Hoa Nghiêm tông:

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 47 - 50)

“Avatamsaka” Hán dịch “Hoa Nghiêm” bắt nguồn từ căn ngữ “tams” (với ý nghĩa tự trang trí hay trang điểm) và tiền tố “ava” (theo từ nguyên học) có nghĩa là một tràng hoa. Avatamsaka là từ gọi tắt của một bộ kinh với tên gọi đầy đủ Buddhavatamsa Mahavairacana Sutra (Đại phơng quảng phật Hoa Nghiêm kinh).

Trờng phái Hoa Nghiêm do Hiền Thủ (643 - 712) sáng lập. Giống nh Trí Khải, Huyền Trang cũng triển khai một lợc đồ tổng hợp phán giáo, nhng trong l- ợc đồ này kinh hoa Nghiêm Anatamsaha Sutra mới chứa đựng những lời dạy cuối cùng, dứt khoát của phật. Những học thuyết cơ bản của trờng phái Hoà Yên đợc nêu ra trong một khảo luận của Hiền Thủ với tựa đề “Tiểu luận về s tử vàng” . Tựa đề này lấy từ một giai thoại kể rằng sau khi Hiền thủ đợc Hoàng Hậu mời đến cắt nghĩa kinh Avatamsaka Sutra, ông đã dùng bức tợng một con s tử bằng vàng để chứng minh những nguyên lý cơ bản của kinh này [7; 207]. Trong đó vàng thì giống nh lí, là căn tính (cũng tợng trng cho quả Phật), bản chất là thanh tịnh, hoàn hảo, sáng láng, là tinh thần, còn hình của con s tử thì giống nh tợng, là hiện tợng bên ngoài (dhar ma), lí không có hình thù riêng của nó. Nh thế bản tính riêng của nó trống rỗng nhng nó luôn luôn mang một hình dạng nào đó phù hợp với hoàn cảnh và những hình dạng này chính là hiện tợng “Do đó mọi hiện tợng tuy biệt lập nhau nhng diễn tả đầy đủ và hoàn hảo bản thể (Quả phật)” [7; 208].

Vì Hiền thủ dạy rằng Quả phật đã hiện diện trong toàn thể chúng sinh và hiện diện ngay từ khởi đầu của hoạt động thiêng liêng của một ngời nên trờng phái này chủ trơng có sự giác ngộ đột ngột. Sự giác ngộ xảy đến bất ngờ chứ không phải do sự tích lũy kinh nghiệm thiêng liêng.

Một tăng nhân lỗi lạc của phái này là ngài Pháp Tang (643 - 712) ngời nớc Khang C. Theo Duy thức tông thì “Ngài nói đến một cái tâm duy nhất tạo thành tính khả hữu cho thế giới vạn tơng” [5; 207]. Nhng rồi Ngài vợt xa hơn giáo lý Duy thức khi cho rằng hết thảy vạn vật có đặc điểm.

1. Về mặt hiện hữu mỗi vật thể riêng biệt cho đến mỗi một hạt bụi đều hàm chứa trong bản thân nó một cách trọn vẹn toàn thể thế giới thực tại.

2. Về mặt sáng tạo mỗi một vật thể riêng biệt, cho đến mỗi một hạt bụi đều có thể tạo ra hết thảy mọi phẩm chất có thể có và vì thế mỗi một vật thể đều có thể bộc lộ những bí ẩn của toàn bộ thế giới.

3. Trong mỗi một vật thể riêng biệt cho đến mỗi một hạt bụi đều có thể nhận ra tánh không của thực tại.

Môn đồ Hoa Nghiêm tông đợc gợi ý nghiền ngẫm về 6 vấn đề sau: 1. Quan sát sự tĩnh lặng của tâm thức, nơi mà tất cả vạn vật đều quy về 2. Nhận rõ sự hiện hữu của thế giới vạn tợng chỉ là do từ tâm thức 3. Quan sát sự dung thông toàn hảo và vi diệu của vạn pháp

4. Quan sát vạn pháp đều chỉ là một thể chân nh ngoài ra không có gì cả . 5. Quan sát rằng trong tấm gơng lớn của sự tơng đồng phản chiếu đợc hình ảnh của hết thảy vạn vật mà vì thế chúng không hề ngần ngại lẫn nhau.

6. Quan sát rằng khi một pháp khởi lên thì tất cả các pháp cũng đồng thời sinh khởi với nó .

Hoa Nghiêm tông cũng có phơng pháp phân loại giáo lý theo bản chất của chúng. Theo đó phân giáo lý thành 5 loại: Tang, Thông, Biệt, Mật và Đốn giáo. Khác với Đại thừa Phật giáo, giáo lý Hoa Nghiêm đặc biệt tập trung vào mối quan hệ giữa bản thể và hiện tợng “ tông này chủ trơng rằng vì tất cả hiện tợng chỉ là sự biểu hiện của một bản thể bất biến, do đó chúng hoàn toàn tơng dung t- ơng nhiệp - tơng nhiệp nhau, giống nh vô số làn sóng khác nhau của cùng chung

một dòng nớc. Mọi sự vật hữu hình hay vô hình, trong pháp giới đều là sự biểu hiện của cùng một cái tâm, vốn đã đợc Thế tôn chng nghiệm. Đây là lý do Hoa Nghiêm tông gọi nó là viên giáo” [4; 273]

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 47 - 50)