.2.1 Thống đạo thay đổi cách trao đổi, rút kinh nghiệm và đánh giá dạy giáo viên, chú trọng đánh giá phương pháp, kỹ sử dụng, khai thác hiệu thiết bị dạy học 3.2.2 Dạy mẫu, so sánh, đối chiếu, phân tích, rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học 3.2.3 Triển khai dạy đại trà toàn trường 3.2.4 Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ sử dụng thiết bị dạy học, kỹ hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua việc sử dụng thiết bị dạy học cách chủ động, tích cực và sáng tạo 3.3 Tổ chức xếp, giữ gìn, bảo quản, sử dạy học cách khoa học, mang tính kế hoạch, ngăn nắp, gọn gàng, theo quy trình dễ “ dễ nhìn, dễ thấy, đễ lấy sử dụng” 3.4 Chỉ đạo giáo viên tự đánh giá kết sử dụng thiết bị dạy học mình và đánh giá tích cực học sinh quá trình sử dụng thiết bị dạy học cách khách quan (4) 3.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá sau triển khai kê họạch 3.4.1 Kiểm tra qua dự thăm lớp 3.4.2 Kiểm tra thông qua việc quan sát, theo dõi 3.4.3 Kiểm tra thông qua học sinh 3.4.4 Kiểm tra thông qua phiếu trắc nghiệm tổng hợp (trong đó có lồng nội dung kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học) 3.4.5 Theo dõi xếp loại giao viên hàng tháng qua việc sử dụng thiết bị dạy học và hiệu sử dụng thiết bị dạy học 3.4.6 Kiểm tra qua giáo án, lịch báo giảng, kế hoạch sử dụng thiết bị Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với giáo viên: 4.1.1 Tỷ lệ giáo viên sử dụng thường xuyên thiết bị giáo dục các lên lớp đạt 100% 4.1.2 Kết xếp loại giáo viên việc sử dụng thiết bị dạy học và dạy có sử dụng thiết bị việc đổi phương pháp dạy và học Xếp loại sử dụng TBDH Tốt Khá TB khảo sát số HS SL % SL % SL % 2009-2010 25 24,0 24,0 13 52,0 2010-2011 26 12 46,2 10 38,5 15,3 Thời điểm Tổng Xếp loại dạy Tốt Khá TB SL % SL % SL % 28,0 32,0 10 40,0 34,6 11 42,3 23,1 Nhận xét : Như thiết bị dạy học thực đã là phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học và chất lượng học sử dụng thiết bị dạy học nâng lên rõ rệt 4.1.3 Số tiết dạy xếp loại Tốt, Khá sử dụng thiết bị đạt tỷ lệ tương đối cao, không có dạy xếp loại chưa đạt 4.1.4 Thống kê kết xếp loại giáo viên năm học sử dụng thiết bị và so sánh với kết năm học trước 4.2 Đối với học sinh (5) 4.2.1 Các tiết học có sử dụng thiết bị đã phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, việc tiếp thu kiến thức trở nên nhẹ nhàng tự nhiên hơn, không gò ép nhàm chán 4.2.2 Thống kê kết khảo sát học sinh sau tiết học có sử dụng thiết bị và so sánh với tiết dạy không sử dụng thiết bị 4.2.3 So sánh chất lượng giáo dục với năm học trước Xếp loại giáo dục: Xếp loại giáo dục Hạnh kiểm Giỏi Khá TBình Yếu Đ CĐ ( năm học) HS TS % TS % TS % TS % TS % TS % 2009-2010 396 45 11,4 56 14,1 267 67,5 28 7,0 380 96,0 16 4,0 2010-2011 400 65 16,3 76 19,0 247 61,7 12 3,0 392 98,0 2,0 4.3 Đánh giá chung: Thời điểm TS Sáng kiến kinh nghiệm trên đã góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy, học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường áp dụng sáng kiến đã làm thay đổi nhận thức cán giáo viên tầm quan trọng thiết bị giáo dục Sử dụng thiết bị giáo dục có đạt hiệu hay không còn phụ thuộc ý thức tự giác cá nhân Từ đó tạo nên chất lượng bền vững nhà trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Công tác quản lý thiết bị dạy học đã khó việc quản lý việc sử dụng thiết bị lại càng khó vì quản lý người sử dụng thiết bị và nêu các yêu cầu công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học cần phải có phối kết hợp nhà trường với các cấp, các ngành, các đoàn thể Nhà trường có hoàn thành nhiệm vụ hay không, có đạt kết mục tiêu đã đề hay không xuất phát từ hiệu sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Chất lượng sử dụng thiết bị dạy học có vai trò định đến hiệu hoạt động dạy học Là cán quản lý phải luôn trăn trở nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lý luận khoa học công tác quản lý thiết bị dạy học để không ngừng tìm giải pháp, biện pháp phù hợp nhằm (6) nâng cao hiệu công tác quản lý nhà trường nói chung và công tác quản lý thiết bị dạy học nói riêng Đứng trước yêu cầu thực tế tình hình xã hội thì thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường chúng tôi chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời với yêu cầu Bản thân tôi đã tự xác định cho mình phải luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, tích cực tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trình độ lý luận phải có vận dụng động, sáng tạo cho phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường và địa phương nhằm góp phần đem lại hiệu cao công tác quản lỷ nhà trường, là công tác quản lý chuyên môn nói chung và quản lý thiết bị dạy học nói riêng Trường Tiểu học Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Những ý kiến kiến nghị: 2.1 Đối với Sở giáo dục và Phòng giáo dục và Đào tạo Cấp bổ sung các thiết bị giáo dục mà nhà trường không có khả trang bị để thay cho các thiết bị hư hỏng Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và lý luận đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Tiểu học Tạo điều kiện cho giáo viên học tập và thực đổi phương pháp dạy học có hiệu Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thiết bị cho cán quản lý, cán thiết bị các trường học 2.2 Đối với địa phương: Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hóa đại hóa Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục vận động các tổ chức, đoàn thể xã hội đầu tư cho giáo dục Có chính sách quan tâm tới đối tượng học sinh khó khăn học sinh khuyết tật tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu giáo dục (7) (8)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w