Niên đại du nhập.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 25 - 28)

Phật giáo du nhập vào Trung Hoa chính xác vào thời điểm nào còn là ẩn số. Có nhiều ý kiến cũng nh giả thuyết liên quan vấn đề này. Có ý kiến cho Phật giáo có thể hiện diện ở Trung Hoa vào thời Hán Võ Đế (140 -86 TCN). Sỡ dĩ nh vậy là vì vào thời gian này có sự giao thoa giữa nhà Hán và lãnh chúa các bộ tộc phía Tây, đặc biệt với vua Mithridates của nớc Parthia và nớc Yueh - chih, thông qua viên tớng Ch’ang - Ki’en đem về Trung Hoa một tợng Phật bằng vàng năm 126 trớc công nguyên. Sự du nhập Phật giáo có thể diễn ra vào năm 217 tr- ớc công nguyên khi vua Asoka cử các phái đoàn truyền giáo khắp khu vực phía nam và đông nam châu á. Đây cũng là lý do của ý kiến cho rằng Phật giáo đợc truyền vào Trung Hoa vào thế kỷ III trớc công nguyên. Tuy nhiên tôn giáo này không thể tồn tại đợc qua sự kiện xây dựng Vạn lý Trờng Thành và thiêu đốt kinh sách của Tần Thuỷ Hoàng. Sau đó Phật giáo dờng nh lại xuất hiện vào thế kỷ thứ II trớc công nguyên.

Có ý kiến cho Phật giáo là một tôn giáo do các nhà truyền giáo từ ấn Độ và vùng Trung á đa vào Trung Hoa trong khoảng thế kỷ thứ I trớc công nguyên. Huyền thoại ghi rằng đức Khổng Tử đã biết đến sự hiện diện của đức Phật.

Thuyết này đã đợc sách “ liệt tử ” ghi lại nhng lại bị cho rằng chỉ là sự giả mạo “ ăn gian vì đạo ”.

Một giả thuyết khác đề cập rằng đạo Phật thật sự đợc biết đến ở Trung Hoa vào năm 317 trớc công nguyên khi một ảo thuật gia ngoại quốc mang theo dụng cụ, bình bát khất thực viếng thăm triều đình của thái tử Chao của nớc Yên và biến tạo ra một cái tháp cao 0,9m ở trên đỉnh ngón tay của ông. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng thuyết này không có đủ cơ sở vì lúc này Phật giáo vẫn cha ra khỏi ranh giới ấn Độ.

Một giả thuyết đợc nhiều sách sử cố gắng chứng minh để nối kết sự du nhập của đạo Phật ở Trung Hoa với những hoạt động tôn giáo của đại đế Asoka trong khoảng thế kỷ III trớc công nguyên. Trong số 84.000 ngôi tháp đợc Vua Asoka xây dựng, một số đợc phát hiện ở Trung Hoa và xá lợi của đức Phật cũng đợc tìm thấy trong các tháp ấy. Ngời ta cũng tin rằng vị tu sĩ ngoại quốc tên là “ Shih-li-fan” mang kinh sách Phật giáo đến Trung Hoa vào triều đại Tần Thuỷ Hoàng. Đây là giả thuyết do giới phật tử Trung Hoa nêu ra, nhng bia ký của Asoka cũng nh biên niên sử Tích lan lại không để lại dấu tích nào.

Tóm lại: Tất cả những nguồn tài liệu liên quan đến niên đại du nhập của Phật giáo nêu trên chỉ là huyền sử, không có thể tin đợc.

Tuy nhiên giả thuyết đợc nhiều sử gia Phật giáo quan tâm trong các niên đại gần đây là câu chuyện liên quan đến Hán Minh Đế (58 - 75). “ Vào một đêm nọ Minh Đế nằm mộng thấy vị thần sắt vàng bay liệng trong không gian, sang hôm sau ông kể lại câu chuyện ấy cho quân thần nghe. Trong số ấy, vị quan tên Phó Nghị trả lời ông ta nghe kể có một vị thánh ở ấn Độ đã chứng ngộ giải thoát và đợc tôn xng là Phật, ngời có thân thể bằng vàng và có thể bay liệng giữa không trung”[4; 47]. Sau đó vua sai một phái đoàn ra nớc ngoài để tìm hiểu về

vị thánh này, đồng thời su tập giáo lý của ngài. Khi trở về phái đoàn ấy mang về cuốn kinh “ Tứ thập nhị chơng” . Hán Minh Đế ra lệnh xây dựng một ngôi chùa ngoài thành Lạc Dơng để tôn trí kinh. Tuy nhiên thuyết này cũng bị giới học giả Âu Mỹ đặt nhiều nghi vấn chẳng hạn Phó Nghị nghe tin tức ấy lúc nào, ở đâu... và khoảng thời gian khởi hành và trở về nớc của đoàn đặc sứ cũng không thống nhất.

Có ý kiến cho Phật giáo du nhập vào Trung Hoa dới triều đại nhà Hán trớc giấc mộng của Minh Đế. Sở dĩ nói nh thế là vì vào triều đại nhà Hán bên cạnh cộng đồng Phật tử ở Lạc Dơng còn có một số trung tâm khác của Phật giáo thậm chí có cả trớc cộng đồng Lạc Dơng thứ hai có liên quan tiểu sử của Sở Anh V- ơng vốn là anh em cùng cha khác mẹ với Hán Minh Đế đợc phong hầu năm 39 và phong vơng năm 41. Lúc đầu Anh Vơng c trú tại kinh đô nhà Hán nhng vào năm 52 chuyển về sống tại Bành Thành kinh đô nớc Sở. Tại đây Sở Anh Vơng tổ chức một đại tiệc chay sám hối những nghiệp xấu đã làm trong quá khứ. Điều này đã chứng tỏ có sự hiện hữu của một cộng đồng Phật giáo tại Trung Hoa vào năm 65 đã ăn chay và chắc chắn Sở Anh Vơng đã quy y Phật giáo. Nh vậy Phật giáo du nhập vào trớc đó khá lâu có thể là những năm đầu công nguyên.

Bàn về niên đại du nhập của Phật giáo Trung Hoa có nhiều thuyết khác nhau nh thuyết phơng tây thánh giả của Khổng tử (Tây phơng giả tức là chỉ vào Phật) theo đó thì ngài Khổng tử đã biết đến Phật giáo. Thuyết thích lợi phòng đem Phật giáo truyền vào đời vua Tần Thuỷ Hoàng năm thứ IV có vị Sa môn Tây Vực là Thích lợi phòng gồm tất cả 18 ngời đem kinh Phật truyền vào Trung Quốc. Vua cho đó là việc làm quái gỡ nhng nửa đêm mơ và rất sợ hãi đã dập đầu kính lễ.

Thuyết Trơng Khiên đã nghe thấy Phật giáo. Thuyết lễ bái hình ngời vàng

Thuyết lu hơng nói đến Phật điển

Thuyết khẩu truyền Phật giáo của Y tôn niên hiệu Nguyên Thọ năm đầu đời vua Ai Đế nhà Tiền Hán có Y tôn sứ giả nớc Đại Nhục Chi đến đem thu đồ giáo tức Phật giáo truyền miệng cho Trần Cảnh Hiên.

Thuyết niên hiệu Vinh Bình

Trong số thuyết trên thuyết nào là chính xác và dựa trên cơ sở nào. Thuyết thứ nhất nếu căn cứ trên phơng diện lý luận thì không vững vàng đó chẳng qua chỉ là một sự giả thác của liệt tử về ý nghĩa chính trị chứ không phải chính Khổng tử đã nói nh vậy hơn nữa Tây phơng thánh giả có thể chỉ vào bất cứ một thánh giả nào cha chắc là ám chỉ Phật. Thuyết thứ hai lấy xuất sứ là cuốn “Chu Tử hành kinh lục” đợc dẫn chứng trong bộ “ lịch đại tam bảo kỷ” nhng đó lại là sách giả tạo của hậu thế không thể tin đợc. Thuyết thứ ba chỉ là sự phong văn không đủ bằng cứ. Thuyết thứ t trong sách “Nguỵ th Thích lão chí” chỉ nói là hình ngời bằng vàng đó có thể là một hình thức tín ngỡng của tôn giáo Hung Nô. Thuyết thứ năm bỏ “ Phật tổ thống kỷ ” có dẫn chứng ký lục lu hớng mà ký lục lại không đủ bằng chứng riêng thuyết thứ sáu là rất thoả đáng với sự thật và Phật giáo du nhập vào Trung Hoa bắt đầu từ đây. Thuyết thứ bảy cũng là thuyết công truyền của Phật giáo.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 25 - 28)