Thời kì từ cuối thế kỉ XIV đến thế kỉ XVIII:

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 63 - 73)

Từ cuối thế kỉ XIV Phật giáo bị hạn chế đến đầu thế kỉ XV thì suy yếu. Thời kì này Phật giáo bị đả kích nặng nề tuy nhiên ở những vùng nông thôn vẫn đợc duy trì. T tởng chống Phật giáo đầu tiên là từ chính quyền. Cuối năm 1429 triều đình lệnh cho tất cả các s sãi đến sảnh đờng trình diện phải qua thi mới đợc làm s không thì phải hoàn tục. Sở dĩ triều đình Lê sơ hạn chế sự phát triển của Phật giáo là do muốn độc tôn Nho giáo, loại bỏ tam giáo. Điều này làm tổn hại tới Phật giáo. Đến năm 1429 triều đình còn hạn chế việc xây dựng thêm chùa chiền vầ năm 1437 đại thần Lê Ngân bị tội vì thờ Phật Quan Âm để cầu cho con gái là Huệ Phi đợc vua yêu. Thực ra Lê Ngân bị kết tội là có lý do khác nhng qua đó để thấy rằng Phật giáo không đợc tôn sùng nh trớc nữa. Cuối năm 1461 Lê Thánh Tông lệnh cấm xây dựng chùa quán, tạc tợng đúc chuông.Năm 1463 lại lệnh cấm “ngời đạo Thích trong nớc từ nay về sau ra vào trong hoàng cung giao

thông trò chuyện”. Phật giáo đã bị đẩy ra ngoài giai cấp thống trị nhnh không vì thế mất đi mà vẫn bám rễ trong dân gian.

Bớc sang thế kỉ XVI trở đi chiến tranh liên miên nhân dân khốn khổ chính quyền phong kiến trung ơng tập quyền suy yếu thì “Phật giáo lại hng khởi nhất là trong vùng kiểm soát nhà Mạc”[21;381]. Khắp từ Hải Dơng, Sơn Tây, Kinh Bắc chùa chiền mọc lên, các chùa cũ đợc trùng tu nh chùa Phật Tích, Bút Tháp, Luy Lâu.

Nh vậy từ thế kỉ XVI, XVII, XVIII Phật giáo lại hng khởi hình thành một số trung tâm lớn song không đợc nh thời Lí –Trần, không thể tạo ra một Thảo đ- ờng hay một Trúc Lâm nữa. Phật giáo không còn có vai trò và đợc nhà nớc sử dụng nữa song lại lan toả trong các xóm làng, kết hợp phong tục, tập quán, tín ngỡng cổ truyền. Và mặc dù không có ảnh hởng nh thời Lí- Trần nhng lại bắt rễ trong dân gian nhằm bồi dỡng lòng thơng ngời nhân ái trong tâm hồn Việt Nam. Sang thế kỉ XVIII Phật giáo vẫn tiếp tục đợc phục hồi, phát triển. ở Đàng Ngoài nhất là vùng đồng bằng sông Hồng làng nào cũng có chùa. Chính quyền cũng quan tâm đến Phật giáo. Còn ở Đàng Trong chúa Nguyễn sùng Phật cho xây dựng nhiều chùa có quy mô lớn nh Thiên Mụ, Thiên ấn “Phật giáo ngày càng có vị trí lớn trong đời sống tinh thần xã hội ”[25;224].

Tóm lại, Phật giáo thời kì này tuy đợc coi trọng nhng về cơ bản đã tụt xuống bình diện tâm lí, tín ngỡng.

4.3. ảnh hởng của Phật giáo đối với hệ t tởng con ngời Việt Nam:

Theo số liệu thống kê năm 1997 của Uỷ ban Trung ơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam cả nớc ta có 26.403 tăng ni, và trung bình hằng năm có thêm 30 vị thụ giới Phật giáo. Còn theo số liệu của uỷ ban tôn giáo Chính phủ thì số ngời xuất gia tu hành đạo Phật và Phật tử tại gia có khoảng 3 triệu ngời, số ngời thờng

xuyên đến chùa tham gia các Phật s khoảng 10 triệu ngời, số ngời chịu ảnh hởng Phật giáo khoảng vài chục triệu. Phật giáo trong đó có Phật giáo Trung Hoa ảnh hởng lớn đến hệ tởng con ngời Việt Nam.

Về thế giới quan : Phật giáo với t cách là những giáo lý cao siêu, trừu tợng mang tính bác học hầu nh ít ảnh hởng tới đại đa số quần chúng. Cái ảnh hởng đến tầng lớp ấy là những gì đơn giản, dễ hiểu. Dù Phật giáo du nhập vào nớc ta từ thế kỷ II đến thế kỷ XiV trở thành hệ tởng chỉ đạo và còn tồn tại đến ngày nay. Trong suốt chiều dài lịch sử “Phật giáo luôn có mặt nó gắn bó mật thiết với dân tộc, nó hầu nh đã thấm sâu vào máu thịt của con ngời trên mảnh đất này. Bởi vậy dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết ngời Việt đều chịu ảnh hởng ít nhiều của Phật giáo”[25;239]

Việt Nam là một nớc truyền thống ắt hẳn phải có thế giới quan truyền thống, phong tục và tập quán truyền thống. Phân tích “cấu trúc, thế giới quan cổ truyền của ngời Việt ta thấy gồm bốn yếu tố : cái bản địa, Nho, Phật, Lão. Sự hoà quyện bất phân giữa bốn yếu tố này tạo nên cho ngời Việt một quan niệm sống tơng đối hoàn chỉnh”[25;240]. Trong đó Phật giáo có ảnh hởng lớn nhất tồn tại lâu dài nhất, bề thế hơn, vững chắc hơn. Đến thế kỷ XV yếu tố Phật giáo trong thế giới quan ngời Việt vẫn là chủ đạo và cung cấp cho ngời Việt một học thuyết nhân bản.

ảnh hởng của Phật giáo đối với con ngời Việt Nam là rất rộng lớn từ già đến trẻ chùa chiền là nơi để cho tâm hồn đợc thanh thản, để cầu phớc, cầu may. Trong Phật giáo xuất phát từ chỗ cho rằng mọi sự vật hiện tợng là sự kết hợp động của những yếu tố động nên nó không có tự tính, tức là không có cái mà nhờ cái đó có thể gọi nó là nó. Mọi cái đều vô ngã ngay bản thân con ngời cũng chỉ là sự kết hợp của Ngũ uẩn (sắc, thụ, tởng, hành, thức). Phật giáo nhìn ra mối

quan hệ con ngời là nhân quả cho nên dân gian ta mới có câu “gieo gió gặp bão”.

Còn về cái tâm - đây là yếu tố vô cùng quan trọng để phân biệt con ngời với động vật. Lịch sử dân tộc ta cũng chứng minh khi nào dân ta đồng tâm hiệp lực sẽ tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn. Ngay trong quan hệ giữa con ngời với con ngời dân ta cũng coi trọng cái tâm. Trong mọi vấn đề quan trọng là tấm lòng, là thành tâm thực bụng. Đây là truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam cũng nh các quốc gia phơng Đông.

Phật giáo cũng mang đến cho con ngời Việt Nam một bức thông điệp đó là cần phải ra sức phục vụ dân sinh, nhân quần, xã hội hay nói cách khác đi Phật giáo đã mang tính nhật thế

Phật giáo Trung Hoa cũng ảnh hởng đến t duy ngời Việt. Du nhập vào nớc ta Phật giáo tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào máu thịt, t duy của ngời Việt. Thiền tông đề xuất ra chủ trơng “dĩ tâm, truyền tâm” để thấy đợc nhận thức về tinh thần là rất quan trọng. Đối với ngời Việt Nam cái tâm ở đây là cái tâm hớng nội chú ý tới quan hệ. Và trong t duy dù mờ hay tỏ đều có sự tham gia, đóng góp của Phật giáo. Phật giáo không chỉ ảnh hởng sâu đậm lên t duy truyền thống mà còn góp phần tạo nên t duy truyền thống khi du nhập vào Việt Nam thì t duy Việt có thêm một loạt khái niệm về bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức học. Phơng pháp t duy nhờ đó cũng trở nên khái quát trừu tợng hơn. Qua sự phân tích trên chúng ta thấy Việt Nam chịu ảnh hởng rất nhiều từ văn hoá Trung Hoa trong đó có Phật giáo. Tuy nhiên sự tiếp thu này là có chọn lọc để rồi từ đó chúng ta xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Cùng với Ki tô giáo, Hồi giáo thì Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn thế giới. Ra đời ở mảnh đất ấn Độ trải qua biết bao thăng trầm có lúc tởng chừng đã biến mất đạo Phật vẫn tồn tại và truyền bá khắp năm châu. Sau khi vĩnh biệt ấn Độ đạo Phật lại đợc nuôi dỡng, phát triển nhiều nớc trong đó Trung Hoa đợc xem là quê hơng thứ hai của tôn giáo này.

Đạo Phật truyền vào Trung Hoa theo đờng bộ vào khoảng cuối thời Tây Hán đầu Đông Hán thế kỉ I sau công nguyên trong bối cảnh hay nói khác đi là tình hình kinh tế, văn hoá, chính trị và môi trờng triết học, tôn giáo khá thuận lợi. Điều đó lí giải vì sao Trung Hoa nhanh chóng trở thành một trung tâm của Phật giáo.

Trớc khi du nhập vào Trung Hoa Phật giáo đã có một quá trình chuẩn bị, khắc phục những dị biệt để rồi hội nhập, truyền bá và phát triển. Đạo Phật lúc đầu bị xem là tôn giáo ngoại lai, là một loại thần tiên phơng thuật, chỉ một bộ phận nhỏ thuộc tầng lớp trên của giai cấp thống trị đợc thờ phụng. Thời Nam Bắc triều đã truyền bá tới rất nhiều nơi trong cả nớc trở thành tôn giáo của quần chúng. Thời Tuỳ – Đờng là giai đoạn phát triển mạnh mẽ ở Trung Hoa (618 - 907) và hiện vẫn còn ảnh hởng lớn về mặt tôn giáo và văn hoá ở đây. Thời kì này đã hình thành hàng loạt các tông phái và học phái lớn có đặc trng của dân tộc Trung Hoa. Sau đó thì Phật giáo có xu hớng trung hoà với Nho, Thích, Đạo sau đó dần dần suy yếu. Đến thời cận đại thì Phật giáo vốn thuộc hình thái ý thức phong kiến rất khó thích nghi với điều kiện kinh tế xã hội mới nên đã xẹp xuống.

Đạo Phật Trung Hoa đã hình thành các tông phái, giáo lí mang màu sắc riêng và ảnh hởng nhất định tới văn hoá truyền thống từ đó mà hình thành những đặc điểm riêng. Qua đó chúng ta thấy đợc sức sống và sự lan toả của tôn giáo thế giới này, trở thành nhân tố tích cực trong đời sống xã hội.

Đạo Phật đợc chú ý bởi khái niệm giác ngộ, tái sinh nghiệp, luật nhân quả cho ngòi ta trách nhiệm về số phận của họ và ban ngòi ta cái cơ may đợc cứu độ. Nhiều học giả Trung Hoa đã thấy đợc sự hấp dẫn của kinh sách Phật, nghi thức Phật giáo giúp ngời ta bớt lo âu, nhiều vị Vua bảo trợ Phật giáo vì nó khuyến khích con ngời ta sống đạo đức, hoà bình.

Từ Trung Hoa Phật giáo có ảnh hởng tới nhiều nớc trong đó có Việt Nam. Tuỳ từng giai đoạn lịch sử dân tộc ta đều có một học thuyết t tởng hoặc tôn giáo nắm vai trò chủ đạo trong đời sống văn hoá tinh thần và từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là Phật giáo. Điều cần lu ý Phật giáo từ ấn Độ vào Việt Nam trớc khi từ Trung Hoa sang và đã ảnh hởng không nhỏ tới nớc ta suốt một quãng dài lịch sử. Có lúc thịnh khi suy, có lúc đợc u ái có khi bị phê phán, có lúc thăng lúc trầm song không thể phủ nhận sức sống Phật giáo cũng nh ảnh hởng của nó tới văn hoá, tình cảm, lối sống của ngời Việt Nam góp phần vào sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Thời đại ngày nay khi mà chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì Phật giáo vẫn giữ nguyên vai trò vị trí của nó.

Bởi thế sức hút của Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Hoa nói riêng đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam, trở thành đề tài nóng hổi của nhiều nhà sử học, triết học ở châu Âu và châu Mĩ. Từ đó chúng ta có cái nhìn tổng quan về Phật giáo ở Trung Hoa và ảnh hởng của nó tới Việt Nam.

Tài liệu tham khảo : Tác giả nớc ngoài :

[1].A.MA NACH (1999), Những nền văn minh thế giới. NXB Văn hoá thông tin [2].POUPA, PAUL , Các tôn giáo. NXB Thế giới .

[3].MAX KALTENMARK (1999), Triết học Trung Hoa.NXB Thế giới, Hà Nội [7].ANDREW SKILTON (2004), Lịch sử Phật giáo thế giới. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh

[6].HENRI MASPERO (2000), Đạo giáo và các tôn giáo Trung Quốc.NXB Khoa học xã hội.

Tác giả Việt Nam :

[4].Viên Trí (2004), Lợc sử Phật giáo Trung Quốc. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh

[5].Nguyễn Minh Tiến (1997), Lợc sử Phật giáo. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh

[8].Ngô Văn Chính – Vơng Miện Quý (1995), Đại cơng lịch sử văn hoá Trung Quốc.NXB Văn hoá thông tin.

[9].Hoà thợng Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc. NXB Tôn giáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10].Nguyễn Anh Thái (1991), Lịch sử Trung Quốc. NXB Giáo dục [11].Đoàn Trung Còn (2001), Lịch sử nhà Phật . NXB Tôn giáo

[12].Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mời tôn giáo lớn trên thế giới. NXB Hà Nội [13].Vũ Tình (1998), Đạo đức học phơng Đông cổ đại. NXB Chính trị quốc gia [14].Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo thế giới và Việt Nam. NXB Công an nhân dân

[15].Lơng Ninh, Nguyễn Gia Phu (1998), Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại.

NXB Giáo dục

[16].Trịnh Nhu (1990), Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp

[17].Trịnh Nhu (1990), Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại (tập 1). NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp

[21].Trịnh Nhu (1990), Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại (tập 2). NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp

[18].Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn Hoá Việt Nam. NXB Hà Nội [19].Nguyễn Tài Th (1993), Lịch sử t tởng Việt Nam. NXB Khoa họcxã hội [20].Trần Quốc Vợng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam. NXB Giáo dục

[25].Nguyễn Tài Th (1997), ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam hiện nay. NXB Chính trị quốc gia

Tài liệu mạng :

[22]. http://www.quangduc.com, [23]. http://vi.wikimedia.org

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 63 - 73)