- Kiểm tra, đánh giá: Là chức năng cuối cùng của chu trình quản lý để
2.1.3. Tình hình Giáo dục Đào tạo.
Thanh Hoá là một tỉnh có hệ thống GD - ĐT hoàn chỉnh và đồng bộ từ tr- ờng mầm non đến Đại học. Trong nhiều năm qua, sự nghiệp GD - ĐT phát triển cả về quy mô, cả về chất lợng và hiệu quả. Thanh Hoá là một trong 10 tỉnh dẫn đầu trong cả nớc về GD - ĐT.
Đến ngày 17.6.2008, toàn tỉnh đã có 52.011 cán bộ, giáo viên, tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn là 98,61%
Toàn tỉnh hiện có 2171 trờng học, trong đó có 95/648 trờng Mần non, 351 trờng Tiểu học, 67 trờng THCS và 07 trờng THPT đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia.
Bảng 2.1. Quy mô Giáo dục tính đến năm học 2007-2008 (Nguồn Sở GD-ĐT)
Nhà
HS HS Trờng HS Trờng HS Trờng HS Trờng HS 29.729 121.292 727 249.660 648 272.508 102 150.543 19 42.394
Thanh Hoá gồm các cơ sở có đào tạo nghề :
- 01 Trờng đại học, 3 trờng Cao đẳng, 4 trờng TC chuyên nghiệp. - 01 Trung tâm GDTX cấp tỉnh
- Hệ thống cơ sở dạy nghề bao gồm 43 cơ sở dạy nghề công lập và 30 cơ sở dạy nghề ngoài công lập (số liệu của sở LĐTBXH Thanh Hoá)
- 01 Trờng Cao đẳng nghề.
- 06 trờng Trung cấp nghề công lập - 05 trờng Trung cấp nghề T thục. - 08 trung tâm dạy nghề cấp huyện. - 19 trung tâm GDTX-DN cấp huyện. - 03 Trung tâm dịch vụ việc làm.
- 22 cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Chất lợng ban đầu dã đợc nâng lên, số học sinh tốt nghiệp đều đạt 95% so với đầu vào, số học sinh ra trờng xếp loại nh sau: Giỏi chiếm 8.7%; Khá 28%,trung bình 61%, yếu 3.3 %, số HS xếp loại đạo đức: tốt 82%, TB 11,5 và yếu 1.5%.
Qua khảo sát ở các trờng nghề, trung tâm dạy nghề thì số ngời học xong tìm đợc việc làm ổn định chiếm 70%, trong đó có một số nghề chiêm tỷ lệ cao nh cơ khí, mộc, nề và trang trí nội thất, các nghề chế biến thực phẩm, lái máy công trình 85%,
Theo điều tra thực tế ở một số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thì số học sinh học nghề đợc chủ lao động đánh giá về kỹ năng nghề đạt khá giỏi 30,4%, trung bình 58,7%: về ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp: tốt, khá 51%, trung bình 34%. Thanh Hoá hiện có 1.278 cán bộ giáo viên dạy nghề, trong đó giáo viên dạy nghề 986 ngời, giáo viên có trình độ Thạc sĩ 22, Đại học 507, Cao đẳng 212; số giáo viên đạt chuẩn chiếm 81.5%.
Bảng 2.2. Kết quả Giáo dục các năm từ 2005 - 2008 (số liệu của sở GD-ĐT) Kết quả DN Dài hạn DN Ngắn hạn Tổng số Năm 2005 6.842 28.238 35.170 Năm 2006 7.450 30.500 37.950 Năm 2007 8.170 31.800 39.970 Năm 2008 9.015 33.243 42.258
Kế hoạch đào tạo 2009: tỷ lệ lao động qua đào tạo là 36,5%, trong đó đào tạo nghề là 25.2%; chỉ tiêu đào tào nghề cho 48.000 ngời, trong đó:
- Cao đẳng nghề: 1.500 ngời. - Trung cấp nghề: 8.500 ngời. - Sơ cấp nghề: 26.000 ngời.
- Dạy nghề thờng xuyên dới 3 tháng: 12.000 ngời.
- bồi dỡng, tập huấn nâng cao tay nghề khoảng 220.000 lợt ngời.
Mạng lới trờng, lớp, cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phát triển ở hầu hết các địa bàn bao gồm cả công lập và ngoài công lập tơng đối đa dạng về cơ cấu, loại hình, trình độ và hình thức đào tạo. Quy mô đào tạọ tăng, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên từng bớc đợc tăng cờng. Do vậy đã đáp ứng đợc về nguồn nhân lực qua đào tạo, góp phần vào việc tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của tỉnh trong thời gian qua.
Mục tiêu đến năm 2010 lao động qua đào tạo đạt 38% trở lên, trong đó đào tạo nghề đạt 27%; định hớng đến năm 2020 là 60% trong đó đào tạo nghề là 45%.
Trong giai đoạn 2006 - 2010 tạo việc làm cho trên 250.000 ngời (có 50.000 xuất khẩu lao động), giảm tỷ lệ ngời thất nghiệp ở thị thành dới 4.5%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85% vào năm 2010 với cơ cấu lao động: Nông - Lâm - Ng 55%, công nghiệp, xây dựng 25% và dịch vụ 20%.
CĐN 10.000, bình quân mỗi năm 2.000. TCN 35.000, bình quân mỗi năm 7.000. SCN 175.000, bình quân mỗi năm 35.000.
2.2. Những thông tin cơ bản về Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá