1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa

73 615 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử -------- *** ------- mai thị thanh hà khoá luận tốt nghiệp đại học quá trình truyền phát triển của đạo phật trung hoa chuyên nghành : lịch sử thế giới Vinh, 05/2007 Lời cảm ơn: 1 Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi , tôi đã nhận đựoc sự giúp đỡ của ban chủ nhiệm khoa Lịch sử truờng đại học Vinh, sự chỉ dẫn , tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa lịch sử tổ lịch sử thế giới. Đặc biệt bản thân tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy giáo thạc sĩ Hoàng Đăng Long Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Lịch Sử , tổ Lịch Sử thế giới, thầy giáo Thạc Sĩ Hoàng Đăng Long đã giúp tôi hoàn thành tốt khoá luận này Tôi xin chân thành cám ơn! Tác giả: 2 A. DẫN LUậN 1 . Lý do chọn đề tài : Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Liên Xô , Đông Âu thì chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng . Để xảy ra tình trạng đó trách nhiệm hàng đầu thuộc về Đảng cộng sản đã áp dụng giáo điều máy móc, xa lạ với t duy biến đổi, sáng tạo, phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin. Cung trong hoàn cảnh t- ơng tự nh vậy nhiều nớc đã tiến hành đổi mới điển hình nh Trung Quốc đã thành công trở thành một trong những nớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới hàng hoá cũng nh ngời Trung Quốc có mặt khắp nơi, từ đó sản sinh ra các khái niệm: biên giới mềm, biên giới cứng Đó là ngày nay nhng nhìn lại chiều dài lịch sử của ngòi Trung Hoa cũng rất đỗi tự hào. Hoàng Hà, Trờng Giang- hai dòng sông mẹ đã tạo nên cho ngời Trung Hoa một nền văn minh phát triển rực rỡ trong thế giới cổ đại, dãy Vạn Lý Trờng Thành sừng sững đồ sộ-một công trình kiến trúc độc đáo là minh chứng sống mà nhắc tới nó bất cứ một ngời Trung Hoa nào không thể không biết. Có nhà t tởng nói : Một dân tộc phát triển không thể không có lý luận của mình. Câu nói đó bao gồm hai ý nghĩa: một là sự hoạt động trên các lĩnh vực của dân tộc đó đã đạt mức có thể khái quát thành lý luận, hai là lý luận đó một khi hình thành đã hớng dẫn họ tiến nhanh hơn trong lịch sử. Trung Hoa là một nớc có bề dày văn hoá thế giới từng ca ngợi những sự tích anh hùng, từng ca ngợi con ngời Trung Hoa, thừa nhận những thành tựu triết học t tởng v.v. Những cái đó là biểu hiện sự phát triển đằng sau đó là những triết học sống, 3 quan niệm đạo làm ngời, phơng pháp t duy. Trung Hoa đúng là mảnh đất mầu mỡ để các t tởng triết học, học thuyết tôn giáo phát triển trênthực tế đã xuất hiện nhiều tôn giáo không chỉ của ngời Trung Hoa (Nho giáo, đạo Lão Trang) mà còn có tôn giáo thế giới đặc biệt là Phật giáo. Trải qua một quá trình truyền hội nhập, Phật giáo đã phát triển mang những đặc sắc riêng bởi thế có ngời cho rằng đây là quê hơng thứ hai của tôn giáo này. Vậy Phật giáo ấ n Độ phát triển hay Trung Hoa phát triển hơn? Những điểm đặc sắc của Phật giáo Trung Hoa? Tình hình phát triển ảnh hởng của nó tới văn hoá truyền thống nh thế nào?Những vấn đề trên nhiều vấn đề nữa của phật giáo còn phải tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu. Hiện nay khoa học cũng đang khám phá những bí ẩn của thế giới Phật giáo trong đó vấn đề Phật giáo Trung Hoa lôi cuốn đợc nhiều nhà khoa học tìm hiểu. Tìm hiểu Phật giáo Trung Hoa để thấy đợc sự phát triển rực rỡ của t tởng, của triết học hiếm có một quốc gia nào có thể có đợc. Mặt khác hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, văn hoá t tởng trở thành một nhu cầu cấp thiết. Đảng, nhà nớc ta cũng chú ý xây dựng một nền văn hoá tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc, chú ý tới vấn đề tôn giáo , trong đó có Phật giáo. Sở dĩ nh vậy vì đạo phật có ảnh hởng lâu dài nhất, sâu sắc nhất gắn bó hoà quyện với văn hoá chung của dân tộc Việt Nam. Tìm hiểu đạo phật nói chung Phật giáo Trung Hoa nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng một nền văn hoá mới Từ sự nhận thức này cũng nh các nguồn tài liệu tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu quá trình truyền phát triển của đạo Phật Trung Quốc làm luận văn tốt nghiệp của mình. Do công tác t liệu cũng nh nhận thức còn hạn chế nên còn nhiều thiếu sót mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo. 2. Lịch sử vấn đề : Tôn giáo trong đó có đạo Phật luôn là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý, trở thành đề tài của nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Đạo phật vì thế cũng trở nên khá quen thuộc với mỗi chúng ta, ai cũng một lần đợc 4 nghe, đợc nhắc thậm chí tìm hiểu về nó. Các tác gia trong ngoài nớc từ các góc độ khác nhau đã đề cập tơng đối toàn diện chi tiết về sự ra đời , giáo lý, giới luận sự truyền đạo Phật. Bàn về đạo Phật một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới chúng ta nhận thấy rằng quê hơng của nó là đất nớc ấ n Độ xa xôi huyền bí nhng trải qua quá trình phát triển đã từng bớc suy thoái có lúc tởng chừng đã mất hẳn thay thế bằng đạo la môn. Tuy nhiên Phật giáo từ mảnh đất này đã nhanh chóng lan toả ra nhiều nớc trong đó Phật giáo Đại thừa đã truyền đến Trung Hoa trở thành quê hơng thứ hai của đạo Phật. Trung Hoa một đất nớc có bề dày văn hoá văn minh nhân loại với sự phát triển rực rỡ trong lĩnh vực triết học t tởng Phật giáo đã từng bớc truyền bá, hội nhập phát triển hình thành các tông phái mới mang đặc sắc riêng. Đã có không ít công trình với nhiều cách nhìn, cách tiếp cận khác nhau về Phật giáo Trung Hoa xong cha trọn vẹn có hệ thống. Cuốn Mời tôn giáo lớn trên thế giới của tác giả Hoàng Tâm Xuyên đã làm rõ hoàn cảnh ra đời, sự xác lập phát triển giáo lý cơ bản, sự truyền thế giới tình hình Phật giáo ngày nay. Tác giả muốn đề cập tới tình hình Phật giáo Trung Hoa song còn sơ lợc chung chung. Cuốn Đại cơng lịch sử Phật giáo thế giới của tác giả Andrew Skilton dịch giả Nguyễn Văn Sáu viết về phật giáo ấ n Độ cũng nh ngoài ấ n Độ nh Đông Nam á , Trung á , Triều Tiêntrong đó có Trung HoầM cụ thể đi sâu vào các trờng phái của Phật giáo ấ n Độ Trung Hoa trờng phái bản gốc. Cuốn Lịch sử Phật giáo Trung Hoa của soạn giả hoà thợng Thích Thanh Kiếm thuộc giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đi sâu tìm hiểu quá trình du nhập sự phát triển của Phật giáo từ thời Hậu Hán tới thời nhà Thanh. Cuốn Lợc sử Phật giáo Trung Quốc của Viên Trí đề cập tình hình Phật giáo từ thế kỷ I sau công nguyên đến thế kỷ thứ X lại tìm hiểu khá kỹ bối cảnh Trung Hoa, sự truyền hội nhập, công tác phiên dịch, ấn hành Phật điển. 5 Ngoài các tác phẩm, công trình nghiên cứu nói trên, còn có nhiều bài báo trên tạp chí, tài liệu trên mạng internet nói về tình hình phật giáo Trung Hoa nh trang http://www.quangduc.com, http://vi.wikimedia.org . Theo sử gia Mỹ A.Toyn bee đặc tính của một nền văn minh là sự biểu lộ về tôn giáo của văn minh đợc quyết định bởi phẩm chất của tôn giáo mà nó dựa vào. Nên muốn tìm hiểu con ngời đất nớc Trung Hoa không thể không tìm hiểu tôn giáo trong đó co Phật giáo. Từ những tài liệu đựơc tiếp cận tôi đã đi sâu vào nghiên cứu Tim hiểu quá trình truyền phát triển của đạo Phật Trung Quốc hi vọng sẽ đựoc nhiều ngời hởng ứng 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3.1. Đối tợng : Quá trình truyền phát triển của đạo Phật Trung Hoa 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu quá trình truyền phát triển của đạo phật Trung Hoa.Tuy nhiên để độc giả tìm hiểu thêm về đạo Phật cũng nh trình bày có hệ thống chúng tôi đi vào tìm hiểu quá trình ra đời phát triển của đạo Phật ấ n Độ ảnh hởng của Phật giáo Trung Hoa tới Việt Nam. Nh vậy về thời gian tập trung tìm hiểu đạo Phật Trung Hoa vào thế kỷ I trớc công nguyên đến thế kỷ X còn không gian là Trung Hoa có đề cập ấ n Độ Việt Nam. Việc giới hạn đề tài trong phạm vi nh vậy sẽ giúp chúng tôi có điều kiện tập trung nghiên cứu sâu hơn, nhằm mang đến cho ngời đọc những hiểu biết về đạo Phật Trung Hoa. Đó là mục đích cuối cùng của đề tài. 4 . Phơng pháp nghiên cứu: Trong số những đề tài nghiên cứu khoa học nh: kinh tế, chính trị, giáo dục, v.v. thì tôn giáo nói chung đạo Phật nói riêng là một vấn đề khá trừu t- ợng phức tạp. Vì vậy thực hiện đề tài này tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu còn kết hợp sử dụng một số phơng pháp khác nh: phân tích, tổng hợp, so sánh 6 5. NHiệm vụ của khoá luận: Đề tài mà tôi chọn có nhiệm vụ sau: Trình bày quá trình ra đời phát triển của đạo Phật từ đó đợc truyền hội nhập vào Trung Hoa Đi sâu vào phân tích sự phát triển của đạo Phật Trung Hoa qua các giai đoạn, trình bày các tông phái ảnh hởng của nó tới văn hoá truyền thống. Phật giáo từ Trung Hoa ảnh hởng tới Việt Nam tình hình phát triển nớc ta 6. Bố cục của đề tài: A.Phần mở đầu: 1.Lý do chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nguyên cứu 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.Phơng pháp nghiên cứu 5.Nhiệm vụ của khoá luận 6.Bố cục đề tài B.Phần nội dung: Chơng 1 : Khái quát về đạo Phật 1.1.Điều kiện lịch sử 1.2.Quá trình xác lập giáo lý của đạo Phật Chơng 2 : Bối cảnh xã hội trớc khi Phật giáo du nhập thời kì hội nhập vào Trung Hoa 2.1.Bối cảnh xã hội trớc khi Phật giáo du nhập 2.2.Thời kì hội nhập vào Trung Hoa Chơng 3 : Các tông phái đặc điểm của Phật giáo Trung Hoa 3.1.Các tông phái của Phật giáo Trung Hoa 3.2.Đặc điểm Chơng 4 : Sự du nhập mở rộng Phật giáo Trung Hoa Việt Nam 4.1.Việt Nam tiếp thu Phật giáo qua Trung Hoa 4.2.Phật giáo Việt Nam qua các thời kì 7 4.3.ảnh hởng của Phật giáo đối với hệ t tởng của con ngời Việt Nam C.Kết luận : Chơng 1 Khái quát về đạo Phật Đạo Phật mang tên ngời sáng lập là Phật Đà. Đạo Phật chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng. từ chỗ ra đời mảnh đất ấ n Độ vào thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ V trớc công nguyên đạo Phật lu hành rộng rãi nhiều quốc gia khu vực á - Phi, gần đây lại truyền tới các nớc Âu - Mỹ. Cũng trong quá trình đó nó đã kết hợp với văn hoá, tập tục dân gian bản địa để hình thành nên nhiều tông phái, có tác động vô cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội. 1.1. Điều kiện lịch sử. Đạo Phật ra đời trong thời kỳ phát triển rầm rộ của phong trào triết học tôn giáo ấ n Độ trên toàn thế giới. Ba T, Zo Moastre đã sáng lập ra đạo Zo Moastre, Trung Hoa đã xuất hiện cục diện trăm nhà tranh tiếng thời Xuân Thu, Hy Lạp có phái ngụy biện đang triển khai hoạt động với quy mô lớn. Vào khoảng 2000 năm trớc công nguyên, ngời Aryan từ Trung á vợt qua dãy núi HinduCusơ cao nguyên Pamia tràn vào vùng Pungiap (Ngũ Hà) thợng lu sông ấ n. Từ năm 1000 đến 600 năm trớc công nguyên, ngời Aryan lại từ sông ấ n di chuyển về phía đông đến vùng sông Hằng, sông Chômuna. Từ đông lu vực sông Hằng - dòng sông mẹ của đất nớc ấ n Độ trở thành trung tâm chính trị, kinh tế hoạt động xã hội của ấ n Độ. Về công cụ đồ sắt đợc sử dụng phổ biến, nông nghiệp theo đó cũng chiếm vị trí chủ đạo, còn thủ công tách khỏi nông nghiệp, từ đó sự phân công lao động ngày càng cao. Thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ có quy mô lớn. Hoạt động thơng mại Đông bắc ấ n Độ đã vợt 8 Mianma, Tây bắc đã vợt các nớc Ba T, Arập, kéo theo sự phát triển đó hàng loạt các thành phố, trung tâm kinh tế mọc lên. Về xã hội điểm nổi bật ấ n Độ đó là chế độ đẳng cấp Vacna ra đời. Chế độ đẳng cấp bao giờ cũng mang tính chất bất bình đẳng. Theo đó trong xã hội ấ n Độ có bốn loại la môn tức tế t là ngời chỉ đạo đời sống tinh thần. Đây là đẳng cấp có đặc quyền xã hội chính trị là thần của nhân dân đợc sinh ra từ miệng của thần. Sattria tức võ sĩ quý tộc là ngời chấp hành quyền lực thế tục đợc coi là ng- ời bảo hộ của nhân dân, sinh ra từ tay của thần. Vaisia bao gồm nông dân, thợ thủ công thơng nhân là những ngời sản xuất lu thông của xã hội nhng phải gánh vác nghĩa vụ nộp thuế do sinh ra từ đùi của thần. Sudua tức nô lệ không phải ngời Arian, là ngời phục vụ họ là đẳng cấp thấp kém nhất sinh ra từ bàn chân của thần. Nh thế Vacna trong các phơng diện nh địa vị xã hội, quyền lợi, nghĩa vụ phơng thức sống sẽ có những quy phạm khác nhau. Đặc biệt trong thời kỳ đạo Phật hng khởi tức là đã xuất hiện nhà nớc nô lệ thì chế độ đẳng cấp cũng có những biến đổi tơng ứng. Theo đó đẳng cấp Bàlamôn không chỉ là một tập đoàn quý tộc giữ chức vụ cúng bái tế lễ đơn thuần dựa trên cái gọi là bố thí, ngợc lại đó là sự bóc lột nô lệ nhằm duy trì sự sống. Satria là kẻ thống trị nhà nớc chuyên chế luôn cố gắng tăng cờng quyền lực mở rộng đối tợng bóc lột. Vì vậy giữa đẳng cấp này với lamon có sự mâu thuẫn với nhau nhng đều có chung lợi ích, nhất trí với nhau, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chống lại quần chúng. Còn Vacsia cũng bị phân hóa một bộ phận trở thành phú thơng hoặc nông dân tự canh rồi từ đó vơn lên hàng ngũ của giai cấp thống trị. Sudra bị áp bức, bị bóc 9 lột, bị tớc đoạt tất cả quyền lợi. Tất cả điều đó đều đợc phản ánh lại trong đạo Phật. 1.2. Quá trình xác lập giáo lý của đạo Phật. Gần hai nghìn năm trăm năm trôi qua, các chi phái của đạo Phật đều vẫn lấy điểm xuất phát của tôn giáo mình là câu chuyện truyền thuyết về thái tử thuộc dòng họ Thích ca tên là Cổ - đàm tất - đạt - đa hay Siddhartha Gautama sinh năm 563 trớc công nguyên, con vua Tịnh Phạn (Shudd hodana) một nớc nhỏ Ca - ti - la - vệ (Kaphilavachi) quảng giữa sông Hằng ngày nay thuộc các bang Uttabra-det Biha miền bắc ấ n. Thích ca Mâu ni là tên gọi sau khi thành đạo có nghĩa nôm na là ông thánh của tộc Thích ca. Thích ca Mâu ni còn đợc gọi tắt là Phật có nghĩa là ngời giác ngộ hoặc ngời giác ngộ chân lý . Phật sinh ra Kapilavastu cổ ấ n Độ, nay là Điđôraka gần biên giới phía nam của Nêpan giáp ấ n Độ. Tơng truyền ngời là con cháu đời sau của tộc Cantrơuy, thuộc đẳng cấp quý tộc. Sau khi có vợ con rồi ông mới vỡ lẽ ra con đờng khổ hạnh cũng tối tăm vô nghĩa nh con đờng cung đình, ông ngồi thiền định 49 ngày dới tán cây Bồ đề. Về nguyên nhân xuất gia của Phật nói chung đều cho rằng Ngời cảm thấy nỗi thống khổ của sinh, lão, bệnh, tử trên trần thế, mong tìm sự giải thoát về tinh thần [12; 297]. Nhng cũng có ngời nói sự xuất gia của Phật có liên quan tới hoàn cảnh mà đất nớc của Ngời đang gặp phải Lúc đó tộc Thích ca đang chịu sự uy hiếp của nớc Câu Tát la, chỉ sớm chiều có khả năng bị hủy diệt . Phật đã ý thức đợc nguy cơ này, do đó bỏ ra đi. Sau khi Phật xuất gia đã tới nớc Magadka là trung tâm chính trị văn hoá lúc đó [12; 297]. Tiếp đó Ngời lại tới khu rừng rậm Cado bên cạnh sông Ni liên thiền để theo đuổi việc tu luyện khổ hành quãng chừng sáu năm. Tuy nhiên sự khổ tu nhiều năm vẫn không giải quyết đợc sự khát khao về mặt tinh thần của Ngời. Sau đó Phật lại tới dới gốc cây Bồ đề nổi tiếng 10 . sau: Trình bày quá trình ra đời và phát triển của đạo Phật từ đó đợc truyền bá và hội nhập vào Trung Hoa Đi sâu vào phân tích sự phát triển của đạo Phật Trung. nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở Trung Hoa. Tuy nhiên để độc giả tìm hiểu thêm về đạo Phật cũng nh trình bày

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w