Pháp tớng tông.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 46 - 47)

Tông này khởi sinh ấn Độ. Pháp tớng tông là biến dạng kiểu Trung Hoa của Duy thức tông hay Du già hành động, nền tảng căn bản là bộ Thành duy thức luận.

Huyền Trang một nhà chiêm bái vĩ đại trớc khi lên đờng đến ấn Độ đã từng học hỏi “Nghiệp Đại thừa luận” với một số giáng s của Nhiếp luận tông tại Trung Quốc. Tuy nhiên do có quá nhiều khác biệt về sự giải thích của họ liên quan đến bộ luận này khiến Huyền Trang rất phân vân. Ngài quyết định Tây du với hy vọng sẽ gặp các bậc danh s chân truyền của bộ luận này. Và tại đại học Nalanda, Huyền Trang đã gặp đợc Giới Hiền và đợc Ngài truyền thụ tất cả học thuyết quan trọng của Phật giáo nói chung và Du già tông nói riêng. Sau khi về nớc Huyền Trang dùng hết thời gian còn lại cuộc đời phiên dịch và “vào năm

645 Ngài bắt đầu dịch bộ Thành Duy Thức luận của Hộ pháp và khoảng 74 bộ kinh luận khác” [4; 280].

Tiếp đó Khuy Cô là độ tử xuất sắc Huyền Trang là ngời duy nhất đợc chân truyền triết học Duy Thức. Chính Ngài đã hệ thống hoá và làm cho pháp tớng h- ng thịnh tại Trung Hoa.

Về triết lý của Pháp tớng tông đặt nền tảng trên văn bản chủ yếu hệ thống Du Già là “Duy thức Tam Thập tụng” trong đó chú trọng đến t tởng thế giới chỉ là sự biến hiện của thức. Trong ý nghĩa đó thế giới ngoại tại chỉ là biểu hiện của thức, nó không thật sự hiện hữu mà chỉ do nội thức phát hiện giả tớng của nó nh là thế giới ngoại tại. Dựa trên nền tảng học thuyết vô ngã, tông này đa đến kết luận vừa nêu “vì nó khẳng định rằng ngời ta không bao giờ tìm ra đợc một cái “ Ngã ” thực ra chỉ là sự biểu hiện của cao thức mà thôi. Do đó thế giới ngoại tại chỉ là ảo hoá ” [4; 281].

Trong triết học của Pháp tớng tông, tâm đặc biệt chiếm giữ một vai trò quan trọng vì thế nó là đối tợng đợc phân tích cặn kẽ. Tâm đợc chia thành tám thức, mỗi thức là một thực tại riêng biệt.

Trớc hết là tiền ngũ thức gồm nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, thứ sáu là ý thức, thứ bảy là mạt - na thức hay còn gọi tự ý thức và tám là a - lại - đa thức hay tạng thức.

Mục đích của Pháp tớng tông là phủ nhận tất cả đối tợng, là mọi thứ đều hoà hợp với hết thảy những thứ khác. “Mỗi một hạt bụi cũng hàm chứa tất cả các cõi phật, và mỗi một y tớng đều hớng đến tất cả trong quá khứ, hiện tại và t- ơng lai. Thế giới của giác quan là sự phản ánh của chân lý vĩnh cửu và huyền bí có thể đợc nhìn thấy ở khắp nơi” [5 ; 220].

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 46 - 47)