- Công tác chỉ đạo:
3.4.1. Tổ chức thực hiện
Các biện pháp đã đề xuất ở trên cần đợc tổ chức thực hiện một cách đồng bộ. Trong thực tiễn của công tác quản lý, các biện pháp, giải pháp có tác động
lẫn nhau, thúc đẩy nhau nhằm đạt đến thành công của công tác quản lý. Không một giải pháp nào, biện pháp nào thành công nếu nó tách rời độc lập với các giải pháp khác (xem sơ đồ 3.2).
Đây là các giải pháp trực tiếp, ngoài ra phải tiến hành với các biện pháp hỗ trợ khác nh: Đa công nghệ thông tin vào quản lý TBDH, phát huy sức mạnh của các tổ chức quản lý, lãnh đạo của Đảng, tăng cờng nguồn lực và các điều kiện cần thiết khác cho công tác TBDH.
`
Sơ đồ 3.2. Các biện pháp quản lý công tác TBDH
tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá 3.4.2. Thời gian triển khai các biện pháp
Các biện pháp thực hiện từ nay đến 2010. Tuy nhiên, hiện nay một số biện pháp đã đợc triển khai bớc đầu.
Ghi chú:
- NT: Nâng cao nhận thức. - CĐ: Tăng cờng chỉ đạo. - KT: Tăng cờng kiểm tra. - ĐMTC: Đổi mới tổ chức. - ĐMKH: Đổi mới công tác kế hoạch. - HCCM: Tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn. - CT TBDH: Công tác TBDH. Ct tbdh h T bdh BD CĐ ĐM TC HC CM ĐM KH KT NT
Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá đợc tăng cờng đầu t phát triển cả về cấp bậc đào tạo, quy mô đào tạo nên vừa triển khai thực hiện xây dựng các quy tắc, quy phạm, các định mức và các tiêu chí cần thiết từ việc lập kế hoạch đến công tác chỉ đạo điều hành đến kiểm tra giám sát. Nên có những biện pháp nêu trong đề tài đã đợc thực hiện và kiểm chứng.
Thời gian soạn thảo và áp dựng kiểm chứng từ nay đến hết 2009 Từ 2009 - 2015 đa vào áp dụng.
Trong quá trình áp dụng, các biện pháp có những vấn đề phát sinh sẽ đợc điều chỉnh để xây dựng các biện pháp quản lý công tác TBDH với tầm nhìn 2020. 3.5. thăm dò tính khả thi của các biện pháp
Để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá, tác giả đã tiến hành thăm dò bằng phiếu (phụ lục số 7). Số phiếu thu đợc 110 phiếu gồm: 31 phiếu từ CBQLGD của Sở GD & ĐT, Sở LĐTBXH Thanh Hoá; 27 phiếu từ CBQL trờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề các huyện, thị và thành phố trong tỉnh; 58 giáo viên trờng dạy nghề. Kết quả khảo sát sau khi đã xử lý nh sau:
Bảng 3.5. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình
Thanh Hoá. TT Các giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Khả thi cao (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 1 Tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn 79 21 0 20 80 -
2 Nâng cao nhận thức cho CB,
GV, HS về công tác TBDH 69 31 0 37 61,25 1,75
3 Đổi mới công tác
xây dựng kế hoạch 40 60 0 32 64,57 3,43
4 Cải tiến cấu trúc bộ máy quản lý
và XD các quy tắc quản lý
TBDH và các quan hệ khác
5 Tăng cờng chỉ đạo
điều hành công tác TBDH 50 50 0 24 76 -
6 Tăng cờng kiểm tra
đánh giá công tác TBDH 33 67 0 28 82 -
Từ bảng trên ta có nhận xét sau đây:
1. Việc đề xuất các biện pháp trên đây là rất cần thiết (100% ngời đợc hỏi ý kiến đều cho rằng cần thiết và rất cần thiết).
Các biện pháp tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn, nâng cao nhận thức về TBDH và quản lý công tác TBDH cho cán bộ, giáo viên, học sinh và đổi mới cơ cấu bộ máy quản lý và xây dựng các nguyên tắc quản lý TBDH và tăng cờng các mối quan hệ trong việc sử dụng TBDH đợc đánh giá là rất cần thiết.
2. Các biện pháp nêu trên đều có tính khả thi cao
Gần 100% ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên đều có tính khả thi, đặc biệt các biện pháp đổi mới cơ cấu bộ máy quản lý và xây dựng nguyên tắc các mối quan hệ trong công tác TBDH đợc đánh giá là có tính khả thi cao.
Vẫn còn 3,43% cho rằng biện pháp đổi mới công tác xây dựng kế hoạch còn phụ thuộc vào năng lực trình độ chuyên môn, độ phức tạp của TBDH và tính đa dạng của nó. Mặt khác, việc xây dựng kế hoạch đầu t phụ thuộc rất nhiều nh cấp dự án, thẩm định dự án, vốn đối ứng vv... Trình độ, năng lực tiếp cận sự phát triển khoa học công nghệ của cán bộ công nhân viên, giáo viên còn hạn chế.
Tuy vậy, trong quá trình thực hiện đề tài, do đặc điểm Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá vừa đầu t tăng cờng cơ sở vật chất để nâng cấp Trờng thành Trờng Cao đẳng nghề nên một số biện pháp trên đã đợc áp dụng và có những kết quả khả quan.
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu đã đợc trình bày ở phần trên, tác giả khẳng định mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã đợc hoàn tất. Qua đó chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
1. Trong việc nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu CNH, HĐH đất nớc, công tác TBDH trong đào tạo nghề có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách ngời lao động công nghiệp.
2. Nhận thức về công tác TBDH cũng nh thực trạng quản lý công tác TBDH của hệ thống trờng dạy nghề nói chung, Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá nói riêng còn bất cập so với nhu cầu thực tế phát triển đào tạo nghề hiện nay.
Trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác TBDH của Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá, chúng tôi đa ra những biện pháp quản lý công tác TBDH nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá đó là: