Quản Lý Thiết Bị Dạy Học Hiệu Quả Để Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Ngành Phát Thanh - Truyền Hình Trường TCNN Phát Thanh - Truyền Hình Thanh Hóa

MỤC LỤC

Cơ sở vật chất trờng học

Phải nói rằng nội dung, phơng pháp dạy học thay đổi thế nào, phong phú thế nào thì cơ sở vật chất - thiết bị dạy học (CSVC - TBDH) phong phú nh vậy. Vậy cơ sở vật chất trờng học là tất cả các phơng tiện vật chất đợc sử dụng vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục đào tạo khác.

Phân loại cơ sở vật chất - thiết bị dạy học

Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và các ngành khoa học khác, cơ sở vật chất kỹ thuật trờng học ngày càng phong phú.

Vị trí, vai trò của TBDH trong giáo dục đào tạo nói chung

Sử dụng TBDH tạo cho học sinh có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp thí nghiệm, tìm thông tin, lựa chọn phơng pháp và vận dụng trong thực hành nghề, thực hành sản xuất làm ra sản phẩm). Nh vậy, quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lý (ngời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tợng quản lý) về các mặt văn hoá, xã hội, kinh tế… bằng hệ thống các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng cho sự phát triển của.

Bảng 1.1. Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo
Bảng 1.1. Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo

Nội dung các chức năng quản lý

Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động có định hớng, có tổ chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá một cách chuyên môn hoá quá trình quản lý. - Kiểm tra, đánh giá: Là chức năng cuối cùng của chu trình quản lý để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của tổ chức nhằm đánh giá mức độ hoàn thành và điều chỉnh những sai lệch theo chuẩn mực (nếu có) kể cả đối tợng quản lý và chủ thể quản lý.

Quản lý giáo dục (Quản lý trờng học)

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục, quản lý trờng học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy động mọi ngời trong quá trình đào tạo cùng phối hợp, tham gia mọi hoạt động của nhà trờng, nhằm làm cho quá trình này vận hành tối u tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến” [32, tr 18]. Theo giáo trình quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng (tài liệu dùng cho các lớp cao học quản lý) thì: Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trờng học) là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục.

Quản lý thiết bị dạy học

Vai trò của Hiệu trởng trong việc quản lý thiết bị dạy học

Đồng thời quán triệt cho cỏc thành viờn trong trờng nhận thức rừ đợc vị trớ, vai trũ của CSVC – TBDH trong mối quan hệ với phơng pháp và chất lợng đạo. - Hiệu trởng có t cách pháp nhân quản lý toàn bộ TBDH: là ngời có trách nhiệm quản lý việc bảo quản sử dụng và phát huy hiệu quả TBDH trong mọi vấn đề đặt ra bằng mọi biện pháp.

Vị trí địa lý

Thực trạng về quản lý, sử dụng và bảo quản Thiết bị dạy học tại trờng Trung cấp nghề phát thanh-.

Tình hình Giáo dục - Đào tạo

Qua khảo sát ở các trờng nghề, trung tâm dạy nghề thì số ngời học xong tìm đợc việc làm ổn định chiếm 70%, trong đó có một số nghề chiêm tỷ lệ cao nh cơ khí, mộc, nề và trang trí nội thất, các nghề chế biến thực phẩm, lái máy công trình 85%,. Mạng lới trờng, lớp, cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phát triển ở hầu hết các địa bàn bao gồm cả công lập và ngoài công lập tơng đối đa dạng về cơ cấu, loại hình, trình độ và hình thức đào tạo.

Chức năng, nhiệm vụ

Những thông tin cơ bản về Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

Tổ chức bộ máy và đội ngũ

Trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên Trình độ chuyên môn theo. Thực trạng công tác quản lý sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

Hệ thống tổ chức công tác TBDH tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá

TBDH đợc phân loại theo tính chất sử dụng: Là một trờng dạy nghề nên trang thiết bị dạy học đợc phân thành 2 mảng: Thiết bị dùng chung và trang thiết bị dùng cho chuyên môn. • Mảng thứ nhất: TBDH dùng chung gồm trang thiết bị phục vụ cho các môn giảng dạy lý thuyết chung cho nhiều nghề gồm các môn: khoa học cơ bản, khoa học cơ sở, giáo dục chính trị, thể chất quốc phòng, hoặc dạy cho chuyên môn nghề nhng thiết bị đó dùng dạy học cho chuyên môn nhiều nghề (nh máy. Thiết bị dạy học. Thiết bị dùng chung Thiết bị các Xưởng thực hành và phòng thí nghiệm. Nhóm các thiết bị cho dạy lý thuyết. và thực tập qua ban. Nhóm các thiết bị thí. Nhóm các thiết bị tiên tiến dùng. đoạn tập huÊn lao. động nghiên cứu. Nhóm các thiết bị dạy học vạn năng. phôc vô thùc tập cơ. bảnthực hành các động tác. Nhóm thiết bị chuyên dùng phôc vô thùc tËp. n©ng cao thùc tập sản xuất. Dùng rèn luyện kỹ năng kỹ xảo. chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng,…).

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân bố TBDH của trờng
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân bố TBDH của trờng

Thực trạng số lợng, chủng loại và chất lợng TBDH của Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình

Từ năm 1996-2008 trờng đã đầu t mua trang thiết bị hiện đại từ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc, chơng trình mục tiêu, vốn tự có và bằng nguồn liên kết đạo tạo với các trờng: Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trờng ĐH S phạm Kỹ thuật Vinh, đồng thời thụ hởng nguồn vốn viện trợ của Chính phủ Nhật Bản. - Mặc dầu trong những năm gần đây (2002 - 2008) trờng tập trung đầu t nhng do cả một thời gian dài thiếu đầu t nâng cấp nên TBDH đặc biệt là TBTH nghề một số khoa còn thiếu: Điện tử chuyên ngành Phát thanh- Truyền hình, thiết bị sản xuất chơng trình phát thanh, sản xuất chơng trình truyền hình, cơ.

Bảng 2.5: Thống kê các thiết bị dùng chung
Bảng 2.5: Thống kê các thiết bị dùng chung

Thực trạng khai thác và sử dụng TBDH tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá

Mặt khác quá trình sản xuất gắn với nguyên, nhiên, vật liệu linh kiện bị tiêu hao nhiều, trong khi đó đầu t của nhà nớc cho học sinh hiện nay còn thấp (3000.000đ/học sinh/năm), đối với các cơ sở sản xuất, giá thành sản phẩm đợc tính vào hiệu quả kinh doanh nên cha thể đáp ứng theo yêu cầu mong muốn. Việc khai thác TBDH phụ thuộc vào sự quan tâm theo dõi kèm cặp, uốn nắn của giáo viên hớng dẫn và năng lực HS, nên ngoài việc đào tạo chuyên môn thông qua TBDH, HS phải hình thành đợc tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gìn, bảo quản trang thiết bị trong học sinh cha đợc tốt, cha đồng đều, nhất là giai đoạn ban đầu.

Thực trạng bảo quản, sửa chữa trang thiết bị dạy học tại Tr- ờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá

- Cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể công tác bảo dỡng từng máy, từng khoa kể cả thờng xuyên cũng nh định kỳ. Thực trạng công tác quản lý TBDH và TBTH nghề tại tr- ờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

Xây dựng kế hoạch công tác thiết bị dạy học

Ví dụ trang bị cho Khoa CNTT cả về sửa chữa máy tính nhng hầu nh vẫn dừng lại ở đào tạo kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, lắp ráp máy mới, cha trang bị những kiến thức về sửa chữa máy tính để hình thành kỹ năng cho HS. - Việc xây dựng kế hoạch công tác TBDH mới chỉ dừng lại ở khắc phục thiếu hụt từ trớc, cha đi trớc đón đầu theo sự phát triển công nghệ trong tơng lai nh phòng Studio và hệ thống thiết bị sản xuất chơng trình phát thanh phát hình.

Tổ chức bộ máy quản lý TBDH

- Mạng lới quản lý từ trên xuống trực tiếp Ban giám hiệu, phòng kế hoạch tài vụ, xởng thực hành đến các khoa mà cha có phòng chức năng quản lý TBDH hoặc cán bộ chuyên trách công tác TBDH. Với mô hình này, quản lý trang thiết bị dạy học cha phù hợp với chuyên môn của Phòng và Xởng mà mới chỉ dừng lại ở khâu đầu t mua sắm, sửa chữa trong điều kiện chuyên môn, không thể bao quát đợc tất cả các nghề nên dẫn đến có lúc tham mu thiếu chính xác, đặc biệt là công tác tham mu đầu t chủng loại thiết bị phù hợp với chơng trình mục tiêu hoặc trong sửa chữa thiết bị h hỏng thiếu chuyên môn hẹp nên dễ dẫn đến lãng phí.

Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TBDH

Mới dừng lại ở kế hoạch vật t thực tập cho học sinh mà công tác quản lý TBDH cha làm đợc nhiều, kể cả việc lập kế hoạch đầu t, khai thác sử dụng và bảo quản trang thiết bị dạy học. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những khâu quan trọng nó tác động trực tiếp đến chất lợng trong quá trình đào tạo, nhng có giáo viên còn đánh giá qua loa và còn xem nhẹ việc duy trì nội quy nề nếp thực tập.

Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý TBDH
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn và bồi dỡng sử dụng, quản lý TBDH

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý TBDH trong việc nâng cao chất lợng đào tạo

Qua nhận xét và đánh giá trên, vấn đề đặt ra cho đề tài là tìm ra những giải pháp phù hợp trong công tác quản lý TBDH nhằm đảm bảo chất lợng đào tạo nghề, góp phần nâng cao năng lực của nguồn lao động kỹ thuật, báo chí phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. - Thực trạng về TBDH và công tác QL TBDH đã trình bày ở chơng II - Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, của tỉnh Thanh Hoá nói chung và đào tạo nghề nói riêng từ nay đến năm 2010, tầm nhìn 2020.

Quan điểm chủ đạo về quản lý công tác thiết bị dạy học tại Tr- ờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá

- Xu thế phát triển của Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá trong tơng lai. Quan điểm mục tiêu và nguyên tắc về quản lý thiết bị dạy học tại Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

Mục tiêu quản lý công tác thiết bị dạy học

Quan điểm chủ đạo về quản lý công tác thiết bị dạy học tại Tr-.

Nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý TBDH

+ Xây dựng các giải pháp phải thiết thực: cụ thể không thể để tình trạng TBDH đắp chiếu nằm chờ trong khi đó học sinh học chay, hoặc đầu t không phù hợp với chức năng nhiệm vụ đào tạo của trờng. - Nguyên tắc liên thông: Là đầu t xây dựng, phát triển TBDH phải liên thông theo nội dung chơng trình đào tạo từ thấp đến cao, từ cơ bản đơn giản đến phức tạp, từ các bậc học, nghề học tạo nên một thể thống nhất.

Biện pháp tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn

Nhng dù có giải pháp lâu dài hay trớc mắt đều phải mang tính thống nhất, đảm bảo đợc các nguyên tắc đã nêu trên. Với sự nhìn nhận nh vậy, chúng tôi xin đề xuất những biện pháp quản lý công tác TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề của Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

Biện pháp nâng cao nhận thức về TBDH và quản lý công tác TBDH cho cán bộ, giáo viên, học sinh

Việc quán triệt nâng cao nhận thức về công tác TBDH phải đợc làm th- ờng xuyên để cán bộ, giáo viên và học sinh thấy đợc vị trí, vai trò và tác dụng của công tác TBDH trong việc nâng cao chất lợng đào tạo đặc biệt là đào tạo nghề. - Đúc rút kinh nghiệm các kết quả tốt, kịp thời phổ biến trong toàn trờng để nhân rộng, tạo nên phong trào thi đua dạy và học, sử dụng bảo quản tốt TBDH.

Cải tiến kế hoạch trong công tác TBDH 1. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch

• Kế hoạch đầu t: Xu thế phát triển Trờng Trung cấp Nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá thành trờng Cao đẳng nghề trong tơng lai, vì vậy xây dựng kế hoạch công tác TBDH không những phục vụ trớc mắt mà phải có tầm chiến lợc lâu dài. Đồng bộ trong khai thác, sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa, gắn kết các bộ phận trong toàn tr- ờng làm cho công tác TBDH phục vụ đạt mục tiêu đào tạo đề ra, thực hiện tính công khai minh bạch, tạo môi trờng dân chủ trong đào tạo.

Sơ đồ 3.1: Ngành nghề và bậc học mới giai đoạn 2008 - 2010
Sơ đồ 3.1: Ngành nghề và bậc học mới giai đoạn 2008 - 2010

Cải tiến tổ chức công tác TBDH

Để khắc phục hạn chế quản lý chuyên môn rộng của Phó Hiệu trởng và Quản lý trực tiếp của Xởng thực hành có thể bố trí 02 cán bộ chuyên trách TBDH của hai mảng trong Xởng thực hành và các cán bộ bán chuyên trách TBDH tại các khoa. Chính những lẽ đó, ngoài việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thông qua thiết bị của các Đài cơ sở, các đơn vị sản xuất và môi trờng sinh hoạt của họ mà học sinh học đợc, khi ra trờng phải đạt đợc các yếu tố giáo dục sau: Biết - làm - quan hệ - chung sống với mọi ngời.

Tăng cờng chỉ đạo, điều hành công tac TBDH

- Xác lập hệ thống thông tin quản lý, cập nhật thờng xuyên giữa Ban giám hiệu- phòng chức năng - các khoa - tổ bộ môn xởng - giáo viên, học sinh - các cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách về công tác TBDH. - Tăng cờng nâng cao nghiệp vụ bảo quản, bảo dỡng TBDH cho cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách bằng cách tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ vào các dịp nghỉ hè hoặc gửi đi học tập chuyển giao công nghệ khi đầu t mua sắm TBDH mới.

Tăng cờng kiểm tra đánh giá công tác TBDH

- Cú biện phỏp kiểm tra theo dừi đội ngũ cỏn bộ quản lý cụng tỏc TBDH kể cả trong mua sắm, phân phối, khai thác sử dụng và bảo quản TBDH. - Hàng năm tổ chức thăm dò trong giáo viên, học sinh về ý thức trách nhiệm phục vụ và trình độ chuyên môn, thái độ của đội ngũ cán bộ quản lý công tác TBDH.

Các biện pháp hỗ trợ

Thông qua làm TBDH tạo nên sự hợp tác của nhóm học sinh, của học sinh với thầy giáo thành phơng pháp học tập mới, đó là trao đổi thảo luận nhóm bổ sung cho nhau tìm ra phơng án công nghệ tối u, tạo cho học sinh bớc đầu tiếp cận với phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đối với các khoa, bộ môn, xởng phải coi đây là trách nhiệm của mình đặt ra nhiệm vụ cụ thể cho từng loại bài tập, loại học phần nào cần TBDH tự chế để phân công cụ thể, xác định kế hoạch chi tiết về các nguồn lực cho việc tự chế TBDH sát đúng với thực tập sản xuất.

Thời gian triển khai các biện pháp

Các biện pháp tăng cờng quản lý hành chính chuyên môn, nâng cao nhận thức về TBDH và quản lý công tác TBDH cho cán bộ, giáo viên, học sinh và đổi mới cơ cấu bộ máy quản lý và xây dựng các nguyên tắc quản lý TBDH và tăng cờng các mối quan hệ trong việc sử dụng TBDH đợc đánh giá là rất cần thiết. Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, trong phạm vi hạn hẹp, chúng tôi đa ra một số biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá với mong muốn góp phần nâng cao chất l- ợng đào tạo, thực hiện tốt mục tiêu GD & ĐT của nhà trờng.

Bảng 3.5. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình
Bảng 3.5. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác TBDH tại Trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình

Đối với Trờng Trung cấp nghề Phát thanh-Truyền hình Thanh Hoá

Có chế độ khuyến khích về vật chất và tinh thần cho giáo viên, cán bộ về thực hiện tốt công tác TBDH. - Mở rộng mối quan hệ, liên doanh liên kết với cộng đồng xã hội, với các tổ chức trong nớc, ngoài nớc để tranh thủ nguồn tài trợ và chia sẻ trách nhiệm về tài chính với các cơ sở doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực do trờng đào tạo.