Đặc điểm Trung Hoa.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 30 - 31)

Khi Phật giáo du nhập vào Trung Hoa cũng nh sau này đã phát triển khá rực rỡ thì nó phải đối mặt với nhiều dị biệt. Điều này là trở ngại lớn đối với các phái đoàn truyền giáo.

Về ngôn ngữ khác với ấn Độ thì ngôn ngữ ở Trung Hoa không có biến cách ký hiệu phần lớn là đơn âm và không có hệ thống văn phạm.

Hình thức ngắn gọn ẩn dụ từ thiên nhiên thân thuộc chứ không phải là ngoa dụ, phạm trù tởng tợng có hạn định và nếu nh ở ấn Độ hình thức có khuynh hớng trừu tợng thì ở đây lại cụ thể.

Về tâm lý cá nhân nếu nh ở ấn Độ hiểu biết rộng về phân tích tâm lý thì ở Trung Hoa không có thiên hớng phân tích con ngời qua các thành tố cấu tạo của nó.

Xét về giá trị xã hội khác với chủ nghĩa cá nhân ở ấn Độ ở đây là gia đình u thế của quyền lực thế tục, mu cầu xã hội tốt đẹp. Cuối cùng về thời gian và không gian lại là hữu hạn, cuộc đời hiện tại, định hớng theo thế hệ.

Ngoài ra giới phật tử khi vào truyền giáo ở Trung Hoa còn gặp phải sự cách biệt về tiếng nói và trong số tín đồ của đạo Phật cũng không biết đến ngôn ngữ nớc ngoài. Đây là khó khăn quan trọng của phái đoàn truyền giáo phải đối mặt.

Nh vậy vấn đề đặt ra là phải tìm ra giải pháp để khắc phục những khó khăn đó và câu nói cho những khoảng cách ngôn ngữ và t tởng của hai nền văn minh Trung - ấn thì các phái đoàn truyền giáo đã vận dụng nhiều bớc chuyển tiếp, và những bớc đi này phải phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội, tín ngỡng, tri thức và tâm lý quần chúng đơng thời. Đây thực chất là giai đoạn nhằm “ bản địa

hoá” hay “ Trung Hoa hoá ” Phật giáo nhằm tìm kiếm sự chấp nhận và ủng hộ của quần chúng. Trong số đó quan trọng nhất là công tác phiên dịch.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w