luận văn khách sạn, hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ buồng phòng, marketing thâm nhập thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa (lấy công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu)” 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trước xu quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế, mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao hơn, ngành, doanh nghiệp cần phải tìm cho hướng riêng cho phù hợp với xu chung thị trường, vừa phát huy mạnh doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phát triển tương lai Đối với doanh nghiệp, thị trường có vị trí trung tâm Thị trường có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường mục tiêu người kinh doanh môi trường hoạt động kinh doanh hàng hóa Trong kinh tế thị trường nước ta nay, doanh nghiệp tự lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, song điều quan trọng họ tìm chỗ đứng cho thị trường hay khơng? Đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, làm sản phẩm Các doanh nghiệp muốn tồn thị trường sản phẩm họ phải người tiêu dung chấp nhận, tiêu dùng rộng rãi thị trường Để làm điều doanh nghiệp phải làm tốt công tác phát triển mở rộng thị trường Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế gia tăng quy mô dân số với cấu trẻ, bánh kẹo ngành có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Việt Nam Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng 7673 tỷ đồng, tăng 5,34% so với năm 2008- mức tăng thấp kể từ năm 2005 tác động khủng hoảng tài tồn cầu Tuy nhiên, hồi phục kinh tế sau khủng hoảng tác động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo, theo doanh số ngành bánh kẹo dự tính tăng trưởng khoảng 6,12% 10% năm 2010-2011 Theo báo cáo BMI ngành thực phẩm đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số thực phẩm đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số ngành bánh kẹo (bao gồm socola) giai đoạn 2010-2014 ước đạt 8-10% Như vậy, thấy thị trường bánh kẹo Việt Nam thị trường đầy tiềm năng, mang lại nhiều hội không cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo mà mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp khác ngành đường… Là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Việt Nam, công ty CP thực phẩm Hữu Nghị giống nhiều công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo đạt nhiều thành công kinh doanh sản phẩm bánh kẹo Sản phẩm bánh kẹo đảm bảo ngon chất lượng, mẫu mã đẹp, giá cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, sản phẩm bánh kẹo chủ yếu tiêu thụ mạnh vào dịp lễ tết vào thời điểm từ tháng âm lịch đến tết nguyên đán Qua thời gian nghiên cứu công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, em phát số nguyên nhân gây tình trạng cơng tác nghiên cứu thị trường cơng ty cịn kém, nghiên cứu sở thích, thị hiếu nhóm khách hàng kém, cấu sản phẩm sản xuất nhiêu không sát với nhu cầu thị trường Để khai thác tốt thị trường bánh kẹo nội địa khác phục hạn chế mà công ty bánh kẹo nội gặp phải việc tìm giải pháp thị trường nhằm phát triển thương maị sản phẩm bánh kẹo nội cần thiết! Xuất phát từ tình hình chung ngành bánh kẹo điều kiện thực tiễn công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa”(Lấy công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Xác lập tuyên bố đề tài luận văn - Về mặt lý luận: Phần sở lý thuyết, luận văn trình bày khái niệm sản phẩm bánh kẹo, sản phẩm bánh kẹo Việt Nam, phát triển thương mại, thị trường, thị trường nội địa, sách thị trường, lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại, đồng thời nêu vai trị, nội dung, u cẩu sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa Đó lý luận làm tảng cho em để nghiên cứu chuyên sâu đề tài - Về mặt thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thị trường bánh kẹo Việt Nam nói chung thị trường bánh kẹo công ty CP thực phẩm Hữu Nghị nói riêng, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam nhấn mạnh phân tích ảnh hường nhân tố thị trường tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa - Về mặt giải pháp: Xuất phát từ việc phân tích, đánh giá thực tế thực trạng thị trường sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa, sở thấy thành tựu mặt cịn tồn tại, để từ đưa giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam nói chung Cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị nói riêng 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu quan trọng việc nghiên cứu đề tài đưa giải pháp, kiến nghị dựa sở lý luận thực tiễn đưa ra, từ cụ thể hóa giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa Bên cạnh đó, tơi mong muốn nâng cao tầm hiểu biết, nhận thức mình, có nhìn đắn trạng kinh doanh nói chung tình hình thị trường phát triển thương mại sản phẩm nói riêng doanh nghiệp Đồng thời, có liên hệ phần kiến thức lý luận trang bị nhà trường với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn ngành doanh nghiệp cụ thể Trong thời gian thực tập Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị, qua trình tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, mong muốn góp phần nhỏ bé vào thành công công ty giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo công ty thị trường nội địa 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian, không gian, yêu cầu luận văn tốt nghiệp điều kiện kinh phí nên đề tài nghiên cứu em giới hạn phạm vi sau: - Về nội dung: + Nghiên cứu sach thị trường bao gồm có sách phát triển thị trường tại, sách phát triển thị trường sách marketing nhằm hướng tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo -Về không gian: + Đơn vị nghiên cứu: Các doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo Việt Nam điển hình Cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị + Nghiên cứu tập trung vào sản phẩm bánh kẹo Việt Nam - Về thời gian: Đánh giá phân tích thực trạng thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa từ năm 2006 tới đề xuất quan điểm, giải pháp từ tới năm 2015 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa (Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu)” Chương 2: Một số lý luận sách thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa (Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa.(Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) Chương 2: Một số lý luận sách thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm sản phẩm bánh kẹo Sản phẩm bánh kẹo sản phẩm tiêu dùng sản xuất từ nhiều nguyên vật liệu ngành thực phẩm khác đường kính, bột mỳ, bơ,sữa, mát, dầu ăn nhiều hương liệu yếu tố vi lượng khác Sản phẩm bánh kẹo Việt Nam sản phẩm bánh kẹo sản xuất doanh nghiệp, đơn vị tư nhân… lãnh thổ Việt Nam Bánh kẹo nhóm sản phẩm có đặc trưng riêng nhóm hàng tiêu dùng vừa sử dụng gia đình làm quà biếu tặng lễ tết nên vừa địi hỏi chất lượng cao, vừa đòi hỏi phải đẹp mắt, sang trọng Bánh kẹo dễ sản xuất, vận chuyển chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thiết bị công nghệ Bánh kẹo sản xuất kết hợp nhiều nguyên vật liệu sẵn có thị trường, thời gian hoàn thành sản phẩm thường ngắn khoảng 3-4 Bánh kẹo tiêu thụ phần nhiều dịp lễ tết, hội hè tiêu dùng hàng ngày khơng lớn lắm, q trình sản xuất ln mang tính thời vụ tập trung vào thời gian Mặt khác bánh kẹo chế biến từ nguyên liệu thực phẩm dễ bị vi sinh vật phân huỷ nên thời hạn bảo quản thời hạn sử dụng không dài, thông thường khoảng từ tháng đến năm Bánh kẹo sản phẩm mà tất lứa tuổi sử dụng từ trẻ em người già Thế độ tuổi định có mức độ tiêu dùng khác yêu cầu kích thước, mùi vị độ cứng mềm khác Đây đặc điểm tạo nên thị trường tiêu thụ loại, sản phẩm bánh kẹo mà doanh nghiệp cần phải khai thác 2.1.2 Phát triển thương mại Phát triển thương mại phát triển chiều rộng chiều sâu hoạt động thương mại kinh tế Cụ thể, phát triển thương mại nỗ lực cải thiện quy mô (chiều rộng) chất lượng (chiều sâu) hoạt động thương mại thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ hiệu thương mại tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi thị trường mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững Phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo thục chất phận phát triển thương mại nói chung song có nét đặc thù riêng 2.1.2.1 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu đánh giá hiêu quả phát triể n thương ma ̣i sản phẩm ̣ - Chỉ tiêu về quy mô Thể gia tăng hay tăng trưởng trị giá thương mại (còn gọi doanh thu) và sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ Để đánh giá sự phát triể n của thương ma ̣i sản phẩ m thi ̣ trường về quy mô tiêu thu ̣ người ta sử du ̣ng các chỉ tiêu sau: Tổ ng giá tri ̣ thương ma ̣i, sản lươ ̣ng, doanh thu tiêu thu ̣ sản phẩ m, tỷ lê ̣ tăng tri giá thương ma ̣i hàng năm hoă ̣c qua ̣ các thời kỳ,…Cu ̣ thể : Tổ ng giá tri ̣ thương mại: Tổ ng giá tri ̣ thương ma ̣i sản phẩ m thi ̣ trường nô ̣i điạ là toàn bô ̣ doanh thu bán lẻ sản phẩm thi ̣ trường nô ̣i điạ của các sở sản xuấ t kinh doanh Tổ ng giá tri thương ma ̣i đươ ̣c tính sau: ̣ • n PV = ∑ P0i * Qti hoă ̣c PV t i =1 n = ∑ Pti * Qti i =1 Trong đó: PV : Tổ ng giá tri ̣thương ma ̣i sản phẩ m đươc tính theo giá so sánh ̣ PV t : Tổ ng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m đươ ̣c tinh theo năm t ̣ ́ P 0i : Giá so sánh của các loa ̣i sản phẩ m đươ ̣c tiêu thu ̣ thi trường nô ̣i điạ ̣ P ti : Giá của các loa ̣i sản phẩ m đươ ̣c tiêu thu ̣ thi trường nô ̣i điạ ở năm t ̣ Q ti : Sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ của các loa ̣i sản phẩ m thi trường nô ̣i điạ ở năm t ̣ Khi PV tăng theo các năm, các quý hoă ̣c tháng nghia là quy mô thương ma ̣i sản ̃ phẩ m thi trường nô ̣i điạ tăng lên ̣ • Tăng trưởng giá tri ̣ thương mại (doanh thu): P1 Q1 - P Q Trong đó: P Q : là doanh thu năm nghiên cứu P Q : là doanh thu năm gố c (năm so sánh) P : là giá sản phẩ m ga ̣ch ố p lát Q : là sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ: Ngoài chỉ tiêu thì quy mô về thương ma ̣i sản phẩ m còn đươ ̣c phản ánh qua sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ hàng hóa thi trường nơ ̣i đia ̣ ̣ • ∆Q = Q - Q Trong đó: Q : Sản lươ ̣ng năm nghiên cứu Q : Sản lươ ̣ng năm gố c ∆Q: Tăng trưởng sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ Nế u tăng trưởng dương tức sản lươ ̣ng tiêu thu ̣ năm sau cao năm trước Do đó, thương ma ̣i sản phẩ m phát triể n về số lươ ̣ng, quy mô - Chỉ tiêu về chấ t lươ ̣ng Đây đươ ̣c coi là chỉ tiêu chủ yế u, thước đo bản của hiêu quả phát triể n thương ̣ ma ̣i nói chung và sản phẩ m bánh kẹo nói riêng Chỉ tiêu chấ t lươ ̣ng đươ ̣c hiể u khia ́ ca ̣nh tố c đô ̣ tăng trưởng và sự chuyể n dich cấ u ̣ Tố c độ tăng trưởng: Là tỷ lê ̣ gia tăng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m năm sau so ̣ với năm trước Tố c đô ̣ tăng trưởng nế u cao và đề u đă ̣n, ổ n đinh qua các năm cho thấ y ̣ thương ma ̣i phát triể n ma ̣nh, tiề m mở rô ̣ng tương lai Ngươ ̣c la ̣i, nế u tố c đô ̣ tăng trưởng cao không ổ n đinh là biể u hiên của sự phát triể n thương ma ̣i chưa ̣ ̣ vững chắ c, hiêu quả ̣ Công thức tinh: ́ • Tớ c ̣ tăng trưởng = PVn +1 − PVn PVn Trong đó: PV n : tổ ng giá tri thương ma ̣i sản phẩ m thi trường nô ̣i điạ năm n ̣ ̣ PV n + : tổ ng giá tri thương maị sản phẩm thi trường nô ̣i điạ năm n +1 ̣ ̣ Sự chuyể n di ̣ch về cấ u: Sự chuyể n dich về cấ u sản phẩ m linh vực ̣ ̃ thương ma ̣i sản phẩ m là sự thay đổ i về tỷ tro ̣ng của các loa ̣i sản phẩ m thi trường nô ̣i ̣ đia Phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m đươ ̣c đánh giá là tố t sự chuyể n dich cấ u theo ̣ ̣ xu hướng chung của thế giới, phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu và quan điể m của nhà nước, của ngành về đường lố i phát triể n sản phẩ m vâ ̣t liêu xây dư ̣ng nói chung và bánh kẹo nói ̣ • riêng Phát triể n thương ma ̣i tăng trưởng tố t khi các sản phẩ m chuyể n dich theo ̣ hướng tăng các sản phẩ m có giá tri cao, giảm dầ n các sản phẩ m thô chưa qua sơ chế ̣ Sự chuyể n dich về cấ u = ̣ P a Q1a P Q1 Trong đó P a Q1a là doanh thu của nhóm hàng A Nế u nhóm hàng A có giá tri gia tăng nhiề u hơn, mà doanh nghiêp chuyể n dich ̣ ̣ ̣ cấ u hàng may mă ̣c sang nhóm hàng này nghia là tăng tinh hiêu quả, nâng cao khả ̣ ̃ ́ ca ̣nh tranh, góp phầ n đảm bảo chấ t lươ ̣ng tăng trưởng Ngoài sự dich chuyể n về cấ u sản phẩ m, để đo lường chấ t lươ ̣ng phát triể n ̣ thương ma ̣i người ta còn trú tro ̣ng đế n sự dich chuyể n phương thức phân phố i sản phẩ m ̣ và sự chuyể n dich về thi trường tiêu thu ̣ ̣ ̣ - Chỉ tiêu hiêu quả thương ma ̣i ̣ Chỉ tiêu phản ánh hiêu quả thường đươ ̣c dùng là lơ ̣i nhuâ ̣n Lơ ̣i nhuân là phầ n ̣ ̣ tiề n thu la ̣i đươ ̣c sau đã khấ u trừ hế t các khoản chi phí phát sinh phu ̣c vu ̣ cho quá trinh sản xuấ t và kinh doanh của doanh nghiêp Lơ ̣i nhuâ ̣n càng cao cho thấ y doanh ̣ ̀ nghiêp càng làm ăn có hiêu quả, đồng nghĩa với viêc phát triể n thương ma ̣i của doanh ̣ ̣ ̣ nghiêp thu đươ ̣c nhiề u thành công ̣ Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổ ng chi phí sản xuấ t kinh doanh Mô ̣t số chỉ tiêu khác như: tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n vố n, tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n lao đô ̣ng, tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n doanh thu,… đươ ̣c sử du ̣ng để đánh giá hiêu quả của ̣ viêc sử du ̣ng mô ̣t đơn vi ̣ vố n, mô ̣t đơn vi ̣ lao đô ̣ng bỏ hay mô ̣t đồ ng doanh thu tiêu ̣ thu ̣ thu đươ ̣c thì thu đươc lơ ̣i nhuâ ̣n cho doanh nghiêp ̣ Nế u lơ ̣i nhuâ ̣n năm sau cao năm trước, tỷ suấ t lơ ̣i nhuân ổ n đinh hay tăng lên ̣ ̣ thì hiêu quả kinh tế cao ̣ - Nhóm chỉ tiêu xã hô ̣i Mu ̣c tiêu kinh tế thương ma ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m là doanh thu và lơ ̣i nhuâ ̣n Tuy nhiên các doanh nghiêp cũng cầ n phải quan tâm tới các vấ n ̣ đề vấ n đề công ăn viê ̣c làm đố i với xã hô ̣i, các vấ n đề bảo vê ̣ môi trường và an toàn lao đô ̣ng Chỉ tiêu này đươ ̣c biể u hiên ở số lươ ̣ng viêc làm ta ̣o và mức đô ̣ ô nhiễm môi ̣ ̣ trường hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i của doanh nghiêp gây ̣ 2.1.3 Khái niệm thị trường Nói đến thị trường hình dung nơi diễn hoạt động trao đổi hang hóa “Thị trường” phạm trù kinh tế hàng hóa Thuật ngữ thị trường nhiều nhà kinh tế định nghĩa song đến chưa có khái niệm mang tính khái qt, thống nhất, trọn vẹn Vì thời kỳ phát triển, khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại định nghĩa cách khác Theo quan điểm kinh tế học thì:” Thị trường tổng thể cung cầu loại hàng hóa định không gian, thời gian cụ thể” Đây khái niệm mang tính lý thuyết chủ yếu sử dụng điều tiết vĩ mơ thị trường Cịn doanh nghiệp, thị trường phải gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường người mua, người bán, người phân phối, người cung ứng… với hành vi cụ thể Vì vậy, đứng góc độ doanh nghiệp thị trường tập khách hàng tiềm doing nghiệp đó, tức khách hàng mua sản phẩm doanh nghiệp Nói tóm lại thị trường nơi giúp doanh nghiệp “người bán” xác định xem sản xuất gì? Cho tượng nào? Và sản xuất kinh doanh nào? Còn thị trường giúp cho người tiêu dùng biết được: Ai đáp ứng nhu cầu mình? Nhu cầu thõa mãn đến mức nao? Khả toán sao? Từ vấn đề trên, hiểu thị trường nội địa nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán phạm vi lãnh thổ quốc gia, quan hệ thông qua đồng tiền cảu quốc gia Thị trường nội địa phân chia thành thị trương toàn quốc, thị trường khu vực, thị trường chỗ… 2.1.3 Khái niệm thị trường sản phẩm Sản phẩm tất cái, yếu tố thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn đưa chào bán thị trường với mục đích thu hút ý mua sắm, xử dụng hay tiêu dùng.( tr 234, giáo trình Marketing bản- đại học Kinh tế quốc dân) Thị trường sản phẩm biểu q trình mà thể định người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ định doanh nghiệp số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hóa Đó mối quan hệ giữu tổng cung tổng cầu loại hàng hóa cụ thể 2.1.4 Khái niệm thị trường doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp bao gồm thị trường đầu vào thị trường đầu Thị trường doanh nghiệp sản xuất bao gồm tất cá nhân tổ chức mua sắm sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích sản xuất hàng hóa hay dịch vụ khác, để bán, cho thuê hay cung ứng cho người khác để kiếm lời Thị trường doanh nghiệp thương mại bao gồm tất cá nhân tổ chức mua hàng hóa đẻ bán lại cho thuê với mục đích lợi nhuận Mặt khác thị trường doanh nghiệp, cịn thể vị thế, uy tín, thương hiệu doanh nghiệp với doanh nghiệp khác thị trường chung 2.2 Một số lý thuyết liên quan tới giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa Từ trước chưa có lý thuyết cụ thể nói đến vấn đề sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm Tuy nhiên, số lý thuyết có liên quan đến vấn đề thị trường phát triển thương mại sau: 2.2.1 Lý thuyết phát triển thương mại Học thuyết Adam Smith- thương mại dựa sở lợi tuyệt đối Năm 1776, tác phẩm “của cải dân tộc”, Adam Smith xây dựng lý thuyết lợi tuyệt đối thương mại Theo A.Smith, thương mại hai quốc gia dựa sở tuyệt đối Khi quốc gia sản xuất hàng hóa có hiệu so với quốc gia khác lại hiệu sản xuất hàng hóa thứ hai hai quốc gia thu lợi ích cách quốc gia chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà họ có lợi tuyệt đối, nhập hàng hóa khơng có lợi Thơng qua q trình nguồn lực sử dụng cách hiệu sản lượng hai hàng hóa tăng Lợi tuyệt đối đề cập tới số lượng loại sản phẩm sản xuất sử dụng nguồn lực hai quốc gia khác Học thuyết David Ricardo- thương mại dựa sở lợi so sánh Lý thuyết lợi tương đối hay lợi so sánh David Ricardo trình bày tác phẩm “những nguyên lý kinh tế trị học”, năm 1817 Theo quy luật lợi so sánh, chí quốc gia sản xuất hai hàng hóa hiệu quốc gia thu lợi ích từ thương mại Quốc gia tập trung sản xuất xuất hàng hóa lợi hơn, nhập hàng hóa lợi nhiều Theo lập luận lý thuyết doanh nghiệp có lợi so sánh với doanh nghiệp khác việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm chi phí hội để sản xuât, kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp rẻ so với doanh nghiệp khác Và theo đó, doanh nghiệp nên chun mơn hóa sản xuất kinh doanh sản phẩm mà có lợi so sánh 2.2.2 Lý thuyết thị trường Lý thuyết Philip koter: Hàng thập kỷ qua, giới marketing, không đến vị giáo sư lỗi lạc giảng dạy trường quản lý kinh doanh Kellogg School, Phillip Kotler Philip 10 b) Các nhân tố thuộc thị trường + Yếu tố cầu thị trường: Nhân tố tác động tới phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo thị trường phải kể đến nhu cầu, thị hiếu, thu nhập người tiêu dùng Thị hiếu tiêu dùng người dân vùng miền có khác biệt dẫn tới nhu cầu sản phẩm khác Nếu doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường doanh nghiệp có cấu sản phẩm sát với nhu cầu thị trường, sản phẩm tiêu thụ tốt chống xảy tình trạng hàng tồn kho, hàng hỏng, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Hoặc là, doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu đối tượng khách hàng theo thu nhập, theo mục đích sử dụng doanh nghiệp có chiến lược phân khúc thị trường nhằm đưa cấu sản phẩm theo yêu cầu thị trường.Ở thành phố lớn Hà Nội , Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc nhu cầu ăn uống, giải trí, tặng biếu, thờ cúng bánh kẹo nhiều Bởi thị trường mà khách hàng có thu nhập cao, sức mua lớn, lượng cầu lớn, lại gần nhà máy sản xuât Hà Nội giúp công ty kinh doanh bánh kẹo tiết kiệm chi phí, tăng quy mơ thị trường, tăng quy mô thương mại chung cho ngành bánh kẹo nội địa nói chung +Yếu tố nhà cung cấp: Hiện nguyên liệu mà công ty nhập phục vụ cho việc sản xuất chủ yếu bột mỳ, đường, hương liệu Đây thành phần quan trọng để làm nên bánh kẹo Như vậy, doanh nghiệp mà tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, đảm bảo ổn định đầu vào cho trình sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm thị trường +Yếu tố giá cả: Năm 2009 năm 2010 hai năm có nhiều biến động lớn giá hàng hóa thị trường, nguyên nhân biến động tình hình giới, giá xăng dầu tăng cao gây ảnh hưởng tới hầu hết doanh nghiệp việc đẩy mạnh tiêu thụ + Sự cạnh tranh: Hiện nước có 30 doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo có nhiều doanh nghiệp có tên tuổi, thương hiệu, ngồi cịn có số doanh nghiệp nước ngồi Orion, Loteria,… hàng trăm sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ khác Như vậy, thấy thị trường Bánh kẹo có tính cạnh tranh cao nên khơng thể điều chỉnh giá bán sản phẩm giá nguyên liệu tăng, dẫn đến lợi nhuận giảm thời gian ngắn Điều buộc doanh nghiệp ngành phải có biện pháp thích nghi với tình hình thị trường để giảm chi phí, quản lý hiệu hoạt động kênh phân phối biện pháp hữu hiệu 26 e Chính sách quản lý nhà nước thị trường sản phẩm bánh kẹo Hiện quy trình sản xuất kinh doanh công ty kinh doanh bánh kẹo dựa hệ thống, tiêu chuẩn công bố chất lượng, VSATTP Nhà nước Bộ y tế sau: 1- Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng VSATTP – HACCP-2003 2- Quyết định: 4196/1999/QĐ-BYT qui định chất lượng VSATTP 3- Quyết định 39/2005/QĐ-BYT qui định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm 4- Công bố chất lượng số 1931/2003 – CBTC - YTHN 5- Đăng ký nhãn mác thương hiệu Cục sở hữu trí tuệ 6- Thơng tư 08/2004/TT-BYT hướng dẫn ghi nhãn sản phẩm Việc áp dụng qui định, cơng bố tạo cho cơng ty có tín nhiệm khách hàng an tâm tiêu dùng Tuy nhiên số vấn đề thực trạng xảy thị trường gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cơng ty vấn đề hàng giả, hàng chất lượng bán thị trường Chính mà cần có thêm quản lý nhà nước việc chống hàng giả để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, cho nhà sản xuất Bên cạnh từ tháng 11.2009, thành Hà Nội tổ chức hưởng ứng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Đây hoạt động để người dân tiếp cận, mua sắm sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp nước sản xuất, giúp doanh nghiệp giảm chi phí cho việc quảng cáo, nâng cao sản lượng tiêu thụ, tăng quy mô thương mại 3.3 Kết phân tích thực trạng chinh sách thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa qua liệu sơ cấp 3.3.1 Kết điều tra khảo sát thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa Để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c tim hiểu thư ̣c tra ̣ng thị trường bánh kẹo nội địa và đưa ̀ giải pháp thị trường nhằm phát triể n thương ma ̣i sản phẩ m bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa, em xin lâ ̣p 30 phiế u điề u tra và phỏ ng vấ n Nô ̣i dung điề u tra, phỏ ng vấ n đươ c ghi phầ n phu ̣ lu ̣c Phiếu điều tra thiết kế gồm có14 câu ̣ 27 hỏi tiến hành điều tra vấn nhóm đối tượng Trong 30 phiếu phát có phiếu dành cho nhà quản lý phiếu cho nhân viên cơng ty bánh kẹo Việt Nam, cịn lại 16 phiếu dành cho khách hàng Kết phiếu điều tra trắc nghiệm sau: - Nhóm thứ dành cho nhà quản lý: + 100% (7/7 phiếu) nhà quản lý đồng ý với đáp án sách thị trường cần thiết cho phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo + 80% (6/7 phiếu) nhà quản lý cho phong tục, tập quán tiêu dùng nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển thị trường nhằm phát triển thương mại lại 20% (1/7 phiếu) nhà quản lý cho biến động thị trường nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển thị trường nhằm phát triển thương mại + 60% (4/7 phiếu) nhà quản lý đồng ý với việc cho giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm giải pháp thị trường quan trọng nhất, 30% (2/7 phiếu) nhà quản lý cho giải pháp hoàn thiện kênh phân phối giải pháp thị trường quan trọng nhất, 10% (1/7 phiếu) nhà quản lý cho nâng cao biện pháp xúc tiến, hỗn hợp giải pháp thị trường quan trọng + 100% (7/7 phiếu) nhà quản lý cho tất quy định nhà nước như: hệ thống tiêu chuẩn chất lượng VSATTP – HACCP-2003, định: 4196/1999/QĐ-BYT qui định chất lượng VSATTP, định 39/2005/QĐ-BYT qui định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm, công bố chất lượng số 1931/2003 – CBTC – YTHN, đăng ký nhãn mác thương hiệu Cục sở hữu trí tuệ, thơng tư 08/2004/TT-BYT hướng dẫn ghi nhãn sản phẩm quy định mà cơng ty phải thực hiên - Nhóm thứ dành cho nhân viên công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo: + Về thị trường nội địa: - 57% (4/7 phiếu) phản ánh thị trường cơng ty bao trùm nước công ty Kinh Đô, Bibica, Hải Châu, Hữu Nghị, 28% (2/7 phiếu) phản ánh thị trường công ty khu vực Miền Bắc cơng ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty bánh kẹo Tràng An, 15% (1/7 phiếu) phản ánh thị trường công ty khu vực Miền Trung Miền Nam cơng ty bánh kẹo Bibicafun Như vậy, thấy công ty bánh kẹo nội phát triển thị trường nước, lại số công ty tập trung số thị trường, thấy quy mơ kinh doanh doanh nghiệp bánh kẹo nước tương đối lớn 28 Tuy nhiên, để phát triển thương mại sản phẩm ngành bánh kẹo vấn đề phát triển thị trường vấn đề quan trọng công ty bánh kẹo nội địa + thị trường nội địa cơng ty: 85% (6/7 phiếu) chọn Miền Bắc thị trường cơng ty ngoại trừ có Bibicafun chọn Miền Nam Và Miền Trung thị trường chiếm 15% (1/7 phiếu) Như vậy, thấy Miền Bắc thị trường truyền thống mà công ty khai thác tốt thị trường Miền Nam Miền Trung cơng ty bỏ ngỏ nhiều + khách hàng cơng ty: 85% (6/7 phiếu) chọn khách hàng cơng ty người có thu nhập trung bình, 15% (1/7 phiếu) chọn khách hàng cơng ty người có thu nhập cao Qua đây, phản ánh công ty bánh kẹo chưa đáp ứng hết nhu cầu khách hàng, hội cho công ty phát triển thị trường cuẩ theo đối tượng khách hàng - Nhóm 3: dành cho khách hàng + Sản phẩm bánh kẹo khách hàng lựa chọn: 30% (5 /16 phiếu) khách hàng chọn sản phẩm công ty bánh kẹo Kinh Đô, 40 % (6/16 phiếu) chọn sản phẩm Hữu Nghị, 12,5 % (2/16 phiếu) khách hàng chọn sản phẩm Hải Hà, 17,5% (3/16 phiếu) khách hàng chọn sản phẩm bánh kẹo ngoại Như vậy, thấy công ty bánh kẹo nội địa chiếm thị phần lớn thị trường nội địa + Địa điểm khách hàng mua sản phẩm: 60%( 9/16 phiếu) mua siêu thị 30% mua hàng bán lẻ, 10% mua đại lý + khách hàng thường mua bánh kẹo: 100% (16/16 phiếu) mua dịp lễ tết Có thấy sản phẩm bánh kẹo mang tính chất thời vụ + So sánh bánh kẹo nội với bánh kẹo ngoại: 80 % (13/16 phiếu) chọn giá rẻ hơn, chất lượng ngang 20% (3/16 phiếu) chọn giá rẻ hơn, chất lượng Như vậy, bánh kẹo nội người tiêu dùng đánh giá cao + Ông (bà) thường mua sản phẩm bánh kẹo công ty CP thực phẩm Hữu Nghị? 70% (11/16 phiếu) chọn bánh kem xốp, 20% ( 3/16 phiếu) chọn bánh TiPo, 10% (2/16 phiếu) chọn bánh mì Như vậy, theo phản hồi từ khách hàng sản phẩm bánh kem xốp Hữu Nghị hầu hết khách hàng biết đến + Ông (bà) đánh sản phẩm bánh kẹo công ty CP thực phẩm Hữu Nghị nào? 100% (16/16 phiếu) khách hàng chọn đáp án khác sản phẩm chất lượng ngon, giá thành hợp lý mẫu mã không đa dạng Qua phản 29 ánh khách hàng cơng ty CP thực phẩm Hữu Nghị nên tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường, đa dạng hóa sản phẩm + Ông (bà) thường mua sản phẩm bánh kẹo công ty CP thực phẩm Hữu Nghị nhằm mục đích gì? 50% (8/16 phiếu) mua để biếu , 30% (5/16 phiếu) mua để thờ cúng, 20% (3 phiếu) mua để ăn Như vậy, sản phẩm công ty phục vụ nhiều mục đích tiêu dùng 3.3.2 Đánh giá chuyên gia thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Viêt Nam thị trường nội địa Qua kết thu từ việc phát 30 phiếu vấn cho chuyên gia 100% chuyên gia cho Việt Nam thị trường bánh kẹo tiềm phát triển hàng đầu Đông Nam Á giới Theo ước tính Cơng ty Tổ chức điều phối IBA (GHM), sản lượng bánh kẹo Việt Nam năm 2008 vào khoảng 476.000 tấn, đến năm 2012 đạt khoảng 706.000 tấn; tổng giá trị bán lẻ bánh kẹo thị trường Việt Nam năm 2008 khoảng 674 triệu USD, năm 2012 1.446 triệu USD Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo thị trường Việt Nam giai đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm, số tương tự nước khu vực Trung Quốc 49,09%; Philippines 52,35%; Indonesia 64,02%; Ấn Độ 59,64%; Thái Lan 37,3%; Malaysia 17,13%… Mặt khác, chuyên gia cho với tốc độ tăng trưởng cao thu nhập người dân cao, đời sống người dân ngày cải thiện vật chất lẫn tinh thần, xu hướng tiêu dùng người dân thay đổi Người dân ngày ý thức cao sức khỏe vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm bánh kẹo ngoại không rõ nguồn gốc xuất xứ tiêu thụ ngày đi, thay vào sản phẩm bánh kẹo nội với chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp ngày người dân xem trọng Măt khác, thời gian gần đây, nhà nước phát động phong trào”Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” có tác động tích cực tới ý thức người dân, người dân có xu hướng chuyển sang dùng hàng nội nhiều Đây hội lớn để doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam ngày phát triển, nâng cao vị thị trường nôi địa, đặc biệt nâng cao vị so với doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo ngoại 3.4 Kết phân tích thực trạng thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa qua liệu thứ cấp 3.4.1 Tổng quan Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị 30 a) Lịch sử hình thành phát triển cơng ty CP Thực phẩm Hữu Nghị • Giới thiệu cơng ty: Tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ Tiếng Anh: HỮU NGHỊ FOOD JOINT STOCK COMPANY Địa chỉ: 122 Định Cơng, phường Định Cơng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Điện thoại: (84-4) 36649451 Fax:(84-4) 36449452 Website: http://www.huunghi.com.vn HUUNGHIFOOD công ty động lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa • Q trình hình thành phát triển: Công ty Cổ Phần Thực phẩm Hữu Nghị, tiền thân Xí nghiệp bánh kẹo Trần Hưng Đạo, trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền Bắc - Bộ Thương Mại Bộ Công Thương Công ty thực phẩm Miền Bắc mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Cookies Cộng Hoà Liên Bang Đức với công suất 10 tấn/ngày Đây chuyền sản xuất tiên tiến với trang thiết bị đại lò nướng điều khiển gas tự động Sau thời gian lắp đặt xây dựng sở vật chất, nhà máy sản xuất công ty hình thành vào hoạt động theo định số 1260 ngày 8/12/1997 ban giám đốc Công ty thực phẩm Miền Bắc, nhà máy lấy tên Nhà máy kẹo cao cấp Hữu Nghị Đây dấu mốc quan trọng, mở bước phát triển lớn nhà máy gíai đoạn Thực chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước vào năm 2006 đổi tên Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị thành Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị theo định số 3023/QĐ- BTM ngày 30/12/2006 số 1175/QĐ – BTM ngày 20/7/2006 Bộ Thương Mại Thời gian vào hoạt động không dài với dây chuyền sản xuất đại công ty tạo sản phẩm chất lượng cao an tồn vệ sinh thực phẩm, hình thức lôi cuốn, giá phải Công ty đầu tư trang thiết bị đại với hàng chục dây chuyền sản xuất tạo đồng thời nhiều chủng loại bánh, kẹo khác Với dây chuyền thiết bị công nghệ đại nước Nhật, Đức, Italya, Đài Loan nhà cung cấp nguyên liệu đảm bảo chất lượng, công ty sản xuất nhiều sản phẩm mang thương hiệu Hữu Nghị chất lượng cao, thị trường nước ưa 31 chuộng xuất sản phẩm sang nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Campuchia, Myanmar, Cuba v.v… Ban lãnh đạo Công ty xác định rõ mục tiêu “Tất người tiêu dùng” coi kim nam cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Vì vậy, công ty trọng đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng thị trường Đến nay, Công ty đầu tư xây dựng thêm nhà máy thị xã Thủ Dầu Một (Bình Dương), Quy Nhơn (Bình Định) khu cơng nghiệp Đồng Văn (Hà Nam) Dự án trọng điểm nhà máy đầu tư trang thiết bị dây chuyền đại tiên tiến khu vực Đông Nam Á để sản xuất mặt hàng lần có mặt thị trường Việt Nam Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng nhà máy với quy mô 13ha Kim Động, Hưng Yên tiếp tục cập nhật, ứng dụng công nghệ cao để sản xuất sản phẩm có chất lượng, đa dạng mẫu mã, phong phú hương vị có giá bán hợp lý với người tiêu dùng Với đặc điểm bật vậy, bánh kẹo Hữu Nghị lựa chọn đông đảo khách hàng thuộc nhiều đối tượng, lứa tuổi khác Trụ sở chi nhánh Hữu Nghị sau: o Trụ sở 122 Định Cơng - Hồng Mai - Hà Nội o Chi nhánh Khu công nghiệp Đồng Văn - Duy Tiên - Hà Nam o Chi nhánh Miền Trung thành phố Quy Nhơn- Bình Định o Chi nhánh Miền Nam Thủ Dầu Một - Bình Dương Quận thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Loại hình lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị Kinh doanh sản xuất chế biến nông sản thực phẩm: Cà Phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, nguyên liệu phục vụ nuôi trồng gia súc, gia cầm Kinh doanh dầu nhờn, kinh doanh máy móc, thiết bị tồn phục vụ sản xuất Kinh doanh nhà hàng ăn uống, giải khát ( khơng bao gồm kinh doanh qn Bar, phịng hát Karaoke vũ trường) Kinh doanh nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, thực phẩm tươi sống, thực phẩm công nghệ, sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo thực phẩm 32 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty Bộ máy tổ chức công ty phân cơng chức rõ rệt, ứng với phịng ban có người chịu trách nhiệm quản lý phịng ban − Hội đồng quản trị: Định hướng chung, xây dựng tầm nhìn chiến lược dài hạn Công ty − Tổng giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật toàn hoạt động công ty, trực tiếp điều hành, hoạch định chiến lược chung công ty − Phó Tổng giám đốc nhân sự: Là người giúp việc, tham mưu cho Tổng Giám đốc vấn đề liên quan đến nhân sự, tổ chức nhân sự, hoạch định chế độ sách người lao động − Phó Tổng giám đốc Tài chính: Là người giúp việc, tham mưu cho Tổng Giám đốc vấn đề liên quan đến tài chính, kế tốn, đầu tư, huy động sử dụng hiệu nguồn vốn − Phó tổng giám đốc sản xuất: Là người giúp việc tham mưu cho Tổng Giám đốc vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, xây dựng triển khai quy trình cơng nghệ nói chung 33 Một số phịng ban Cơng ty: - Phịng kế hoạch - vật tư: Xây dựng kế hoạch chung cho tồn cơng ty theo dõi tiến độ thực kế hoạch đặt ra; đặt mua nguyên liệu, bao bì, nhiên liệu theo kế hoạch phê duyệt − Phịng Tài chính: Chức tìm kiếm nguồn vốn, huy động vốn đề xuất phương án sử dụng nguồn vốn hiệu nhất; phân tích hoạt động tài chung Cơng ty − Phịng Marketing: Chức xây dựng chiến lược marketing, nghiên cứu thị trường, đề xuất triển khai sản phẩm mới, xây dựng giá bán, kênh phân phối sách bán hàng, xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm Công ty − Phịng bán hàng: Có chức thiết lập, quản lý hệ thống bán hàng đảm bảo việc vận chuyển, tiêu thụ hàng hố Phịng bán hàng có chức kiểm soát việc bán hàng, nắm bắt thơng tin thị trường để phối hợp phịng ban khác thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh Cơng ty − Phịng kỹ thuật: Ứng dụng kiểm sốt quy trình cơng nghệ sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm − Phòng điện: phụ trách vấn đề liên quan đến khí điện đảm bảo cho cơng ty hoạt động liên tục − Phịng Tổ chức lao động tiền lương: Hoạch định sách lao động, tổ chức lao động sách cho người lao động môi trường lao động Như vậy, cơng ty có máy quản lý tương đối đầy đủ với phịng ban, chun mơn, chức rõ ràng, tạo thuận lợi cho công ty việc điều hành từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Do có phân cơng nên cơng ty ln đạt mục tiêu đề đảm bảo đời sống cho công nhân viên ngày đứng vững thị trường 3.4.2 Tổng hợp kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2006-2010 Trong năm gần đây, sản phẩm bánh kẹo công ty liên tục tăng mặt số lượng chất lượng, mang lại cho công ty tăng trưởng vượt bậc Thứ nhất, sản lượng: 34 Từ năm 2006 tới năm 2010 có bước phát triển vượt bâc Cụ thể sản lượng năm 2007 so với năm 2006 16%, song từ năm 2008 tăng so với năm 2007 64 % Sở dĩ có điều mở cửa hội nhập vào thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường nước nước Năm 2009 so với năm 2008 tăng 61%, năm 2010 công ty sản xuât 75000 tăng 70 % so với năm 2009 Năm 2010, tình hình kinh tế ổn định, lạm phát giữ mức 8%, thu nhập người dân tăng lên, xu hướng cấu chi tiêu thay đổi, nhu cầu sử dụng bánh kẹo nhiều Về doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: 1200 tỷ đồng tăng 155% so với thực năm 2009 doanh thu từ bánh kẹo 948 triệu đồng tăng 137% so với thực năm 2009 Lợi nhuận sau thuế 21 tỷ đồng, tăng 104% so với thực năm 2009 Thu nhập bình quân đạt 2900 triệu đồng tháng tăng 4, 89% so với thực năm 2009 Bảng Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2006-2010 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 119,093 233,530 624,165 774,5 1200 Doanh thu Tỷ đ Lợi nhuận ST Tỷ đ 1,247 5,871 9,091 20,11 21 Thu nhập BQ Tr đ 1,38 1,98 2,473 2,758 2,900 ( Nguồn: Báo cáo hội đồng quản trị Đại hội cổ đông năm 2011) Bảng Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2006-2010 Đạt kết nhờ có nỗ lực cao thành viên công ty, không tổ chức lao động cách khoa học mà công ty thường xuyên thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Như với thời gian, công ty ngày trưởng thành, quy mô mở rộng, sản phẩm công ty ngày có uy tín thị trường Bên cạnh cố gắng hoạt động sản xuất, cơng ty cịn trọng tới việc cải thiện nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Thu nhập người lao động khơng ngừng tăng lên, bình qn năm 2006 đạt 1.450.000 đ/người/tháng, tăng 52,63% so với năm 2005, đến năm 2007 thu nhập bình quân đạt 1.690 triệu đồng, tăng 16.66% so với năm 2006 Ban lãnh đạo nhà máy xác định, bối cảnh cạnh tranh hội nhập, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu 35 trình phát triển Vì vậy, đào tạo đãi ngộ xứng đáng để người lao động yên tâm làm việc, hết lịng phát triển chung chìa khố thành cơng 3.4.3 Tình hình thị trường phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa công ty CP thực phẩm Hữu Nghị - Chính sách phát triển thị trường theo chiều rộng: Trong giai đoạn 2006-2010 thị trường cơng ty có nhiều thay đổi lớn Trong năm 2006-2007 sản phẩm bánh kẹo công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường Miền Bắc, sản phẩm cơng ty có mặt thị trường miền Nam miền Trung có khơng phân phối cách quy củ, sản lượng tiêu thụ chưa tương xứng với tiềm Năm 2006, cơng ty triển khai xây dựng hệ thống phân phối 32 tỉnh thành từ Huế trở phía Bắc Năm 2008 cơng ty mở rộng thị trường nước vào Miền Nam, tiến hành xây dựng hệ thống phân phối Miền Trung – Tây Nguyên Công ty lập chi nhánh Bình Dương Quy Nhơn Năm 2009, cơng ty thức triển khai xây dựng hệ thống Bakery Hà Nội Hà Nội Năm 2010, công ty nâng cấp hệ thống phân phối nội địa, xúc tiến xuất khẩu, tiếp tục mở rộng hệ thống Bakery Hiện công ty thực chiến lược chia nhỏ phạm vi thị trường nhằm bao phủ kín sản phẩm tất thị trường, tất vùng miền Hiện nay, cơng ty có 110 nhà phân phối có 60 nhà phân phối Miền Bắc, 36 nhà phân phối miền Nam 14 nhà phân phối miền Trung Ở miền Bắc, sản phẩm bánh kẹo công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Quảng Ninh… Đây thị trường truyền thống công ty, tiêu thụ đến 60% tổng sản lượng Tại Miền Nam sản lượng tiêu thụ chiếm 30% tổng sản lượng bánh kẹo tập trung chủ yếu địa bàn TP.HCM, Cần Thơ, Bình Dương… Thị trường miền Trung, sản lượng tiêu thụ chiếm 10% tổng sản lượng tập trung chủ yếu số tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Quảng Bình Với chiến lược phát triển theo khu vực địa lý mà công ty tiêu thụ nhiều sản lượng, mang lại cho công ty khoản doanh thu lợi nhuận khổng lồ kết minh chứng bảng số liệu sau: Bảng Sản lượng tiêu thụ công ty theo miền qua năm Sản lượng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Miền Bắc 6012 6801,6 10530 12499 15000 Miền Trung 338 435 904,5 2083,3 2500 36 ... tài: ? ?Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội địa (Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu)? ?? Chương 2: Một số lý luận sách thị trường. .. trường nội địa (Lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp sách thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội. .. triển thương mại sản phẩm bánh kẹo Việt Nam thị trường nội đia” (lấy Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị làm đơn vị nghiên cứu) đề tài 2.4 Phân định nội dung nghiên cứu giải pháp thị trường nhằm phát triển