Đội ngũ cán bộ phòng, khoa, giáo viên với việc quản lýTBDH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh truền hình thanh hoá (Trang 51 - 54)

- Kiểm tra, đánh giá: Là chức năng cuối cùng của chu trình quản lý để

b)Đội ngũ cán bộ phòng, khoa, giáo viên với việc quản lýTBDH

Đội ngũ cán bộ các khoa, phòng và giáo viên là ngời trực tiếp quản lý khai thác TBDH.

- Phòng kế hoạch tài vụ: Trởng phòng (cha có phó phòng) phụ trách với chức năng làm kế hoạch mua sắm TBDH – XDCB, Xởng thực hành trực tiếp quản lý TBDH. Nên công tác quản lý TBDH gặp nhiều khó khăn. Mới dừng lại ở kế hoạch vật t thực tập cho học sinh mà công tác quản lý TBDH cha làm đợc nhiều, kể cả việc lập kế hoạch đầu t, khai thác sử dụng và bảo quản trang thiết bị dạy học.

- Đội ngũ cán bộ các khoa: có trình độ chuyên môn phù hợp với chuyên môn đào tạo của khoa, nên việc khai thác sử dụng TBDH đã đợc phát huy. Bớc đầu đã đề cập đến nhu cầu thiết bị phù hợp khi đề nghị đầu t mua sắm. Tuy vậy công tác quản lý TBDH còn hạn chế cụ thể:

+ Cha cập nhật đợc sự phát triển của công nghệ để đề nghị đầu t mua sắm TBDH phù hợp với hiện tại và cả cho tơng lai.

+ Trong khai thác sử dụng TBDH phụ thuộc vào sự tự giác của giáo viên mà cha có biện pháp tích cực để toàn bộ giáo viên phải tham gia đa TBDH vào đào tạo ngay từ khi duyệt giáo án nhất là những môn sử dụng TBDH dùng chung. Công tác kiểm tra xởng thực tập và các điều kiện phục vụ cho thực tập

của học sinh cha triệt để. Thiếu sự phối kết hợp giữa các phòng chức năng và các khoa đào tạo khác trong trờng.

Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý TBDH

TT Chức danh Số l- ợng Trình độ Bồi dỡng về sử dụng, quản lýTBDH CNKT lành nghề Cao đẳng Đại học Cao học 1 Phòng KH-TV 1 1 Bồi dỡng quản lý 3 tháng 2 Trởng, Phó khoa 9 8 1 Bồi dõng nghiệp vụ QL 3 trháng 3 Giáo viên lý thuyết 30 29 1

Tập huấn sử dụng giáo án điện tử

Power Point; thiết bị nghe nhìn hiện đại 1 tuần

4 Giáo viên

thực hành

18 3 13 Tập huấn sử dụng và chuyển

giao công nghệ các TBDH mới trong hệ thống dự án Nhật.

5 Giáo viên dạy

LT + TH

48 3 45 1

- Đội ngũ giáo viên lý thuyết, thực hành là ngời trực tiếp sử dụng TBDH vào bài giảng của mình:

+ Đối với đội ngũ giáo viên lý thuyết, 100% đã tốt nghiệp đại học đủ trình độ để khai thác thiết bị dạy học. Nhng nhìn chung số giáo viên chịu khó khai thác đa TBDH vào bài giảng chiếm khoảng 50%. Nhiều giáo viên còn ngại vì đầu t một bài giảng trên thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin mất nhiều thời gian, công sức.

+ Đội ngũ giáo viên thực hành: Là những ngời trực tiếp hớng dẫn và theo dõi uốn nắn học sinh trong suốt thời gian thực hành (70% thời gian). Đại đa số đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng. TBDH là công cụ thờng xuyên để giáo viên h- ớng dẫn cho học sinh trong các giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và làm ra sản phẩm.

+ Đã truyền tải nội dung TBDH. Bớc đầu đã có giáo viên xây dựng đợc phơng pháp đào tạo, lập đợc quy trình khai thác thiết bị và bảo dỡng, sửa chữa những h hỏng đột xuất xảy ra.

+ Nhợc điểm: Tiếp thu cái mới chậm.

- Công tác quản lý TBDH mới dừng lại ở khâu khai thác sử dụng mà thiếu chăm lo bảo quản. Vẫn còn nhiều giáo viên việc giao nhận ca còn qua loa, không chặt chẽ kiểm tra trớc, trong và sau ca thực tập của học sinh.

- Thiếu quan tâm đến các điều kiện đảm bảo cho công tác thực tập của học sinh nh vấn đề an toàn lao động, vật t thiếu còn ỉ lại khoa, phòng.

- Quản lý xởng, TBDH cha chặt chẽ

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những khâu quan trọng nó tác động trực tiếp đến chất lợng trong quá trình đào tạo, nhng có giáo viên còn đánh giá qua loa và còn xem nhẹ việc duy trì nội quy nề nếp thực tập.

2.4.4. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý TBDH trong việc nâng caochất lợng đào tạo. chất lợng đào tạo.

• Những điểm mạnh:

- Công tác TBDH trong thời gian từ năm 2002 tới nay đã đợc Lãnh đạo nhà trờng quan tâm trên mọi mặt nh xây dựng đề án, vận dụng nội lực, ngoại lực, huy động mọi nguồn lực sẵn có để đầu t TBDH, giải quyết đợc tình trạng dạy chay, học chay.

- Đã tăng nhanh cả về số lợng, chất lợng và chủng loại TBDH, đặc biệt là thiết bị chuyên dùng.

- Bớc đầu đã hình thành đợc mạng lới quản lý TBDH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng đợc ý thức cho đội ngũ giáo viên lý thuyết và thực hành trong việc khai thác sử dụng TBDH vào bài giảng của mình, qua đó góp phần đổi mới đợc phơng pháp dạy học.

• Tác dụng:

- Đã gắn kết đợc quá trình sản xuất với đào tạo

- Đã hình thành đợc kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh cũng nh tăng thời gian rèn luyện kỹ năng hình thành kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh.

• Hiệu quả: 60% học sinh tốt nghiệp ra trờng đều có việc làm theo đúng chuyên ngành đợc đào tạo. Vị trí của nhà trờng đợc khẳng định, đợc các cấp, các ngành khen thởng, là địa chỉ đào tạo nghề tin cậy của tỉnh Thanh Hoá và khu vực Bắc miền Trung. Đợc UBND tỉnh, sở Lao động Thơng binh và Xã hội duyệt nâng cấp trờng lên trờng Trung cấp nghề năm 2007.

• Một số mặt còn hạn chế:

- Bộ máy quản lý cha hoàn thiện, cơ chế quản lý còn lỏng lẻo cha có biện pháp quản lý TBDH cụ thể, nên đang phụ thuộc vào tính tự giác của giáo viên mà thiếu một chế tài cụ thể.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề phát thanh truền hình thanh hoá (Trang 51 - 54)