công tác đãi ngộ nhân sự, kế toán giá công trình, tăng cường quản trị logistics, phân tích thống kê doanh thu, nghiệp vụ bán nhóm hàng, bộ phân lễ tân khách sạn
CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn kinh tế hội nhập nay, quốc gia có hội mở rộng quafn hệ kinh tế hoạt động kinh doanh xuất nhập Mỗi nước muốn tạo lợi cạnh tranh thị trường quốc tế tạo nên hình ảnh riêng quốc gia thơng qua hàng hóa dịch vụ mà nước cung cấp Trong chiến lược hướng vào xuất chuyển dịch cấu ngành hàng, Đảng Nhà nước xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất chiến lược, có khả tăng trưởng cao, khơng mang lại lợi ích thiết thực mà cịn có ý nghĩa trị xã hội rộng lớn Trải qua bước thăng trầm, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, Nhật Bản thị trường nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước ta Mỗi năm, Nhật Bản nhập gần 2,9 tỷ USD hàng thủ công mỹ nghệ Thế nhưng, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản năm 2007 chiếm chưa đầy 2% số đó, người Nhật ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Thủ công mỹ nghệ chưa đạt tiêu đề cho việc xuất hàng vào thị trường Nhật Bản Tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường Nhật Bản nói chung cịn nhỏ so với tiềm thực tế Và thực tế năm gần xuất thủ công mỹ nghệ gặp phải vấn đề sau: Thứ nhất, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tập trung sở sản xuất dẫn đến việc bỏ lỡ đơn hàng lớn, chất lượng hàng hóa khơng ổn định Ngoài ra, khâu đào tạo nguồn nhân lực, quản lý lao động doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức Thứ hai, khả tiếp cận thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế, thiếu thơng tin thị trường, nhu cầu, sở thích khách hàng Bên cạnh đó, vấn đề cộm quan tâm hàng đầu ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam nguồn nguyên liệu phục vụ xuất Nguồn nguyên liệu khai thác không theo quy hoạch dẫn đến tình trạng cạn kiệt khan trầm trọng Thứ ba, tác động giá thị trường giới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ Giá nguyên liệu nhập tăng cao đẩy giá thành sản phẩm tăng, khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Cùng với kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm phong phú thiếu tính sáng tạo nên tính cạnh tranh thấp so với đối thủ cạnh tranh Xuất phát từ trình thực tập Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội, em nhận thấy xuất thủ công mỹ nghệ chưa xứng với tiềm sẵn có Mặt khác, Nhật Bản thị trường đầy tiềm Từ thực tế em, chọn đề tài: “ Giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản( lấy Tổng công ty Thương Mại Hà Nội làm đơn vị nghiên cứu)” 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Đề tìm giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Luận văn tập trung trả lời câu hỏi: Căn vào đề tài chọn luận văn hệ thống lại lý thuyết liên quan đến phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ như: phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ? Nội hàm phát triển xuất mặt hàng? Nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển xuất mặt hàng, hệ thống tiêu để đánh giá phát triển xuất Hiện trạng xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội nào? Những thành công hạn chế xuất mặt hàng sang thị trường Nhật Bản sao? Và giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản thực thời gian tới? Thơng qua việc tìm hiểu, thu thập thơng tin để trả lời câu hỏi việc tác giả giải đề tài: “ Giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản ( lấy Tổng công ty Thương Mại Hà Nội làm đơn vị nghiên cứu)” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Về lý thuyết: hệ thống lại vấn đề lý luận liên quan đến phát triển xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Tập trung vào nội dung phát triển xuất thủ công mỹ nghệ gồm: chất nội dung phát triển xuất khẩu, tiêu đánh giá phát triển xuất Đồng thời xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam * Về thực tiễn: qua khảo sát thực trạng xuất thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương Mại Hà Nội sở để đưa giải pháp cấp bách nguồn nguyên liệu Đề tài phát vấn đề từ thực tiễn phục vụ nhà quản lý, hoạch định sách để vận dụng linh hoạt 1.4 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: đề tài tập trung chủ yếu vào phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, cụ thể tập trung nghiên cứu quy mô, chất lượng xuất … * Về khơng gian: đề tài nghiên cứu tình hình nguồn ngun liệu với xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội * Về thời gian: thực trạng nghiên cứu khoảng thời gian năm: 2006-2010 phương hướng thời gian tới 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngồi tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành bốn chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng phát triển xuất thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản Chương 4: Các kết luận số giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản CHƯƠNG II MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái quát hàng thủ công mỹ nghệ 2.1.1.1 Khái niệm hàng thủ cơng mỹ nghệ Trong q trình phát triển lịch sử cho thấy làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất đời sống nhân dân nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng phép nước phong tục tập qn nơng thơn trì đến ngày Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng có từ lâu đời mặt hàng truyền thống Việt Nam Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, văn hóa, người Việt Nam Hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày phát triển xu hướng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ ngày cao Vậy hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống, sản xuất nghệ nhân, thợ thủ cơng có tay nghề tinh xảo độc đáo, truyền từ đời qua đời khác, vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa có giá trị sử dụng thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc phát triển theo nhu cầu sống ( theo GS.TS Nguyễn Hữu Khải – sách chuyên khảo Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống) 2.1.1.2 Phân loại hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nay, nước ta việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống tập trung làng nghề, phân phối khắp nơi nước, tập trung nhiều vùng đồng sông Hồng Việc phân loại nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ tương đối khó khăn, mang ý nghĩa tương đối, số sản phẩm vừa thuộc nhóm song vừa thuộc nhóm khác Hiện nay, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng cách phân loại theo mã xuất để xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ giới nói chung sang thị trường Nhật Bản nói riêng Theo mã xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ bao gồm nhóm hàng sau: Gỗ mỹ nghệ: chủ yếu mặt hàng nội thất bàn, ghế, tranh tượng, sofa, bình phong, tủ…đẹp, bền với đường nét chạm cơng phu, điêu luyện lơi u thích khách hàng Nguyên liệu chủ yếu tạo từ nguyên liệu gỗ qua bàn tay khéo léo nghệ nhân trở thành sản phẩm vừa để trang trí vừa để tiêu dùng Gốm sứ: bao gồm sản phẩm gốm làm tay với nhiều chủng loại chất liệu phong phú, nguyên liệu sản xuất trừ số hóa chất làm men phải nhập chiếm tỷ lệ nhỏ, lại nguyên liệu địa phương chậu trịn, oval, vng, chữ nhật, hình thú, đơn, hũ, bình… Mây tre đan: Sản phẩm từ mây tre đan có đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn dễ thay đổi kiểu dáng, bền giá tương đối rẻ so với sản phẩm từ gỗ Nguyên liệu làm hàng phong phú từ mây tre, trúc, buông, xơ dừa, dứa dại…dưới bàn tay khéo léo người thợ trở thành sản phẩm xuất có giá trị cao như: chủ yếu đĩa, chậu, ghế… Thêu ren: bao gồm sản phẩm nắp bàn, khăn bàn, dép, hài, cà vạt, khăn choàng cổ, tranh thêu nổi, thêu phẳng, lụa tơ tằm thêu… Sơn mài: mặt hàng đòi hỏi khéo léo, tỷ mỷ công phu, tốn nhiều thời gian, mang tính nghệ thuật cao địi hỏi người sản xuất phải có trình độ tay nghề cao, địi hỏi sáng tạo giàu kinh nghiệm Hàng sơn mài bao gồm mặt hàng như: tranh, đồ trang trí nội thất, hộp đựng trang sức, v.v… Ngồi ra, thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam cịn số loại khác hàng gia dụng, hàng bách hóa, tạp phẩm, v.v… 2.1.2 Phát triển xuất thủ công mỹ nghệ 2.1.2.1 Khái niệm xuất Xét đặc trưng, xuất hiểu việc bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia, nước với nước khác giới dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi Xét chức năng, xuất có vai trị cầu nối trung gian thị trường ngồi nước hàng hóa dịch vụ Trong điều kiện hội nhập khu vực quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, xuất hàng hóa dịch vụ cịn kèm với trao đổi yếu tố sản xuất vốn, lao động…và thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia mà từ tính chun mơn hóa cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Tác giả sử dụng khái niệm xuất hàng hóa theo luật Thương Mại 2005 nước CHXHCN Việt Nam “ Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo định pháp luật” 2.1.2.2 Bản chất phát triển xuất Phát triển xuất tăng lên xuất nước thị trường quốc tế tất phương diện: quy mô xuất khẩu, cấu xuất khẩu, hiệu xuất tính bền vững xuất nhằm tối đa hóa tiêu thụ sản phẩm lợi ích mà khách hàng mong đợi thị trường mục tiêu Trong đó: Gia tăng quy mô xuất khẩu: Quy mô xuất thể mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều rộng đa dạng hóa xuất bao gồm đa dạng hóa mặt hàng xuất đa dạng hóa thị trường xuất Để đánh giá đa dạng hóa thị trường thơng qua quy mô địa lý: thị trường chủ lực, thị trường truyền thống, thị trường mới… Còn đa dạng hóa mặt hàng xuất thể qua số lượng mặt hàng mà doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất thông qua số lượng sản phẩm chủ lực, sản phẩm truyền thống, sản phẩm Phát triển xuất mặt chất lượng: Thể gia tăng tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng kim ngạch, chuyển dịch cấu mặt hàng, cấu thị trường xuất khẩu, khai thác sâu thị trường nhằm tăng thị phần thị trường Nâng cao hiệu thương mại xuất khẩu: Thể gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tỷ trọng xuất vào GDP, phản ánh thông qua việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực phục vụ cho xuất Hướng tới tính bền vững xuất khẩu: Thể việc tốc độ kim ngạch tăng cao ổn định tương lai, không bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi Có thể kim ngạch xuất tăng nhanh, chưa vững dễ bị tổn thương cú sốc từ bên biến động giá thị trường giới hay xuất rào cản thương mại nước ngồi… lúc tính bền vững xuất chưa cao Ngồi phát triển xuất phải đảm bảo hài hòa mối quan hệ lợi ích phát triển tương lai tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân, bảo vệ mơi trường Từ thấy, chất phát triển xuất phải giải cách tối ưu hoạt động xuất nhằm không ngừng cải thiện gia tăng giá trị gia tăng chuỗi giá trị cung ứng mặt hàng xuất sang thị trường nước 2.1.2.3 Tổng quan thị trường Nhật Bản Đặc điểm thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường mở quy mô lớn với dân số khoảng 150 triệu người có mức sống cao Nhật Bản nước có cơng nghiệp phát triển mạnh đứng hàng đầu giới Nhật Bản nước có cơng nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh đứng hàng đầu giới Nhưng đặc điểm địa l ý, Nhật Bản nước tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, hầu hết sản phẩm gia dụng trang trí nội thất, đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu nguyên liệu tự nhiên, phải nhập Qua đó, ta thấy nhu cầu người Nhật Bản hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng, yêu cầu mặt hàng phải thay đổi nhanh cho phù hợp với mùa năm Thế nên vòng đời sản phẩm ngắn, đòi hỏi nước xuất hàng thủ công mỹ nghệ phải nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu Tập quán tiêu dùng Việc nắm bắt đặc điểm tiêu dùng tính cách kinh doanh người Nhật Bản giúp doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp tốt kinh doanh thành công với họ Thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản đa dạng độc đáo Người tiêu dùng Nhật Bản ý đến chất lượng hàng hoá Sống mơi trường có thu nhập cao nên người Nhật Bản thường khắt khe chất lượng hàng hố bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức, hậu Người Nhật Bản nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Sau khủng hoảng kinh tế bong bóng vào cuối năm đầu thập kỷ 90, người Nhật Bản không quan tâm đến chất lượng mà ý đến vấn đề thay đổi giá Người Nhật Bản quan tâm đến vấn đề thời trang màu sắc hàng hoá phù hợp theo mùa xuân, hạ, thu, đông Mặt khác tính đa dạng sản phẩm yếu tố vô quan trọng cho việc thâm nhập thị trường Xu hướng tiêu dùng sính đồ ngoại ngày gia tăng sức tiêu thụ thị trường lớn, vào khoảng 3000 tỷ Yên, bao gồm hàng gia dụng, đồ thủ cơng mỹ nghệ chiếm khoảng 30% thị phần thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường tiêu thụ sản phẩm TCMN lớn, đặc biệt xã hội công nghiệp với mức độ cao nay, người Nhật Bản ngày có nhu cầu sử dụng đồ vật chất liệu tự nhiên thay vật liệu sắt, nhơm… Nhập đồ TCMN có xu hướng tăng Nhật Bản trình sản xuất hàng TCMN giá rẻ sang khu vực Đông Nam Á nơi nhân cơng rẻ, nguồn ngun liệu có sẵn Đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến yếu tố : thứ nhất, sản phẩm làm chất liệu gì, thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp để tạo sản phẩm thứ ba quan trọng người Nhật Bản đặc biệt quan tâm họ ln địi hỏi sản phẩm làm phải có “hồn”, thể tâm tư, tình cảm người lao động mang nét độc đáo riêng Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm thị hiếu, nắm được xu hướng biến đổi nhu cầu thị trường giúp doanh nghiệp nhanh chóng thay đổi mẫu mã, cơng nghệ cho sản phẩm mẻ, làm tăng sức mua, thúc đẩy phát triển sản phẩm thay hoàn thiện sản phẩm cũ đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Việc nắm rõ đặc điểm tiêu dùng tính cách kinh doanh người Nhật Bản giúp doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp kinh doanh thành công với họ 2.2 Một số lý thuyết liên quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển xuất Để đánh giá phát triển thương mại sản phẩm xuất có nhiều tiêu chí hệ thống tiêu đánh giá khác Tuy nhiên, em nghiên cứu tiêu có tính chất đánh giá tổng qt phản ánh rõ nét tới phát triển xuất hàng TCMN sang thị trường Nhật Bản.Trong phạm vi bài, tác giả nghiên cứu tiêu phản ánh quy mô xuất Bao gồm: Sản lượng xuất khẩu: Là tổng khối lượng hàng hóa doanh nghiệp xuất thời kỳ định Chỉ tiêu phản ánh mặt định lượng phát triển thương mại xuất Để đánh giá quy mô xuất tăng hay giảm theo tiêu sản lượng người ta dựa vào tỷ lệ gia tăng sản lượng Tỷ lệ gia tăng sản lượng = (Qt – Qt-1) / Qt-1 Trong đó: Qt: Khối lượng hàng hóa xuất năm t Qt-1: Khối lượng hàng hóa xuất năm (t-1) ... giả giải đề tài: “ Giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản ( lấy Tổng công ty Thương Mại Hà Nội làm đơn vị nghiên cứu)? ?? 1.3 Mục tiêu nghiên. .. tế em, chọn đề tài: “ Giải pháp nguồn nguyên liệu nhằm phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản( lấy Tổng công ty Thương Mại Hà Nội làm đơn vị nghiên cứu)? ?? 1.2 Xác lập tuyên... đánh giá phát triển xuất Hiện trạng xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội nào? Những thành công hạn chế xuất mặt hàng sang thị trường Nhật Bản sao?