(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10

52 29 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10 Tác giả sáng kiến : Triệu Thị Mỹ Hạnh Mã sáng kiến: 31.53.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho họcsáng sinhkiến: nhà trường thông qua dạy học phần công Tên Phát triển lực giải vấn đề qua dạy học tíchdân với đạo đức lớp 10 hợp chủ đề: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Tác giả sáng kiến: Mã sáng kiến: 31.53.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GT, ƯX KN THPT GV HS NL SGK GDCD GD & ĐT Giao tiếp, ứng xử Kỹ Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Năng lực Sách giáo khoa Giáo dục công dân Giáo dục đào tạo MỤC LỤC Lời giới thiệu Trang Tên sáng kiến 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử 5 Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật 48 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 48 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 49 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 49 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 50 dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 52 áp dụng sáng kiến lần đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Môi trường giáo dục nơi đào tạo lớp người có tri thức để phục vụ xã hội Thế hệ trẻ tương lai đất nước, giường cột nước nhà Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải biết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác.Vậy thực trạng văn hoá học đường ngày nào? Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin, có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, không ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhưng có phận không nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vơ văn hố Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: Văn hoá giao tiếp, ứng xử học đường Việt Nam vào cấp độ báo động đỏ Quá nhiều hành vi thiếu văn hoá học sinh giáo viên Văn hoá học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục.Vì cần có trang bị cho học sinh kỹ giao tiếp ứng xử học đường vô quan trọng Với lí đo tơi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng cho học sinh lớp 10 trường THPT A Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Áp dụng thử từ tháng năm 2019 5 Mô tả chất sáng kiến: - Sáng kiến gồm hai phần phần I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài II Dạy học tích hợp kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh giảng đạo đức GDCD lớp 10 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 5.1.1 Cơ sở lí luận kỹ giao tiếp ứng xử Khi bàn chất người C mác khẳng định chất người tổng hòa quan hệ xã hội, điều có nghĩa sống người thực có ý nghĩa họ sống mối quan hệ xã hội, mối liên hệ giao tiếp với người xung quanh “Kỹ giao tiếp kỹ mềm quan trọng kỉ 21, tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày, giúp người giao tiếp hiệu quả, thuyết phục áp dụng thục kỹ giao tiếp Giao tiếp điều có tính sống cịn mối quan hệ nhân loại Kỹ giao tiếp phương tiện tiên cho thành bại giao tiếp Mục đích giao tiếp truyền tải thơng điệp từ người nói đến người nghe ngược lại Giao tiếp hoạt động thường nhật xảy lúc, nơi cầu nối người nói với người nghe” Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với hoạt động định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Dù xét hồn cảnh nào, mối quan hệ, tình huống, cơng việc cụ thể kỹ giao tiếp vô quan trọng lẽ có kĩ giao tiếp tốt có khả truyền tải thơng tin cách tốt đến người nghe, ký giao tiếp phương tiện tiên quyết định thành bại mối quan hệ định Trong xã hội ngày mặt trái kinh tế thị trường mà thái độ giao tiếp, ứng xử thành viên xã hội dần giá trị, nét đẹp troang văn hóa giao tiếp truyền thống người Việt Nam thái độ tơn trọng, lễ phép, kính nhường với người lớn tuổi, chân thực, gần gũi, cởi mở, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau…thay vào sống người trở nên vội vã, xô bồ Điều khiến người ta trở nên dễ cáu, nói cộc cằn, ứng xử thơ lỗ chí thiếu văn hóa biểu phổ biến nhiều người Đặc trưng biểu nhiều lứa tuổi, nhiều tầng lớp khác xã hội nguy hại để lại hệ lụy tiêu cực cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước thời kì mới,nhất lứa tuổi THPT tiếp thu tri thức, rèn luyện nhân cách để trở thành người công dân toàn diện phục phụ đắc lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong trình nghiên cứu giám sát hoạt động giao tiếp, ứng xử HS nhận thấy phận học sinh THPT cịn có thiếu hụt, có lỗ hổng văn hóa giao tiếp, ứng xử Khơng học sinh nói thơ lỗ, tục tĩu, đánh nhau, đưa hình lên mạng xã hội thú vui mà không lường trước hậu nghiêm trọng hành vi ứng xử thiếu văn hóa bỏ nhà hay tự tử xấu hổ… 5.1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử học sinh nhà trường *Văn hóa giao tiếp, ứng xử học sinh với giáo viên nhà trường Môi trường học đường nơi văn hoá GT, ƯX coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hố Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ quan hệ thầy trò quan hệ trò với Trong mối quan hệ thầy trò mối quan hệ cốt lõi để xây dựng môi trường giáo dục Từ trước đến nay, nghe nhiều đạo thầy - trò (Đạo làm thầy đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa mối quan hệ đáng kính đáng chân trọng Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa dạy chữ thầy mà dạy nửa chữ thầy lấy ơng thầy làm trung tâm, học trị nhất phải nghe theo, coi thầy gương để học theo Cách hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân - Sư - Phụ (Vua - thầy - cha) tức học trò kính thầy kính vua, kính cha Những quan niệm coi thầy cha ăn sâu tới nỗi thầy chết học trò để tang để tang cha mẹ Mỗi muốn hỏi thầy trao đổi vấn đề phải thưa gửi lễ phép đàng hồng Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp thầy phải cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực thầy trả lời ngửng lên Nhưng ngày học trị khơng thể làm đủ lễ nghi với thầy họ lại cịn xuyên tạc, làm biến tướng nghi lễ, thiếu tơn trọng với thầy cơ, coi thường việc học Ví dụ như: Cách chào học trò gặp thầy cơ, họ vừa chí chạy ù ù qua thầy cô vừa chào “cô ạ”, “thầy ạ” để tiết kiệm từ nói cho nhanh học trị chào thầy (nếu giáo) “Quạ! Quạ!”, (nếu thầy) “Thạ! Thạ!” cười hô hố phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học trị chào hay chào gì? Sau lưng học trị gọi thầy ơng nọ, bà tệ hại gọi đại từ nhân xưng “nó” Khi làm kiểm tra khơng tốt bị thầy cho điểm khơng vừa ý học trị sẵn sàng lôi kiểm tra xé trước mặt thầy để tỏ thái độ Có trường hợp trị mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý kiến bị giáo viên phạt mà quay thù thầy cơ, tạt a-xít vào thầy cô, kể việc thuê người giết chết thầy Nhìn lại xem lối ứng xử gì? Những năm gần tượng tiêu cực giáo dục khơng phải Những việc học trị biếu phong bì cho thầy đổi lại thầy cho học trị điểm cao (mặc dù làm kém) để học trị đỡ tốn cơng học Biếu xén thầy để tránh bị kỉ luật…nó góp phần làm biến tướng thương mại hố quan hệ thầy trị, làm cho thầy khơng cịn thầy, không tôn trọng, không uy nghiêm, học trò coi gương để noi theo học tập, trị trị, chẳng lễ phép, kính trọng thầy chăm học hành tu dưỡng.Thái độ thiếu trung thực em với thầy cô giáo kiểm tra tra thể việc quay cóp bài, gian lận thi thi cử, gây lỗi lầm không dám nhận lỗi cách trung thực… Đối với thầy cơ, cịn thấy thầy giáo khơng đủ tư cách làm gương cho học trị, giáo thiếu tinh thần trách nhiệm, cảm thấy thật đau lòng nghe vi phạm đạo đức người gọi thầy với em học trò (hiệu trường trường dân tộc nội trú Phú Thọ xâm hại bảy em học sinh nam cuả trường này, hay thầy giáo 55 tuổi Kiên giang có quan hệ tình cảm với nữ sinh lớp 10 khiến nữ sinh mang bầu, cô giáo lên đứng lớp không giảng suốt ba tháng trời thành phố Hồ Chí Minh… nhiều vụ việc khác phán ánh phương tiện thông tin đại chúng…Việc xây dựng môi trường giáo dục mà thầy nghĩa thầy, trị nghĩa trị, mơi trường giáo dục có tình u thương, kính trọng, bao dung biết ơn hồ hiếu mơ ước tất người Nhưng đáng buồn thay thực trạng văn hoá GT, ƯX hệ trẻ nhà trường xuống cấp cách nghiêm trọng đạo đức lối sống ý thức sống Đã đến lúc phải thấy cần thiết việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối ứng xử có văn hố cho hệ trẻ Xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có trí lực, lịng nhiệt huyết, ln trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng Ngồi sống ln chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước, gương mẫu cộng đồng, làm trịn bổn phận người cơng dân 5.1.3 Văn hóa giao tiếp ứng xử học sinh với học sinh nhà trường THPT * Ngôn ngữ giao tiếp học sinh nhà trường THPT Vấn đề văn hóa ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử giới trẻ nói chung học sinh nhà trường THPT nói riêng vấn đề đáng bàn luận đến thực trạng hậu Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người xã hội loài người nhằm mục đích truyền đạt hiểu biết lẫn thành viên xã hội Ngôn ngữ không truyền đạt thơng tin mà cịn tác động đến nhân cách, đến hình thành nhân cách biến đổi theo chiều hướng tốt xấu người Trong môi trường học đường, nơi trang bị cho công dân tri thức khoa học, giá trị tạo nên nhân cách tốt đẹp người lại có thực tế đáng buồn việc sử dụng ngơn ngữ văn hóa, giao tiếp bạn học sinh chưa sáng, lành mạnh chí tục tĩu Đó trào lưu “mốt” sử dụng tiếng lóng, ngoại ngữ, ngơn ngữ @ để giao tiếp trở thành yếu tố khẳng định đẳng cấp Những tượng biến đổi ngơn ngữ Tiếng Việt như: gọi đơn vị tiền tệ K, chê người khác “cùi bắp” “cục gạch”, “sến” Lại thêm kiểu ghép nửa tây, nửa ta khập khiễng “ugly tiger”( xấu hổ) y2k ( hệ năm 2000) nhại âm, cắt âm Hậu việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc em học sinh làm dần sáng Tiếng Việt Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt chưa sáng việc em học sinh nói chuyện giao tiếp với ngơn ngữ tục tĩu, tượng em nói tục chửi bậy, thiếu lễ độ, thiếu chuẩn mực trường học ngày phổ biến học sinh nam học sinh nữ, điều bất thường lại bạn học sinh coi điều bình thường Trong phiếu điều tra để thực đề tài nghiên cứu điều tra 80 em học sinh lớp 10A5, 10A6, trường THPT A nơi công tác với câu hỏi là: em có nói tục, chửi bậy trường học khơng ? có đến 70% số em hỏi trả lời có, 10% em trả lời có nói, 2% trả lời khơng nói, số cịn lại em trả lời thường xuyên nói Những hành vi nói tục, chửi bậy giao tiếp ứng xử bạn học sinh nhiều, chí phổ biến Có bạn học sinh nhà ln ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, cha mẹ, đến trường lời thầy cô giáo, học giỏi có vơ tình nghe nói chuyện, giao tiếp bạn lớp nhóm với thấy đủ thứ ngôn ngữ tục tĩu bạn văng khơng kiểm sốt được, đặc biệt tham gia trang mạng xã hội lại thấy rõ ngôn ngữ giao tiếp bạn mạng đáng phê phán, lên án nào, cụm từ nói tục, chửi bậy, nói lóng ban học sinh sử dụng “hot trend” lời nói, hành vi chấp nhận với đối tượng học sinh giáo dục văn hóa, đạo đức nhà trường 10 Cộng đồng ngôn ngữ Cộng đồng dân tộc - Là học sinh tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau, cộng đồng trường học, lớp học cộng đồng gắn bó gần gũi đặc biệt với em sau cộng đồng gia đình Ở cộng đồng trường học lớp học với mối quan hệ chủ yếu thành viên em học sinh với thầy, cô giáo nhân viên nhà trường Được sống cộng đồng hết, thân em hiểu với quan tâm, chung tay góp sức, tạo điều kiện tốt mặt vật chất tinh thần gia đình, nhà trường xã hội để em học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách để trở thành công dân tốt xã hội Nhà trường,thầy cô, bạn bè quan tâm, yêu thương, dạy bảo, dìu dắt em tạo điều kiện cho em phát triển mặt thể chất tinh thần Đi đôi với việc hưởng quyên lợi chăm lo từ cộng đồng em cần có trách nhiệm việc thực đầy đủ nghĩa nụ, trách nhiệm mà cọng đồng giao phó xây dựng cộng đồng ngày phát triển lẽ cá nhân phát triển cộng đồng phát 38 triển tạo nên sức mạnh chung cho cộng đồng * Vai trò của cộng đồng - Cộng đồng môi trường, điều kiện phát triển cá nhân người - Cộng đồng quan tâm, chăm lo giải hợp lý mối quan hệ lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ, lợi ích chung riêng… - Mặt khác, cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng - GV xác hóa ý kiến HS * Hoạt động 2: Đọc, hợp tác tìm 2- Trách nhiệm công hiểu giá trị đạo đức: Nhân nghĩa - Tích dân cộng đồng hợp giáo dục KNS học sinh a) Nhân nghĩa: môi trường học đường ( cộng đồng trường học, lớp học mà em học tập và sinh hoạt hàng ngày) - Mục tiêu: HS hiểu nhân - Nhân lòng thương người - Nghĩa cách xử hợp nghĩa ? Trách nhiệm niên theo lẽ phải học sinh nay? - Hình thành NL tự học, NL giao => Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với tiếp, NL giải vấn đề, NL trách người theo lẽ phải nhiệm * Biểu hiện: - Cách tiến hành: GV cho HS theo - Nhân ái, thương yêu, giúp dõi đoạn video trường THPT A đỡ hoạt động quyên góp ủng hộ - Nhường nhịn, đùm bọc bạn học sinh lớp12 bị mắc bệnh hiểm nghèo ung thư, gia đình em lại - Vị tha, bao dung, độ lượng 39 thuộc diện đặc biệt khó khăn với ủng * ý nghĩa: hộ tất thầy tồn thể học - Nhân nghĩa truyền thống sinh trường Sau GV tổ chức tốt đẹp dân tộc ta cho HS đọc thảo luận theo cặp với nội dung sau: - Giúp cho người thêm yêu sống, có thêm sức + Câu 1: Quan sát lại hình ảnh mạnh để vợt qua khó khăn đoạn vieo em có cảm xúc nào? - Làm cho sống + Câu 2: Nhân, Nghĩa, Nhân nghĩa người thêm tốt đẹp ? Nhân nghĩa biểu * Trách nhiệm của TNHS: có ý nghĩa? - Kính trọng, biết ơn ơng bà, Hãy liên hệ với trách nhiệm cha mẹ niên học sinh ? - HS phát biểu ý kiến cá nhân nội dung - Quan tâm giúp đỡ người - Cảm thông, bao dung, độ - GV cho học sinh nhận xét, bổ sung lượng - GV chốt lại nội dung giá trị đạo - Tích cực tham gia hoạt đức nhân nghĩa: Với động xã hội: uống nước nhớ công dân sinh sống cộng đồng nguồn, từ thiện… khác trách nhiệm - Kính trọng, biết ơn vị sống cộng động phải anh hùng dân tộc Tôn trọng giữ biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ, giúp gìn truyền thống đạo đức dân tộc đỡ lẫn với tinh thần “ lành đùm rach”; “ bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Với phạm vi hẹp nơi cộng đồng lớp học người bạn tốt ln quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn khả thân Có người bạn tốt làm cho sống thêm ý nghĩa với mong muốn “ 40 người với người sống để yêu nhau” Sản phẩm: Kết đọc tài liệu làm việc nhóm đơi HS GV liên hệ gương nhân nghĩa Bác Hồ - Bác yêu thương, quan tâm chăm sóc người - Bác vị tha không cố chấp với người lầm lỗi biết hối cải - Bác kính trọng, biết ơn người có cơng với nước biết ơn người giúp đỡ * Hoạt động : Xử lí tình để b) Hoà nhập tìm hiểu hòa nhập - Tích hợp kỹ sống giao tiếp, ứng xử cho HS cần thiết có hòa nhập với cộng đồng - Tình huống1: bạn HS lớp 10A5 có bố bị tù, mẹ bạn thêm bước nữa, bạn bà ngoại Biết hoàn cảnh khó khăn bạn ln cố gắng vươn lên học tập sống chân thành, gần gũi, cởi mở với bạn bè, giúp đỡ bạn học yếu học tập gương nỗ * Hoà nhập sống gần gũi, lực vượt khó để học giỏi lớp, chan hồ, khơng xa lánh trường người, khơng gây mâu thuẫn bất - Trong đời hoạt động Bác hồ với người khác, có ý thức Hồ, Bác bôn ba nhiều nơi tham gia hoạt động chung Nhưng dù đâu, Bác gần gũi, cộng đồng 41 yêu thương người Quan tâm giúp đỡ, đồng cam cộng khổ với nhân dân Được nhân dân tin cậy yêu mến * ý nghĩa: Sống hồ nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn - Mục tiêu: HS hiểu hòa sống nhập? Vì phải sống hồ nhập? Trách nhiệm niên học sinh nay? * Học sinh cần làm để hồ nhập - Hình thành NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS - Cách tiến hành: Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ người; chan hoà, vui vẻ, cởi mở với bạn bè, + Bước 1: GV cho HS lớp thầy cô giáo người trao đổi hai tình nêu xung quanh giao câu hỏi cho HS, từ tìm hiểu hồ nhập Câu hỏi tình 1: - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vận động người tham Câu Thái độ chân thành, cởi mở, gia gần gũi , chan hòa bạn học sinh lớp 10A5 thể điều gì?đó có phải thái độ sống tích cực sống cộng đồng không? Câu Ý nghĩa việc sống hòa nhập HS Câu hỏi tình 2: Câu Do đâu mà Bác Hồ người tin cậy yêu mến? Câu Quan sát lại tranh phần khởi động cho biết, em tham gia với cộng đồng chung tay góp sức khắc phục hậu lũ quét Tây Bắc em cảm thấy nào? Em có 42 lời nhắn nhủ với bạn sống no đủ? - HS trả lời ý kiến cá nhân - GV ghi liệt kê ý kiến HS lên bảng phụ - HS lớp trao đổi - GV bổ sung, kết luận * GV lưu ý thêm: Người khơng sống hồ nhập cảm thấy cô đơn, buồn tẻ, sống ý nghĩa, không phát triển Hoạt động 4: Đàm thoại tìm hiểu c) Hợp tác Tìm hiểu Hợp tác.- Tích hợp KNS đoàn kết, hợp tác với * Khái niệm: Hợp tác cộng đồng trường học, lớp học để thấy chung sức làm việc, giúp ý nghĩa, hiệu quả ủa hợp tác đỡ, hỗ trợ lẫn trong công việc * Mục tiêu: HS hiểu rõ hợp tác? Vì cơng việc, lĩnh vực mục đích chung * Biểu của hợp tác: phải hợp tác? Trách nhiệm TN học - Cùng bàn bạc sinh nay? - Phối hợp nhịp nhàng - Hình thành NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS - Hiểu biết nhiệm vụ - Cách tiến hành: - Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ + HD học sinh thảo luận câu hỏi * ý nghĩa của hợp tác: sau: Trong dịp kỉ niệm ngày thành lập - Tạo nên sức mạnh chung - Đem lại chất lượng hiệu Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cao nhà trường tổ chức cho em hoạt - Hợp tác phẩm chất, động cắm trại.Lớp phải làm yêu cầu cơng 43 cơng việc để hoàn thành trại dân xã hội đại lớp? Thế hợp tác? Vì phải * Nguyên tắc của hợp tác: - Tự nguyện, bình đẳng hợp tác? Hợp tác cần phải dựa - Hai bên có lợi nguyên tắc ? * Các loại hợp tác: 3, Hợp tác theo phương thức ? 4, Trách nhiệm TNHS nào? + Học sinh phát biểu cá nhân + Cả lớp trao đổi, thảo luận - Hợp tác song phương, đa phương - Hợp tác mặt toàn diện - Hợp tác cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Dự kiến trả lời Câu 2,3,4 Hs bám vào SGK * Trách nhiệm niên học sinh: - Cùng bàn bạc, phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch - Nghiêm túc thực - Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp ý kiến Hoạt động luyện tập * Mục tiêu : - Luyện tập để HS biết vận dụng kiến thức học có ứng xử phù hợp tình giả định - Hình thành NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS làm tập tình (theo nhóm (4 -6 em) a Cả lớp vẽ nhanh sơ đồ tư học; HS vẽ bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ tư bảng 44 (phần GV có sơ đồ tư đính kèm giáo án) b GV dựa vào thơng tin phần khởi động nêu tình HS vận dụng kiến thức học lựa chọn cách xử lý hợp lý nhất? Tình huống: Sau xem xong chương trình thời lũ qt Sơn La n Bái Hịa nói với Mai: Trận lũ thật kinh hoàng, người chết, nhà cửa, cải bị trôi hết Không biết người dân ổn định lại sống? Tớ định dùng tiền tiết kiệm tớ rủ bạn lớp quyên góp để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt cậu có tham gia khơng? - Mai nói: Theo tớ làm có nhiều tiền mà giúp, có giúp chả bao nhiêu, việc Nhà nước cậu lo mà học tốt Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì em đồng ý với ý kiến đó? - HS làm tập; - Đại diện nhóm báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét đánh giá thống đáp án GV HS đưa cách xử lý phù hợp: Đồng ý với ý kiến Hòa, đồng bào ta gặp thiên tai tất người chung tay góp sức giúp đỡ động viên họ vượt qua khó khăn Đó khơng trách nhiệm mà cịn tình người nên tinh thần tương thân tương trở thành phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam, trở thành đặc trưng sắc văn hóa Việt nam nữa, trở thành yêu cầu tất yếu để đân tộc đất nước Việt Nam tồn phát triển Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Hình thành NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí phát triển thân * Cách tiến hành: 1) GV nêu yêu cầu: 45 a) Tự liên hệ - Hãy liên hệ với thân em việc phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc VN, rèn luyện trở thành nguời sống hịa nhập có tinh thần hợp tác với bạn bè lớp, trường - Nêu việc làm mà em thấy hài lòng - Hãy nêu cách khắc phục biểu mà em thấy làm chưa tốt b) Nhận diện xung quanh Hãy bạn lớp làm tốt trách nhiệm với lớp, với trường mà em thấy cần phải học tập c) GV định hướng HS HS tích cực rèn luyện lực sống tốt sống có ích giúp thân ln hịa nhập, biết giúp đỡ người khác để sống có ý nghĩa Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: - Học sinh biết tìm tịi, đánh giá truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta từ xưa đến nay, để từ nâng cao ý thức trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống đạo đức quý báu - Hình thành NL tự học, NL đánh giá, NL tư phê phán, NL công nghệ * Cách tiến hành : GV yêu cầu học sinh - HS sưu tầm tìm số câu ca dao tục ngữ, mẩu chuyện truyền thống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác nhân dân Việt nam * Một số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống nhân nghĩa người Việt nam - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Đồn kết đồn kết đại đồn kết Thành cơng thành công đại thành công 46 - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Lá lành đùm rách - Máu chảy ruột mềm - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ * Những câu chuyện truyền thống nhân nghĩa - Tìm hiểu hoạt động tương thân, tương giúp đỡ người gặp khó khăn trường ta - Giúp đỡ động viên bạn lớp, trường có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt - Thăm hỏi bạn bị ốm đau bệnh tật, gia đình có chuyện buồn - Trao quà tết cho HS nghèo vượt khó - Mua tăm tre ủng hộ người mù huyện Bình Lục - Ủng hộ đồng bào lũ lụt * Kiến nghị: Đối với mơn GDCD việc tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường vào nội dung giảng cụ thể đạo đức hướng nhằm giáo dục, thay đổi suy nghĩ hành vi ứng xử, giao tiếp em xử chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức trường học Tuy nhiên điều chưa đủ cần phải có chung tay vào thành viên nhà trường Với lí tơi xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: - Về phía nhà trường cần xây dựng quy chế văn hóa học đường cho tồn thể giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường, tiếp tục phát huy vai trị tổ tư vấn tâm lí học đường trường học đạt từ năm học trước.Tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa nhiều hơn, tổ chức thi … giúp em động, sáng tạo giao tiếp ứng xử - Về phía gia đình: Cần quan tâm nhiều đối em mình, xây dựng gia đình văn hóa với lối sống văn hóa ứng xử lành mạnh 47 - Về phía giáo viên: Có lối sống mẫu mực, gương đạo đức sáng cho em noi theo, tích cực sử dụng phương pháp dạy học mới, tích hợp có hiệu việc giáo dục đạo đức, KNS giao tiếp ứng xử cho em - Đối với cấp trên: Cần đưa KNS giao tiếp ứng xử học đường trở thành môn học thực có hiệu để trang bị cho học sinh kĩ cần thiết đời sống nói chung mơi trường học đường nói riêng Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Nguồn nhân lực: Nói đến nguồn nhân lực tơi muốn nói đến vai trị nhà quản lý giáo dục thầy, giữ vai trị khơng nhỏ việc giáo dục KN cho HS giao tiếp ứng xử Vậy nhà quản lý giáo dục phải đánh giá mức tầm quan trọng vấn đề trường học, Thầy cô giáo đem lực , tâm huyết cho việc giáo dục hệ học sinh để em khơng trị giỏi mà phải người ngoan gia đình, cơng dân có lối sống, giao tiếp ứng xử có văn hóa, văn minh cộng đồng xã hội Tiếp theo tơi nói đến nguồn nhân lực em học sinh, để học tập có hiệu quả, xây dựng nhân cách tốt đẹp thân em học sinh cần phải có ý thức học tập nghiêm túc cần phải xây dựng cho ý thức việc tự hoàn thiện thân lối sống cách ứng xử - Gia đình xã hội góp phần quan trọng việc giáo dục nhân cách cho em, giáo dục em giao tiếp ứng xử hàng ngày.Xã hội cần nêu gương điển hình lối sống có văn hóa, cử đẹp, hành động đẹp để tạo sức lan tỏa giá trị nhân văn người với người gương cho học sinh noi theo Cùng với phải lên án, phê phán mạnh mẽ lối sống vị kỉ, khơng có văn hóa giao tiếp ứng xử đời sống hàng ngày Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 48 - Kết thăm dò ý kiến tầm quan trọng việc giáo dục KNS giao tiếp ứng xử học đường - 100% học sinh nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử cho học sinh học đường (Trong 70 % học sinh trả lời coi trọng việc tìm hiểu vấn đề ) Thông qua việc phát phiếu điều tra cho em tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhà trường nhận thấy có dấu hiệu thay đổi tích cực nhận thức hành động em giao tiếp ứng xử mình, sở để tơi tiếp tục bổ sung hồn thiện sáng kiến giai đoạn Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sau năm áp dụng thử nghiệm sáng kiến phạm vi trường THPT A nhận thấy học sinh hứng thú, vào nội dung giảng tích hợp tình thực tiễn cách giải tình giao tiếp ứng xử em quan trọng em có thay đổi rõ dệt nhận thức hành vi Để đánh giá hiệu việc áp dụng sáng kiến tiến hành hoạt động thực nghiệm đối chiếu với nhóm đối tượng tương đương hai lớp khối 10 lớp 10A5 lớp 10A6 - Hoạt động: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu 10A5 10A6 - Tiến hành dạy với giáo án tích hợp - Tiến hành dạy với giáo án thông trêntrong sáng kiến thường khơng tích hợp - Kết quả: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu 10A5 10A6 + Các em có hứng thú + HS học trầm học, làm học, thể tập trung hăng cho học mang tính thụ động hái phát biểu xây dựng + Các em có thay đổi rõ dệt + Các em chưa có thay đổi rõ dệt nhận thức hành vi giao tiếp ứng nhận thức hành vi giao xử với thầy cô giáo bạn bè xung tiếp ứng xử với thầy cô giáo bạn bè 49 quanh xung quanh + Kết điểm kiểm tra Học kì +Kết điểm kiểm tra Học kì các em cao hẳn so với lớp đối em thấp so với lớp thực nghiệm chiếu 10A6 Biểu đồ thể kết điểmkiểm tra học kì II hai lớp - Điểm số lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, điểm số trung bình 7,8,9 - Điểm số lớp đối chưng thấp so với lớp đối chứng, điểm số trung bình 5,6,7 Lớp đối chứng Điểm Lớp thực nghiệm 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Việc áp dụng dạy học tích hợp việc giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh mang lại kết đáng khích lệ kết học tập em tiến rõ rệt, Các em có trưởng thành nhận thức phương pháp khích lệ tốt thói quen hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá 50 theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn GDCD cấp THPT Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Tác giả Mai Thị Kim Oanh Trung tâm tâm lí học khoa giáo dục Việt Nam Chuyên đề giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS - Phòng GD&ĐT Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Dạy học tích hợp trường THCS, THPT - NXB Đải học sư phạm SGK, SGV GDCD 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 51 1 Lớp 10A5 Trường THPT A Giờ dạy học khóa, Lớp 10A6 Trường THPT A Giờ dạy học khóa, 52 ... sinh kỹ giao tiếp ứng xử học đường vô quan trọng Với lí đo tơi chọn đề tài ? ?Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10? ?? làm... sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử cho học sinh nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng cho học. .. kỹ giao tiếp, ứng xử cho họcsáng sinhkiến: nhà trường thông qua dạy học phần công Tên Phát triển lực giải vấn đề qua dạy học tíchdân với đạo đức lớp 10 hợp chủ đề: Phân bón hóa học sức khỏe cộng

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vĩnh Phúc, năm 2019

    • 6. Những thông tin cần bảo mật: Không

    • 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

    • 9. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan