Bản chất giáo lý.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 31 - 37)

“ Nội dung chính của giáo lý Phật giáo trong thời kỳ đầu mới du nhập là thuyết nghiệp báo luân hồi và linh hồn bất tử” [4; 67]. Cũng trong giai đoạn đầu ngời Trung Hoa không hiểu đợc luân hồi tái sinh mà không có một linh hồn bất tử kết nối các đời sống lại với nhau. Điều này để thấy rằng khi đối sánh với thuyết duyên sinh vô ngã của Phật giáo thì t tởng linh hồn bất tử là trái ngợc. Vì vậy để vợt qua trở ngại này cũng nh để giới tu sĩ chấp nhận đạo Phật.

Họ đã chuyển khái niệm thần linh hay linh hồn bất tử chuyển sinh từ kiếp này sang kiếp khác trong giáo lý. Theo đó thì con ngời bao gồm

“ thân thể vật lý và một linh hồn. Thân thể hình thành trong lúc ra đời và hoại diệt vào lúc chết, nhng linh hồn thì thờng hằng và bất hoại. Do ảnh hởng của nghiệp, linh hồn này sẽ mãi mãi lu chuyển trong vòng luân hồi sinh tử ”.

Còn về phơng diện tu dỡng giáo lý Phật giáo thời hậu Hán nhấn mạnh việc đè nén và kiềm chế dục vọng. Ai đắm chìm trong dục vọng thì giống nh ngời cầm đuốc chạy ngợc gió, tay họ chắc chắn bị bỏng... Từ dục vọng khởi sinh lo lắng và từ lo lắng gây ra sợ hãi. Tránh xa dục vọng lo âu biến mất và sợ hãi cũng không còn tồn tại. Tinh thần này cha đợc tôn giáo bản địa đề cập đến do đó nó t- ơng đối mới mẻ với t duy ngời Trung Hoa.

Bên cạnh nhấn mạnh việc đè nén dục vọng giới Phật giáo còn chú tâm đến giáo lý bố thí và từ bi. Những tín đồ tại gia đợc dạy rằng họ có thể đoạn trừ lòng tham dục bằng việc cúng dờng, bố trí tài sản vật chất. Họ có thể đoạn trừ ác tâm, phát triển từ tâm và thiện tâm qua việc nuôi dỡng lòng thơng đồng loại. Ngời ta cũng tin rằng đức Phật có khả năng cứu độ tất cả chúng sinh cao độ.

Một đặc điểm nữa của Phật giáo khi vào Trung Hoa là phối hợp giữa truyền thống và tôn giáo bản địa. Trong quá trình truyền bá giáo lý đến các vùng văn hóa khác nhau, phần lớn các tôn giáo thờng gặp phải sự kỳ thị và sức đối kháng của t tởng truyền thống và tôn giáo bản địa. Lẽ dĩ nhiên Phật giáo cũng không nằm ngoại lệ. Khi đó hai trở lực chính mà Phật giáo phải đối mặt là Khổng giáo và Lão giáo. Vì vậy muốn đợc chấp nhận thì Phật giáo phải tìm ra tiếng nói hoà hợp với hai t tởng đó. Cụ thể là đối với nghi lễ quần chúng cả hai hệ thống đều chủ trơng thờ cúng nhng không sát sinh để cúng tế. Trong việc thân tâm, Lão và Phật đều nhấn mạnh đến thiền định, rèn luyện sự tập trung, kiểm soát hơi thở, kiêng cữ một số loại thức ăn. Còn trong nội dung chính giáo lý của Phật giáo nhằm đến việc thanh tịnh t duy và hành động, kiềm chế dục vọng và tránh xa cuộc sống xa xỉ. Mặc dù cũng có một số đạo sĩ tu luyện “thuật trờng sinh” nhng phần lớn a thích giáo lý Phật giáo trong vấn đề kiểm soát dục vọng. Phật giáo nói đến linh hồn bất tử và tái sinh về cõi trời phạm thiên, Lão giáo tin vào thế giới bất tử bên kia biển đông và tìm kiếm sự bất tử ở cõi trời đại thanh tịnh. Một yếu tố khác rất quan trọng để liên kết hai tôn giáo này với nhau là công tác phiên dịch.

Trong cái nhìn của ngời Trung Hoa thời nhà Hán, đức Phật có mối quan hệ chặt chẽ với thần thánh của đạo Lão. Trải qua hàng trăm năm Phật giáo và Lão giáo đan quện vào nhau khiến ngời ta suy nghĩ rằng Phật giáo chỉ là phần phát triển của Lão giáo. Do vậy hai hệ thống tôn giáo này đan quện vào nhau, từ đó chúng ta tìm đợc câu trả lời vì sao trong nhiều thế kỷ Phật giáo không hiện hữu nh là một tôn giáo độc lập. Tuy nhiên đối với Phật giáo đây lại là một điểm thuận lợi vì nó sẽ đợc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.

Tuy nhiên mối liên hệ này cũng lại là trở lực vì quần chúng bình dân cũng nh vua chúa Hán triều có khuynh hớng xem Phật giáo với Lão giáo là một. điều này không đúng và trên thực tế cũng không thể xảy ra.

2.2.3.Sự truyền bá và phát triển của Phật giáo ở Trung Hoa 2.2.3.1.Thời kỳ xâm nhập và lu truyền

Phật giáo truyền vào Trung Hoa lúc nào giới học thuật mỗi ngời một ý, nhìn chung cho rằng Phật giáo truyền vào Trung Hoa cuối đời tiền Hán nhng văn hiến của Phật giáo hãy cha có mà mãi tới thời hậu Hán mới dần dần xuất hiện “ Phật giáo khi truyền vào Trung Hoa ngời theo chủ yếu là số ít hoàng tộc và quý tộc cùng địa chủ lớp trên, hơn thế còn gặp phải sự chống đối của văn hóa truyền thống của Trung Hoa, tức cái gọi là ngời đời và học sĩ, số đông chê cời mạt sát” [8; 108]. Do đó Phật giáo thời Hán thờng dựa vào đạo Phật phơng sĩ, ngời ta coi nó là một phái của phơng thuật thần tiên, phiên dịch kinh Phật cũng thờng dùng danh từ và thuật ngữ của đạo gia và đạo giáo để biểu hiện. Do đó Phật giáo dới thời tiền Hán và hậu Hán trở nên nhỏ yếu, lu truyền chậm “Phật giáo ở thời hậu Hán vì là lúc Phật giáo phôi thai nên chỉ chuyên chú vào công việc phiên dịch kinh điển làm trọng yếu. Tuy vậy nhng Phật giáo cũng đã lan rộng tới đám dân gian” [9; 33]. Trách Dong, ngời Đan Dơng (huyện Tuyên Thành, tỉnh An Huy) đời vua Hiền Đế dòng dõi một hào tộc ông kết hợp một đám hơn 3.000 ngời, và kiến thiết một tu viện rất lớn để thờ Phật, số ngời đến lễ bái trên vạn ngời nh vậy trạng thái Phật giáo ở thời hậu Hán cũng đã đợc phổ cập khá rộng.

Thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều “do chiến tranh loạn lạc lâu ngày, dân điêu linh khốn khổ, tạo nên mảnh đất màu mỡ cho tôn giáo nảy nở” [8; 108]. Với sự sụp đổ của nhà Hán trong năm 220, Trung Hoa rơi vào giai đoạn trì trệ và chia

rẽ. Sau một thời gian ngắn nội chiến, tranh giành quyền lực của một vài triều đại Bắc Trung Hoa rơi vào tay bộ tộc Hung Nô. Họ đánh chiếm Lạc Dơng lẫn Trờng An và đặt ách đô hộ. Sau thất bại ê chề này, giới trí thức, quan chức, đạo sĩ Trung Hoa bỏ chạy về phía nam và định c ở Chien - K’ang (gần Nam Kinh ngày nay). Họ cùng nhân dân lập triều Tây Tấn, từ đó Trung Hoa bị chia cắt thành hai miền gần 300 năm một của ngời Trung Hoa với kinh đô tại Nam Kinh và một của Hung Nô. Dân c tại các địa phận của thung lũng Dơng Tử ở phía nam có khuynh hớng bảo thủ, họ trung thành với truyền thống Khổng giáo và ít quan tâm đến học thuật mang đậm nét Lão giáo của số ngời nhập c từ phía bắc. Do vậy căng thẳng giữa họ và số ngời nhập c sớm phát sinh và kéo dài khá lâu. Tuy nhiên cuối cùng hai bên cũng đi đến hợp nhất và tạo nên văn hóa đủ sắc của vùng đất phía nam. Đóng vai trò nòng cốt trong các sinh hoạt chính trị, xã hội lúc này là tầng lớp giàu có, trí thức. Họ liên kết với tu sĩ Phật giáo tại địa phơng này rồi phát triển giáo lý Phật giáo với tên gọi “ Phật giáo quý tộc” dành cho giới trí thức.

Triều đại Tây Tấn và số ngời ủng hộ tự xem mình là những ngời thừa kế và bảo vệ chân chính văn hóa. Họ tự quy trách nhiệm là phải tái chiếm những vùng đất bị ngoại tộc xâm chiếm và khẳng định đặc tính siêu việt của Trung Hoa lên toàn thể quốc gia. Tuy nhiên họ cũng cảm thấy lo lắng và tự vãn lòng rằng không hiểu liệu hệ t tởng văn hóa truyền thống có đủ sức mạnh để họ phục hồi và tái thiết quốc gia không. Trong lúc dao động ấy họ đã quay sang Phật giáo, họ cùng tín đồ Phật giáo cộng tác và phát triển các khía cạnh học Phật, triết học, văn chơng. Do đó để thấy đợc Phật giáo ở phía nam phát triển rất mạnh. Quan trọng hơn vì bộ máy hành chính của triều đình khá lỏng lẻo, cộng đồng tăng lữ Phật giáo tự khẳng định tính độc lập của mình và tạo nên một tôn giáo trong đế chế Trung Hoa.

ở phía bắc Trung Hoa, Phật giáo cũng đợc giới cầm quyền ngoại tộc nhà Hán và thần dân của họ ủng hộ. Tại đây Phật giáo nằm dới sự bảo hộ của chính quyền và phục vụ vì quyền lợi của nó mặc dù Phật giáo đợc xem là quốc giáo. Và khác với khuynh hớng của giới tu sĩ phía nam, giới xuất gia phơng bắc giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực chính trị, cố vấn quân s.

Về đặc điểm của Phật giáo thời Tây Tấn thì “trong giai đoạn này Phật giáo cha hoàn toàn độc lập vì vậy về thực chất có nhiều điểm giống Lão giáo đặc biệt trong lĩnh vực văn chơng” [4; 85]. Để ngời Trung Hoa có thể nắm bắt và hiểu rõ giáo lý của mình, Phật giáo cụ thể là các nhà phiên dịch hệ thống văn điển bát nhã phải mợn nhiều thuật ngữ và thành ngữ của văn học Lão Trang để diễn giải. Cách đó đợc gọi là “cách nghĩa” hay phơng pháp học hiểu giáo pháp. Vào thời điểm này phần lớn giới học thức, quý tộc chỉ thành thạo văn học Khổng - Lão nhng lại cha quen với giáo lý Phật giáo. Nh vậy từ khi Phật giáo bắt đầu truyền vào Trung Quốc cho đến thời đại Tây Tấn đã có hơn 300 năm nên Phật giáo đã phổ biến khá rộng “vua Hiệu dựng chùa Hng Thành ở Lạc Dơng, vua Mẫn Đế dựng chùa Linh Thông và Bạch Mã ở kinh thành Tràng An hết sức bảo vệ Phật giáo” [9; 43]. Tuy vậy trạng thái Phật giáo ở thời kỳ Tây Tấn cũng không ngoài công việc phiên dịch kinh điển còn về phơng diện t tởng không phát triển đáng kể.

Cuối đời Tây Tấn phơng bắc Trung Hoa có rợ Hung Nô, rợ Tiên Ty, rợ Yết và phơng Tây có rợ Chi, rợ Khơng ở các vùng tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc hiện nay. Các dân tộc này dần dần lan tràn tới miền đất cát phì nhiêu của Trung Hoa thừa dịp nổi loạn cuối đời Tây Tấn, họ liền tràn xuống phía nam, trong số đó có Lu Thông con Lu Uyên vua nớc Hán thuộc tộc Hung Nô diệt nhà Tây Tấn. Sau có T Mã Duệ dòng dõi nhà Tây Tấn lui về phía nam chiếm giữ dải

đất Trung nguyên vùng Giang Nam, tự lên ngôi vua đóng đô ở Thành Kiến Khang lập ra nhà Đông Tấn. ở vùng Giang Nam từ nhà Tiền Triệu trở về sau các dân tộc Ngũ Hổ nổi lên tranh cớp đất đai lẫn nhau rồi phân chia 16 nớc. Trong khoảng 100 năm này lịch sử gọi là “ thời đại Đông Tấn” hay “thời đại 16 nớc Ngũ Hổ”.

Thời kỳ này Phật giáo đợc phát triển trên cả hai phơng diện hình thức tín ngỡng và t tởng giáo học, và trong thời đại này có rất nhiều bậc phạm tăng từ Tây phơng tới, lại có rất nhiều bậc cao tăng của Trung Hoa xuất hiện. Các nớc Ngũ Hổ ở phơng bắc có các vua chúa đều nhiệt tâm ủng hộ Phật giáo, lại có các cao tăng nh Phật Đồ Trng, Đạo An cu ma la đều là những bậc thanh tăng đơng thời.

Nh vậy thời Tây Tấn, Đông Tấn, Phật giáo đã có sự phát triển một mặt chùa chiền và tăng ni số lợng tăng lên “thời Tây Tấn có 180 ngôi chùa, tăng ni 3.700 ngời, đến thời Đông Tấn tăng lên 1.768 ngôi chùa, tăng ni 2.400 ngời” [8; 108].

Tiếp theo đó thời Nam triều Tề, Lơng, Trần trên dới 2.000 ngôi chùa, tăng ni ít là 30.000, nhiều là hơn 80.000. Thời Bắc triều Phật giáo thịnh hành hơn Nam triều rất nhiều. Bắc Ngụy có 30.000 ngôi chùa, 200.000 tăng ni. Mặt khác song song với việc các hoà thợng Tây Vực và ấn Độ đến Trung Hoa truyền đạo và các nhà s Trung Hoa tây du học đạo ngày một nhiều, kinh Phật đợc truyền vào Trung Hoa với số lợng lớn. Những bộ kinh lớn đợc dịch ra tiếng Trung Hoa đồng thời các sách viết về Phật giáo của tăng lữ Trung Hoa cũng đua nhau ra đời. Thời Đông Tấn xoay quanh việc lý giải khác nhau đối với việc ý nghĩa của chữ “không” trong bàn nhợc kinh đã xuất hiện sau bảy phái Tăng Thiệu trong “ lục gia thất tông ” (sáu nhà bảy hệ) ấy có ba nhà có ảnh hởng lớn nhất là bản vô,

tức sắc và tâm vô. Nếu bản vô do Đạo An làm đại biểu cho rằng: Vô có trớc vạn hoá, không ở chỗ bắt đầu củă chung hình thì Tức sắc do Chi Đạo Lâm làm đại biểu: Hiện tợng vật chất không tồn tại thật mà là ảo giáo của con ngời cho nên “sắc hay không phải tự nó, tuy là sắc mà lại không” (sắc bất tự sắc, tuy sắc nhị không). Còn Tâm vô do Chi Mẫn Độ làm đại biểu nhấn mạnh chỉ cần tâm nh thái h đối với sự vật bên ngoài không cho là có hay không thì có thể đạt đến cõi bàn nhợc. “ Bất chân không luận” của Tăng Triệu là sự tông hết lý luận đối với “lục gia thất tông”. Cái gọi là “bất chân không ấy nói vạn vật đều là h ảo không thực, không phải là không tồn tại mà là không thực sự tồn tại phi hữu phi chân hữu, phi vô phi chân vô”. Ngoài ra có nhà s nổi tiếng thời Đông Tấn là Huệ Viễn đề ra thuyết nhân quả báo ứng, thuyết thần bất diệt. Trúc Đạo Sinh đề ra thuyết niết bàn Phật tính luận, thuyết Đốn Ngộ thành Phật, thuyết “Nhân xiển đề nhân” (làm điều ác đủ loại) đều đợc thành Phật.

Một phần của tài liệu Quá trình truyền bá và phát triển của đạo phật ở trung hoa (Trang 31 - 37)