Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh đồng nai (luận án tiến sĩ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)

214 17 1
Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh đồng nai (luận án tiến sĩ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN Phản biện độc lập 2: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC PHẢN BIỆN: Phản biện 1: PGS.TS VŨ VĂN GẦU Phản biện 2: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI C M ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS, TS Lê Trọng Ân tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi qúa trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn PGS,TS Lê Trọng Ân Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án hồn tồn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh NGUYỄN THỊ THU HÀ DANH MỤC TỪ VI T TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN BTVH: Bổ túc văn hóa CNSH: Cơng nghệ sinh học CNXH: Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HĐND: Hội đồng nhân dân KCN: Khu công nghiệp KH&CN: Khoa học công nghệ MTTQ: Mặt trận Tổ quốc PGD: Phòng giáo dục SNV: Sở Nội vụ SGK: Sách giáo khoa SGD&ĐT: Sở Giáo dục đào tạo SKH&CN: Sở Khoa học công nghệ SVHTTDL: Sở Văn hóa - Thơng tin - Du lịch THCN: Trung học chuyên nghiệp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TU: Tỉnh ủy UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ luận án 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 14 Cái luận án 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 15 Kết cấu luận án 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 16 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 16 1.1.1 Lý luận giáo dục đào tạo 16 1.1.2 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 25 1.1.3 Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa … 38 1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 43 1.2.1 Giáo dục đào tạo tảng phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 43 1.2.2 Giáo dục đào tạo động lực phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 48 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 58 2.1 KHÁI QUÁT THÀNH TỰU XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ T C ĐỘNG Đ N VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 58 2.1.1 Khái quát thành tựu xây dựng, phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (từ năm 1975 đến nay) 58 2.1.2 Những nhân tố tác động đến vai trò giáo dục đào tạo đào tạo, phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 84 2.2 KHÁI QT VỀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 95 2.2.1 Nội dung trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 95 2.2.2 Đặc điểm chủ yếu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 105 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CH CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 110 2.3.1.Những thành tựu giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 111 2.3.2 Những hạn chế giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 138 Kết luận chƣơng 2……… 145 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 147 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 147 3.1.1 Quán triệt sâu sắc, toàn diện quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 148 3.1.2 Phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 155 3.1.3 Phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sở đặc điểm, tiềm tỉnh Đồng Nai 159 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ Y U NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 166 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 166 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện chế, sách nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 171 3.2.3 Tập trung tổ chức thực tốt việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo tảng động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 177 3.2.4 Kiện toàn, nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 184 Kết luận chƣơng 189 PHẦN K T LUẬN CHUNG 192 DANH MỤC TÀI IỆU THAM HẢO 197 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 206 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục đào tạo yếu tố có vai trị to lớn, góp phần quan trọng thúc đẩy trình phát triển xã hội Bởi giáo dục đào tạo không phương thức chủ yếu truyền đạt, lĩnh hội tri thức kinh nghiệm lịch sử - xã hội, truyền đạt kỹ thực hành chuyên môn, nghề nghiệp mà loài người sáng tạo nên lịch sử, qua trình hoạt động thực tiễn, giúp bảo tồn phát triển văn hóa nhân loại, mà cịn có sứ mệnh cao quý, sứ mệnh “trồng người”; nhằm đào tạo nên người lao động có tri thức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi; có phẩm chất đạo đức sức khỏe tốt; có tinh thần, ý thức kỷ luật lao động cao, biết ứng dụng hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất, góp phần định phát triển kinh tế - xã hội Chính giáo dục đào tạo góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất quản lý xã hội với trình độ lực cao Điều nhà tư tưởng, nhà khoa học lịch sử nhân loại khẳng định Nhận thức sâu sắc quan điểm đó, suốt trình lãnh đạo cách mạng nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước nói chung, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói riêng Các Văn kiện, Nghị Đảng ln khẳng định rõ vai trị to lớn sứ mệnh cao giáo dục đào tạo, rằng: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr 77); “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr 37) Đồng Nai tỉnh nằm tứ giác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ khu kinh tế động Đơng Nam Bộ; phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước Diện tích 5.903.940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ; có đường bộ, đường thủy đường không giao thông thuận tiện tới tỉnh thành nước Đồng Nai nơi sớm tiếp cận tiếp quản sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại phương Tây từ trước năm 1975 - Khu cơng nghiệp Biên Hịa, tỉnh có nguồn lao động dồi dào, cần cù, tư động sáng tạo Không thế, Đồng Nai nơi hội tụ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với vùng nước với nước khu vực giới; thế, phát triển kinh tế - xã hội nói chung thành cơng cơng cơng nghiệp hóa nói riêng tỉnh có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ Trong phát triển đó, vai trị giáo dục đào tạo việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai có vai trò ý nghĩa quan trọng Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục đào tạo việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; xuất phát từ đặc điểm điều kiện cụ thể từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đồng Nai tích cực tiến hành cơng đổi mới, có đổi giáo dục đào tạo, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ngày cao, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Với quan điểm, chủ trương, chương trình, kế hoạch giải pháp đắn với công tác tổ chức, thực chặt chẽ, hiệu quả, năm qua, nghiệp đổi giáo dục đào tạo nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng tỉnh Đồng Nai đạt thành tựu đáng ghi nhận Đánh giá đóng góp giáo dục đào tạo vào việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa tỉnh nói riêng, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai nhận định: “Hoạt động giáo dục đào tạo có bước chuyển, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội đào tạo nhân lực Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có bước chuyển biến tích cực đào tạo sau đại học, đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, huyện; bước đầu trọng đào tạo nghề chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr 102 - 103) Tuy nhiên, việc phát triển giáo dục đào tạo, nhằm phát huy vai trò phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai nay, nguyên nhân khách quan chủ quan, chưa thực đáp ứng tốt u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa: “Kinh tế phát triển chưa thực vững chắc, số tiêu (tăng trưởng GRDP, kim nghạch xuất khẩu) chưa đạt mục tiêu Nghị Đại hội; 192 PHẦN K T LUẬN CHUNG Từ nghiên cứu vai trò giáo dục đào tạo việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai trình bày nội dung luận án, kết luận: Giáo dục đào tạo hoạt động có tổ chức, với mục đích truyền thụ tri thức, truyền đạt kỹ thực hành, chuyên môn nghề nghiệp, thông qua việc gảng dạy, đào tạo, nghiên cứu, từ bồi dưỡng, phát triển trí tuệ, phẩm chất lực người, nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Cùng với lĩnh vực khác xã hội kinh tế, trị, văn hóa, khoa học , giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng phát triển xã hội Bởi, giáo dục đào tạo không phương thức chủ yếu truyền đạt, lĩnh hội tri thức kinh nghiệm loài người, bảo tồn giá trị văn hóa lồi người, mà giáo dục đào tạo phương thức đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc Trong thời đại ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng công nghiệp chưa có lịch sử nhân loại, kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học; với đột phá công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện tốn đám mây, in 3D, cơng nghệ cảm biến, thực tế ảo… tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, đến hệ thống trị, xã hội kinh tế toàn giới làm thay đổi cách sống, lối sống, sinh hoạt, làm việc sản xuất người xã hội, vai trị giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng Nguồn nhân lực coi yếu tố hàng đầu định quy mơ, tốc độ, tính chất hiệu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với nước phát triển, nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc phát triển giáo dục đào tạo nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, có vai trị, ý nghĩa quan trọng vô cấp thiết Bởi giáo dục đào tạo nhân tố chủ yếu góp phần đào tạo nên người lao động có tri thức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi; có phẩm chất, lực tốt; có tinh thần, ý thức kỷ luật lao động nghiêm minh, chất tốt, tảng động lực thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Việt Nam tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - “q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng chính, sang sử dụng cách 193 phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994, tr 65), với sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, lực lượng lao động với trình độ, kỹ chưa cao, trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao nhiệm vụ cần thiết Trong đó, giáo dục đào tạo phương thức đường hiệu để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, “là tảng động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr 37), góp phần phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội nước ta, sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Điều Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, tr 19) Đồng Nai tỉnh nằm miền Đơng Nam Bộ, có vị trí, vai trị quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Với đặc điểm ưu địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội người, Đồng Nai địa phương có vai trị nịng cốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nam Bộ Với quan triệt sâu sắc quan điểm, đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng, năm qua gặp nhiều khó khăn, thách thức tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giữ ổn định không ngừng phát triển Nghị kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VI, VII, VIII, IX X kết đạt công cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh, là: Xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp phát triển, bước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, tiếp tục thực cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với mức tăng trưởng cao, liên tục, bền vững Đạt thành tựu nhiều nguyên nhân, giáo dục đào tạo nhân tố góp phần tích cực việc phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Ngành giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai, thời gian qua, lãnh đạo Bộ giáo dục đào tạo, Đảng lãnh đạo tỉnh tích cực triển khai nhiều chủ trương, sách, đề án, chương trình; từ mở đường cho phát triển giáo dục đào tạo, góp phần đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại, đội ngũ cán quản lý nhà nước, nhà quản trị doanh nghiệp có thay đổi 194 phẩm chất lực chuyên môn, theo hướng phù hợp với sản xuất công nghiệp môi trường hội nhập kinh tế quốc tế “Hoạt động giáo dục đào tạo có bước chuyển, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội đào tạo nhân lực.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr 102) Tuy nhiên, việc phát triển giáo dục đào tạo phát huy vai trò phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai chưa thực đáp ứng tốt yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cịn thiếu tính tồn diện lực phẩm chất Trình độ chun mơn, kỹ thuật, trình độ khoa học - cơng nghệ người lao động nói chung cịn thấp; tinh thần, ý thức kỷ luật lao động chưa cao Tỷ lệ lao động đào tạo nghề nghiệp kỹ tổng lực lượng lao động chưa cao so với yêu cầu so với tính chất ngành nghề Cơ cấu đào tạo lực lượng lao động cịn nhiều bất hợp lý, số lao động có trình độ trung học chun nghiệp cơng nhân kỹ thuật thiếu Ngành nghề đào tạo chưa thật gắn kết với nhu cầu thị trường lao động… tác động tiêu cực đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ thực trạng vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai thời gian qua; sở quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng ta sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nghiệp đổi đổi giáo dục đào tạo; vai trò nên tảng động lực giáo dục đào tạo cơng nghiệp hóa, đại hóa, xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ đặc điểm, tiềm năng, mạnh riêng có tỉnh Đồng Nai, việc nghiên cứu để tìm phương hướng, giải pháp đồng nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phát huy tốt vai trò giáo dục đào tạo sứ mệnh “nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai, 2015, tr 104) tỉnh Đồng Nai cấp thiết Trên sở yêu cầu đó, luận án đề xuất số phương hướng nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo việc đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai là: Thứ nhất, quán triệt sâu sắc, đầy đủ quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - quan điểm có ý nghĩa sở lý luận quan điểm đạo trình đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, như: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực”, “giáo dục đào tạo tảng động 195 lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, “sự nghiệp phát triển đổi toàn diện giáo dục tạo nghiệp toàn Đảng tồn dân” tồn Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đồng Nai; Thứ hai, phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai Đây cứ, sở có tính chất định hướng, u cầu thực tiễn để sở, ban, ngành tỉnh xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mình, có định hướng việc xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đào, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai; Thứ ba, phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai phải dựa sở điều kiện, tiền đề, tiềm năng, mạnh riêng có tỉnh với tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực Xuất phát từ phương hướng, nhiệm vụ trên, luận án đề xuất bốn giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai là: Một là, nâng cao nhận thức vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai, hệ thống trị - xã hội tỉnh Đồng Nai Trong đó, tỉnh cần quán triệt đầy đủ sâu sắc thị, nghị quyết, quan điểm, đường lối Đảng vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới; chủ động kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc mạnh dạn thực đột phá giáo dục đào tạo nhằm xây dựng, phát huy chất lượng nguồn nhân lực, nắm bắt thời cách mạng công nghiệp 4.0 để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh; Hai là, xây dựng, hồn thiện chế, sách nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Đồng thời, tỉnh cần thực tốt giải pháp sách giải pháp đổi chương trình giáo dục đào tạo; làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách tuyển dụng đãi ngộ đội ngũ làm công tác giáo dục đào tạo, tăng cường quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng phát triển nguồn nhân lực, tích cực hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, huy động ngân sách đào tạo nguồn nhân lực, đổi 196 phương pháp, cách thức đào tạo đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề, thực tốt việc phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, qua liên kết chặt chẽ sở sử dụng lao động với sở đào tạo nhà nước …; Ba là, tập trung tổ chức thực tốt nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai; Bốn là, kiện toàn nâng cao lực máy, đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà giáo phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh tồn dân, xây dựng Đồng Nai thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại Đồng thời, nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy đảng, lực quản lý, điều hành quyền địa phương, trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức đội ngũ cán bộ, đảng viên khu vực nông nghiệp, nông thôn… So với vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai có 320 năm hình thành phát triển, gần 45 năm phát triển tỉnh nhà khoảng thời gian khơng dài Nhưng chặng đường thể rõ vai trò lãnh đạo, đạo, tổ chức, quản lý thực Đảng bộ, quyền tỉnh Đồng Nai, sức mạnh khối đại đoàn kết dân Đảng tỉnh Đồng Nai qua thời kỳ lãnh đạo, tạo lực để tỉnh nhà vượt qua khó khăn, thử thách, đẩy lùi yếu kém, đạt thành lựu đáng tự hào mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng Đây sở để Đồng Nai vững tin, vươn lên Thiên niên kỷ mới, đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr 70) 197 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Alvin Toffler (1991) Thăng trầm quyền lực Hà Nội: Thơng tin lý luận Bộ Chính trị (2018) Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hà Nội Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Trường Đại học Đồng Nai Báo cáo kiểm điểm thực nhiệm vụ trị nhà trường năm học 2017 2018 Nghị Hội nghị CBCCVC năm 2018 Trường Cao đẳng Trang trí Mỹ thuật Đồng Nai Báo cáo Tổng kết năm học 2018 phương hướng công tác năm 2019 Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 19 Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ănghen (1994) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2010) Tổng quan dân số nhà tỉnh Đồng Nai năm 2009 Đồng Nai 12 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2010, 2012) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2010, 2012 Đồng Nai 13 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2017) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2017 Đồng Nai 14 Cục thống kế tỉnh Đồng Nai (2018) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2018 Đồng Nai 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Sự thật 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 198 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Các Nghị Trung ương Đảng 1996 1999 Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện Đảng Nhà nước giáo dục Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (5/2/2007) Nghị số 08 - NQ/T.Ư Về số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (31/1/2008) Nghị 22/NQ-TW Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VI (nhiệm kỳ 1996 - 2000) 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001 - 2005), tập 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tủy ủy Đồng Nai (2017) Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Số 159-BC/TU 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (2014) Nghị Ban chấp hành Đảng Tỉnh công tác cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đến năm 2020 năm 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (2015) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 - 2020) 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (2018) Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 34 Đoàn Văn Khái (2000) Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 199 35 Đỗ Hữu Tài - Bùi Quang Huy (2010) 310 năm giáo dục đào tạo Biên Hòa Đồng Nai Đồng Nai: Nxb Đồng Nai 36 Hoàng Phê (chủ biên) (2003) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 37 Hồ Sỹ Quý (2003) Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Hà Nội: Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 45 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa 46 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa 47 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005) Nghị số 51/2005/NQ-HĐND7 “Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 48 Jean-Jacques Rousseau Emile giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch, 2010) Hà Nội: Tri thức 49 John Dewey (1916) Dân chủ giáo dục: Nhập môn triết lý giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch, 2008) Hà Nội: Tri Thức 50 Lê Thanh Hà (2009) Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn Hà Nội: Lao động 51 Lê Thị Hồng Điệp (2012) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Sinh Cúc (2014) Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Lý luận trị, (2) 53 Nguyễn Thị Chinh - Phạm Tuấn Hòa (2015) Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Tạp chí Lý luận trị, số 200 54 Nguyễn Mạnh Tường (1994) Lý luận giáo dục châu Âu Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Nguyễn Văn Khánh (2012) Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Thế Kiệt (2015) Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên Tạp chí Lý luận trị, số 57 Nguyễn Thị Lan (2016) Đổi giáo dục đại học Việt Nam - Từ quan điểm đến giải pháp Tạp chí Lý luận trị, số 58 Nguyễn Ngọc Linh (2013) Cần thêm bắt tay nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề, http://www.daotaonguonnhanluc.com, Truy cập ngày 10/8/2018 59 Nguyễn Văn Lượng (2017) Những vấn đề đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tạp chí Lý luận trị, số 60 Nguyễn Thế Nghĩa (2014) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 61 Nguyễn Quang Thái - Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững Việt Nam thành tựu, hội, thách thức triển vọng Hà Nội: Lao động - Xã hội 62 Nguyễn Thanh (2002) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 63 Nguyễn Văn Thọ (Khảo luận & bình dịch) Đạo đức kinh - Lão Tử Xem https://nhantu.net/TonGiao/DaoDucKinh/DDK01.htm 64 Nguyễn Tiệp (2008) Giáo trình Nguồn nhân lực Hà Nội: Lao động - Xã hội 65 Nguyễn Văn Vĩnh (2005) Triết học trị quyền người Hà Nội: Chính trị quốc gia 66 Nguyễn Xuân Trung (2016) Triết lý giáo dục Việt Nam: Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị, số 67 Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế Hà Nội: Khoa học xã hội 68 Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Khoa học xã hội 69 Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 70 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2002) Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, 25 năm xây dựng trưởng thành (1975 - 2000) 71 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2012) Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 2013 Đồng Nai 201 72 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2013) Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 - 2014 Đồng Nai 73 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2014) Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 - 2015 Đồng Nai 74 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2015) Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 - 2016 Đồng Nai 75 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2016) Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 - 2017 Đồng Nai 76 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo tổng kết năm học 2016 - 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 2018 Đồng Nai 77 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2012) Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2012 - 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 tỉnh Đồng Nai Đồng Nai 78 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2013) Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2013 - 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 tỉnh Đồng Nai Đồng Nai 79 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2014) Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2014 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 tỉnh Đồng Nai Đồng Nai 80 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2015) Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2015 - 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 tỉnh Đồng Nai Đồng Nai 81 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2019) Báo cáo công tác Giáo dục nghề nghiệp năm 2018 Số:09/BC-LĐTBXH, ngày 05/01/2019 Đồng Nai 82 Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo kết thực chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai năm 2017 Đồng Nai 83 Tạ Thị Đoàn (2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam http://tapchicongthuong.vn/cachmang-cong-nghiep-lan-thu-4-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-phat-trienkinh-te-o-viet-nam-20171121104713208p0c488.htm 84 Thiều Chửu (2000) Hán - Việt tự điển Tp Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 202 85 Trần Thị Hương (Chủ biên) (2009) Giáo trình giáo dục học đại cương TP Hồ chí Minh: Đại học Sư phạm TP HCM 86 Trần Đăng Sinh (2016) Xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Tạp chí Lý luận trị (6) 87 Tổng cục Thống kê (2013) Niên giám Thống kê 2012 Hà Nội: Thống kê 88 Thái Duy Tuyên (2004) Những vấn đề chung giáo dục học TP Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm 89 Thủ tướng Chính phủ (4/5/2017) Chỉ thị số 16/ CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 90 Trịnh Thị Hoa Mai (2008) Liên kết đào tạo nhà trường đại học với doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học, (24) Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 91 Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai (2011) Quyết định số 2361/QĐ-UBND việc phê duyệt “Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015” 92 UBND Tỉnh Đồng Nai (2006) Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 việc tổ chức triển khai thực Chương trình 01 - Đào tạo lao động kỹ thuật 93 UBND Tỉnh Đồng Nai (2007) Quyết định số 1405/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 việc tổ chức triển khai thực Chương trình 02 - Đào tạo sau đại học 94 UBND Tỉnh Đồng Nai (2007) Quyết định số 4442/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 tổ chức triển khai Chương trình 03 - Đào tạo cán nữ 95 UBND Tỉnh Đồng Nai (2006) Quyết định số 834/QĐ-UBND ngày 09/4/2007 việc tổ chức triển khai thực kế hoạch Chương trình 04 - Đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho hệ thống trị 96 UBND Tỉnh Đồng Nai (2007) Quyết định số 1813/QĐ-UBND ngày 25/6/2007 việc tổ chức triển khai Chương trình 05 - Đào tạo, bồi dưỡng khiếu 97 UBND Tỉnh Đồng Nai (2006) Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 02/3/2006 việc tổ chức triển khai thực kế hoạch Chương trình 06 Đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt đào tạo phiên dịch 98 UBND Tỉnh Đồng Nai (2011) Quyết định Số 2361/QĐ-UBND Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 99 UBND Tỉnh Đồng Nai (2011) chương trình phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 203 100 UBND Tỉnh Đồng Nai (2012) Kế hoạch số 4154/KH-UBND ngày 11/06/2012 “Chương trình đào tạo sau đại học giai đoạn 2011- 2015 101 UBND Tỉnh Đồng Nai (2012) Quyết định số 4698/QĐ-UBND ngày 30 - 12 2016 Chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 102 UBND Tỉnh Đồng Nai (2014) Báo cáo kết Chương trình đào tạo sau Đại học thuộc Chương trình tổng thể đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015, Số 1188 BC-CT2, 16/9/2014 103 UBND Tỉnh Đồng Nai (2015) Báo cáo Sơ kết năm thực Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 104 UBND tỉnh Đồng Nai (2016) Báo cáo số 6795/BC-UBND tình hình thực năm (2011 - 2015) quy hoạch phát triển nhân giai đoạn 2011 - 2020 105 UBND Tỉnh Đồng Nai (2016) Quyết định số 4698/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 ban hành “Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020” 106 UBND Tỉnh Đồng Nai (2016) Báo cáo tổng kết 05 năm thực chương trình Đào tạo sau đại học thuộc Chương trình tổng thể phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015, số: 863/BC-CT2, 08/06/2016 107 UBND Tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo kết Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai năm 2017, Số 191 BC-SNV, 29/12/2017 108 UBND Tỉnh Đồng Nai (2018) Sơ kết 2,5 năm thực Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020, Số 11469 BC- UBND, 26/12/2018 109 Văn Đình Tấn (2012) Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta, http://truongchinhtrina.gov.vn, Truy cập ngày 10/8/2018 110 Viện Ngôn ngữ học (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 111 Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005) Việt Nam gia nhập WTO: Tác động tới kinh tế Đồng Nai giải pháp để thích ứng với q trình hội nhập Hà Nội: Lý luận Chính trị 112 Vũ Bá Thể (2005) Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Lao động - Xã hội 204 113 Viện ngôn ngữ học (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội - Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 114 Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên) (2012) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 115 V.I Lênin (2005) Tồn tập, t 38, Hà Nội: Chính trị quốc gia 116 V.I Lênin (1987) Toàn tập, t 41, Hà Nội: Chính trị quốc gia B Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 117 Thomas J.Vallely (2005) Education in Vietnam, developpment, challennges and solutions The World Bank 118 John Wilson (1988) What Philosophy Can Do for Education Canadian Journal of Education Vol 13 No1 119 Plato (1992) The Republic, The Millennium Library http://www.constitution.org/pla/republic.htm 120 Judith Rice Henderson (1992) Erasmian Ciceronians: Reformation Teachers of Letter-Writing Rhetorica: A Journal of the History of Rhetoric,Vol.10, No3 121 Raymond Lebègue (1949) Rabelais - the Last of the French Erasmians Journal of the Warburg and Courtauld Institutes Vol 12 122 Carlo Vacca (10/ 1955) A Modern Inquiry into the Educational Ideas of Montaigne The Modern Language Journal Vol 39 No 123 Fletcher F.T.H (10/ 1943) Montesquieu and British Education in the Eighteenth Century The Modern Language Review Vol 38, No 124 Roseler R.O (5/ 1948) Principles of Kant’s Educational Theory University of Wisconsin Press Manatshefte Vol 40, No5 125 Barry Burke (2000) 'Karl Marx and informal education', the encyclopaedia of informal education www.infed.org/thinkers/et-marx.htm C Tài liệu tham khảo từ trang Webs hệ thống mạng internet: 126 Công Nghĩa (2018) Thành công với chương trình đào tạo Sau đại học Truy cập từ https://saudaihoc.lhu.edu.vn/168/29567/Thanh-cong-voi-chuongtrinh-dao-tao-Sau-dai-hoc.html 127 Hạnh Dung (2018) Ngành Y tế Đồng Nai đạt nhiều tiêu quan trọng Truy cập từ http://baodongnai.com.vn/xahoi/201812/nganh-y-te-dong-nai-datnhieu-chi-tieu-quan-trong-2926400/ 128 Nguyệt Hà (2015), Đột phá đào tạo nguồn nhân lực Truy cập từ http://laodongdongnai.vn/Thoi-su/chinh-tri/2B244C/dot-pha-trong-daotao-nguon-nhan-luc.aspx 205 129 Nguyễn Sinh Cúc (2014) Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/788nguon-nhan-luc-va-phat-trien-nguon-nhan-luc.html 130 K.V (2019) Đồng Nai đẩy mạnh phát triển công nghiệp Truy cập từ https://baomoi.com/dong-nai-day-manh-phat-trien-cong nghiep/c/29207854.epi 131 Phòng THQH (2017) Tổng kết 10 năm thực phát triển kinh tế nhanh bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai (2006-2016) Truy cập http://dpidongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=1293&CatId=1 132 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai (2018) Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai qua năm đổi bản, toàn diện Truy cập từ http://cttdt dongnai.edu.vn/tin-tuc/giao-duc-va-dao-tao-tinh-dong-nai-qua-5-nam-doimoi-can-ban-toan-dien-3109.html 133 Văn phòng Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai (2018) Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai qua năm đổi bản, toàn diện Truy cập từ http://dongnai.edu.vn/tin-tuc/giao-duc-va-dao-tao-tinh-dong-nai-qua-5nam-doi-moi-can-ban-toan-dien-3109.html 134 Vương Thế, 2018 Phát huy vai trò doanh nhân trẻ Đồng Nai Truy cập từ https://www.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=161941&Cat Id=112 206 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tác giả: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số ISSN 1859 - 3917, số đặc biệt kỳ 2, 6-2018, tr 217 - 220 Tác giả: Vai trò giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số ISSN 1859 - 3917, số 89 (150), 8-2018, tr 21 - 23, 28 Tác giả: Tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng người mới, Tạp chí Triết học, số ISSN 0866 - 7632, số (335), - 2019, tr 74 - 81 Tác giả: Từ Tam đề, Ngũ quán nghi thức thọ trai người xuất gia nghĩ đường giáo dục nhân cách cho người Phật tử gia (Bài viết sách: Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014, tr 956 - 977 TT.TS Thích Nhật Từ - PGS.TS Trương Văn Chung - PGS.TS Nguyễn Công Lý đồng chủ biên) ... cho phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; 2) Giáo dục đào tạo động lực phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.1 Giáo dục đào tạo tảng phát triển nguồn. .. nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai, đề xuất số giải pháp phát nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Đồng Nai. .. tựu giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai 111 2.3.2 Những hạn chế giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan