LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu 2
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 4
4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4.1.Mục tiêu: 5
4.2.Đối tượng 5
4.3.Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
5.1.Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử 5
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM RAU QUẢ TƯƠI VÀ ĐÓNG HỘP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO 8
1.1.Một số khái niệm cơ bản 8
1.1.1.Mô tả về sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp 8
1.1.2.Khái niệm thương mại sản phẩm và phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 8
Trang 21.1.3.Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp về số lượng và
1.3.1.Ý nghĩa phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đống hộp 14
1.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM RAU QUẢ TƯƠI VÀ ĐÓNG HỘP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO 17
2.1 Tổng quan về đặc điểm tình hình kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 17
2.1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 17
2.1.2 Thuận lợi, khó khăn của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao. 19
2.1.3 Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 21
2.2 Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 22
Trang 32.2.2 Cơ cấu thị trường 24
2.2.3 Tăng trưởng chất lượng sản phẩm 26
2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 27
2.3.1 Thành công 27
2.3.2 Hạn chế 28
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 28
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNGMẠI SẢN PHẨM HOA QUẢ TƯƠI VÀ ĐÓNG HỘP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘIĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO 30
3.1 Định hướng của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 30
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thương mại sản phẩm rau quảtươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao 31
3.2.1 Giải pháp từ phía công ty 31
3.2.2 Một số kiến nghị 33
3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 34
Công ty cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình để từ đó công tác phát triển thị trường mới được thực hiện một cách tốt nhất 34
KẾT LUẬN 36TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quantrọng đối với nền kinh tế quốc dân Trong đó, công nghiệp chế biến rau quả có vị trítrọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: rau quả là một loại hàng hoá cótính chất đặc biệt , nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thu hoạch, chấtlượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút Do vậy, phát triểncông nghiệp chế biến rau quả sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biến các loại rau quả ởdạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo ra các loại hàng hoá ,sản phẩmkhác có đặc trưng của loại rau quả đó…Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp pháttriển, đặc biệt là lĩnh vực trồng các loại rau quả theo hướng tập trung, chuyên canh.
Rau quả có vai trò quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam Bêncạnh đó, ngành rau quả còn đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển nông thôn vàgiải quyết công ăn việc làm cho người lao động Nhu cầu ngày càng tăng về rau quả ởthị trường trong nước và nước ngoài đã mang đến những điều kiện thuận lợi để pháttriển ngành này ở Việt Nam Những cơ hội về thị trường này cũng đồng nghĩa với việcngành rau quả nói chung và Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao nóiriêng cần phải có những bước phát triển phù hợp để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
Sản phẩm rau quả các loại ( ở dạng tươi hoặc đã qua chế biến) ngày càng giữ vị tríquan trọng trong tiêu dùng của đại bộ phận dân cư, nhu cầu về rau có xu hướng tănglên và thị trường rau thế giới và trong nước đang mở ra nhiều cơ hội mới cho các nhàsản xuất kinh doanh Ngày nay, người tiêu dùng rất chú trọng đến vấn đề an toàn thựcphẩm, vệ sinh thực phẩm nó được đặt lên hàng đầu trong lựa chọn tiêu dùng Cho nên,rau quả sạch là một trong những mặt hàng ngày càng được người tiêu dùng quan tâmvà nhu cầu về rau quả an toàn và trái vụ ngày càng cao Tuy nhiên, thị trường tiêu thụsản phẩm rau quả tươi và đóng hộp ở trong nước của Công ty cổ phần Thực phẩmXuất khẩu Đồng Giao vẫn chưa phong phú, chỉ tập trung chủ yếu ở một số thành phốlớn, sự chênh lệch về cung cầu dẫn đến sức tiêu thụ kém…, số lượng sản phẩm xuấtkhẩu ra nước ngoài chiếm đến 65% tổng sản lượng tiêu thụ của công ty, số sản lượngtiêu thụ trong nước vẫn còn chiếm tỉ lệ thấp Điều đó làm cho mục tiêu phát triển sảnphẩm của công ty bị bó hẹp trong không gian địa lý bởi một lượng rau quả tươi vàđóng hộp không nhỏ được sản xuất ra mới chỉ có mặt tại những thị trường là nhữngthành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và đứng trước quátrình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Công ty không những chịu sự cạnh
Trang 5tranh của các doanh nghiệp trong nước mà còn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ cácdoanh nghiệp nước ngoài Vậy điều gì đã làm cho thị trường sản phẩm này bị bó hẹpnhư thế? Cần làm gì để phát triển thị trường cả chiều sâu và bề rộng để tăng giá trị sảnphẩm rau quả tươi và đóng hộp tức là phát triển Công ty cổ phần Thực Phẩm Xuấtkhẩu Đồng Giao, gia tăng nguồn thu nhập?
Khai thác và tìm hiểu sâu về vấn đề này, em thực hiện đề tài “ Phát triển thươngmại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phầnThực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao, Ninh Bình” để tìm ra nguyên nhân, giải pháp vàhướng đi đúng đắn tạo vị thế và thương hiệu uy tín cho sản phẩm rau quả tươi và đónghộp của công ty trên thị trường nội địa Điều đó là vô cùng cần thiết bởi nó phù hợpvới chủ trương phát triển ngành rau quả của nhà nước đồng thời giải quyết vấn đề việclàm, phát triển kinh tế ngành công nghiệp chế biến nông sản, mở ra hướng đi mới choCông ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao nói riêng và ngành rau quả ViệtNam nói chung
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu từ các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí vàcác công trình nghiên cứu, em phát hiện thấy một số bài báo và công trình nghiên cứucủa các tác giả có liên quan đến sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp của Công ty cổphần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao nói riêng và rau quả của ngành nói chung Tuykhông đi sâu vào sản phẩm rau quả của một công ty cụ thể như Công ty cổ phần Thựcphẩm Xuất khẩu Đồng Giao nhưng về cơ bản có những khía cạnh liên quan tới nộidung đề tài mà em nghiên cứu.
1 Luận văn tốt nghiệp (2010): “Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rauquả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I”.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân
Lớp: Kinh tế quốc tế 48B, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà NộiGiáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà
Đề tài tập trung nghiên cứu về mở rộng thị trường để tìm ra giải pháp thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu cho mặt hàng rau quả của công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả số Itrong giai đoạn hiện tại và tầm nhìn trong những năm tới đây Đề tài chủ yếu tập trung vàolĩnh vực xuất khẩu, đã hệ thống hóa được các lý luận liên quan đến xuất khẩu, cạnh tranh,phát triển xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu Đồng thời đãphân tích được đặc điểm nhu cầu của các thị trường xuất khẩu như Mỹ, EU…
2 Luận văn tốt nghiệp (2008): “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhnguồn nhân lực với phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty rau quả nôngsản Việt Nam”.
Trang 6Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Vân AnhKhoa kinh tế, Trường Đại học Thương MạiGiáo viên hướng dẫn: TS Thân Danh Phúc
Luận văn này nói về thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản của Tổng côngty rau quả nông sản Việt Nam trên thị trường xuất khẩu và thực trạng năng lực nguồnnhân lực với việc phát triển xuất khẩu Trên cơ sở thấy được những thành tựu cũngnhư những mặt còn hạn chế, để từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh nguồn nhân lực với phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Tổng côngty rau quả nông sản Việt Nam.
3 Luận văn tốt nghiệp (2011): “ Giải pháp phát triển thương mại sản phẩm chètrên thị trường nội địa giai đoạn 2011- 2020 ( lấy Tổng công ty chè Việt Nam làm đơnvị nghiên cứu)”.
Sinh viên thực hiện: Ngô Hữu Hoàn
Khoa kinh tế, Trường Đại học Thương mạiGiáo viên hướng dẫn: Th.s Dương Hoành Anh
Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển thương mại sản phẩm chè giai đoạn saukhủng hoảng 2010 và đưa ra các giải pháp liên quan đến phát triển thị trường, pháttriển cầu cho sản phẩm chè trên thị trường nội địa.
4 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (2008): “ Một số giải pháp nâng cao sứccạnh tranh của rau quả xuất khẩu của các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế ”.
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Khánh QuỳnhGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hóa
Đề tài nêu ra thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu của cáctỉnh Đồng bằng Bắc bộ, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng caosức cạnh tranh Trên cơ sở đó đề tài đã rút ra đc những thành công và hạn chế, đồngthời đưa ra các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu ở các tỉnhĐồng bằng Bắc bộ, nhưng đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế
5 Luận văn tốt nghiệp (2005): “ Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau, quả ởTổng công ty rau quả nông sản”.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn ThắngTrường Đại học Thương Mại
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Cảnh Lịch
Đề tài đưa ra thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả nông sản, nêu
Trang 7khẩu Từ cơ sở đó, đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả trên các thịtrường nước ngoài và mở rộng thị trường.
Các đề tài đã cho thấy thực trạng sản xuất và hình thức tiêu thụ cơ bản, sức cạnhtranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế và phổ biến cũng như thực trạng tiêu thụcủa sản phẩm rau quả và các sản phẩm khác Đối với Công ty cổ phần Thực phẩmXuất khẩu Đồng Giao thì hiện nay vẫn chưa có đề tài nào thực hiện về phát triểnthương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa cả ở trường Đạihọc Thương mại Tuy phạm vi đề cập lớn hơn phạm vi đề tài em nghiên cứu nhưngqua đó chúng ta thấy được những hạn chế của việc khai thác thị trường tiêu thụ đồngthời nêu ra vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn hiện tại là khẳng định vị thế của rauquả tươi và đóng hộp trên thị trường bằng việc nâng cao hiệu quả sản xuất và chấtlượng sản phẩm Đề tài của em đi sâu vào phát triển về chất lượng sản phẩm và thịphần của công ty trên thị trường nội địa, đưa ra các giải pháp phát triển sản phẩm, pháttriển thị trường theo chiều sâu và chiều rộng.
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty đi đến nhận thức được tính cấp thiết
của vấn đề nghiên cứu, em quyết định lựa chọn đề tài ″ Phát triển thương mại sảnphẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thựcphẩm Xuất khẩu Đồng Giao, Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài tập
trung nghiên cứu những vấn đề chính cơ bản sau:
Về lý thuyết, khóa luận mô tả khái quát về sản phẩm rau quả tươi và đóng
hộp thông qua khái niệm, đặc điểm, phân loại sản phẩm Tìm hiều bản chất và nội hàmphát triển thương mại sản phẩm này Đưa ra các tiêu chí và xây dựng hệ thống các chỉtiêu đánh giá phát triển thương mại sản phẩm dưới góc độ tiếp cận vĩ mô Tìm hiểuthông qua các công trình khách thể nghiên cứu những năm trước có liên quan tới đề tàinày và phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Về thực tiễn, đề tài đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đặt ra bao gồm:
- Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thịtrường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao trong nhữngnăm gần đây diễn ra như thế nào?
- Đâu là những thành công cũng như tồn tại trong quá trình phát triển thương mạisản phẩm rau quả tươi và đóng hộp của công ty? Nguyên nhân dẫn đến những thànhcông và hạn chế đó ?
- Giải pháp nào để khắc phục những tồn tại nêu trên nhằm không ngừng phát triểnthương mại mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công tycổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng G trong những năm tiếp theo ?
Trang 84 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1.Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Đánh giá đúng thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộpcảu Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao, từ đó đề xuất các giải phápphát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp của Công ty một cách cóhiệu quả.
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất: Đề tài hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến lý thuyết thương mại sản
phẩm, phát triển thương mại sản phẩm thị trường, sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp,đặc điểm phát triển thương mại sản phẩm.
Thứ hai: Đề tài đánh giá thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và
đóng hộp nói chung và của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao nóiriêng, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm chiếu cói của côngty trên thị trường nội địa Từ đó, xử lí các dữ liệu thu thập (số liệu, ý kiến chuyên gia,…) để rút ra các ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
Thứ ba: Đưa ra các dự báo về tình hình phát triển sản phẩm rau quả tươi và đóng
hộp trên thị trường nội địa của công ty trong những năm tiếp theo Từ đó đưa ra giảipháp phát triển thương mại sản phẩm này.
4.2.Đối tượng
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển thương mạisản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty Các yếu tố ảnhhưởng đến phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp để đưa ra giảipháp cho Công ty.
4.3.Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu lý luận, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng và giải pháp đểphát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường nội địa củaCông ty.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩuĐồng Giao, Ninh Bình và trên thị trường nội địa.
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu của đề tài là số liệu thu thập và thống kê từ năm2009 đến 2011 và dự báo đến năm 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp duy vật biện chứng: thể hiện ở mức quan hệ biện chứng
Trang 9và giữa thực trạng phát triển thị trường với các nhân tố kinh tế, chính trị, luật pháptrong nước và quốc tế.
TS Hà Văn Sự, TS Thân Danh Phúc, TS Ngô Xuân Bình( 2006, tr.15) nêu rõ:“Phương pháp duy vật biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu các sự vật và các hiệntượng trong sự vận động và trong mối quan hệ tác động qua lại với các hiện tượng vàsự vật khác Phép biện chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhấtvà đấu tranh của các mặt đối lập, và quá trình phát triển không ngừng của các hiệntượng và sự vật là sự tích lũy những biến đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vềchất”
- Phương pháp duy vật lịch sử: phát triển thị trường được xem xét ở nhiều
góc độ khác nhau như vi mô, vĩ mô hay góc độ người bán, người mua, nhà sản xuất…trên nhiều phương diện như kinh tế, xã hội Bên cạnh đó cơ chế quản lí cũng như cácđiều kiện môi trường của thương mại là khác nhau qua các thời kì Do vậy, ngoài quanđiểm biện chứng phải phân tích đánh giá phát triển thị trường phù hợp với điều kiệnlịch sử, điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, với đặc điểm của môi trường kinh doanhmỗi thời kì.
TS Hà Văn Sự, TS Thân Danh Phúc, TS Ngô Xuân Bình( 2006, tr.15) Đề nêu rõ:“Phương pháp duy vật lịch sử đòi hỏi nghiên cứu sự vật, hiện tượng ở thực tại nhưngcó mối liên hệ chặt chẽ với quá khứ, lịch sử của sự vật và hiện tượng đó Nhờ vậy màcó thể dự báo được xu hướng vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng trongtương lai”.
5.2.Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là phương
pháp thông qua việc thu thập các tài liệu từ các phòng ban của công ty, làm cơ sở phântích đánh giá thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trênthị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao Phươngpháp này được sử dụng là để tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong03 năm từ năm 2009 đến hết năm 2011 thông qua báo cáo tài chính và báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh và các tài liệu liên quan đến công ty Từ đó có thể đưa ra cáckiến nghị và đề xuất phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
- Phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp ghi lại có kiểm soát các sự
kiện hoặc hành vi ứng xử của con người Phương pháp này thường được kết hợp vớicác phương pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác những dữ liệu thu thập được Cóhai cách quan sát đó là: quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp Quan sát trực tiếp làtiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra, ví dụ như: quan sát cách làm việc hoặcthái độ làm việc của công nhân trong phân xưởng Quan sát gián tiếp là quan sát qua
Trang 10kết quả, tác động của hành vị chứ không trực tiếp quan sát hành vi, ví dụ như: quansát, kiểm tra sản phẩm tạo thành có đúng quy cách không Phương pháp này là phươngđược sử dụng nhiều nhất trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Thực phẩm Xuấtkhẩu Đồng Giao Quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động của nhân viêntrong công ty Qua đó đưa được những nhận định chung về hoạt động sản xuất - kinhdoanh của công ty, những thành công và tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Phương pháp phân tích dữ liệu
+ Phân tích dữ liệu thứ cấp: Từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tachọn lọc các số liệu có độ ảnh hưởng và cần thiết với đề tài sau đó phân tích, so sánh,đánh giá thực trạng phát triển thị trường sản phẩm và đưa ra những nhận định riêng.Khi phân tích kết hợp phân tích định lượng và định tính, thiết lập thành bảng biểu,hình vẽ… để cho sự đánh giá được chính xác và có cơ sở khoa học.
+ Phương pháp so sánh: Phương pháp này dựa trên sự đối chiếu, so sánh kết quảgiữa các năm để thấy được sự thay đổi của các chỉ tiêu nghiên cứu (tăng lên hay giảmđi) Thông qua việc so sánh giúp chúng ta bình luận và đánh giá về vấn đề đang nghiêncứu một cách đúng đắn Cách thức thực hiện: Sắp xếp số liệu thu thập được dưới dạngbảng qua từng năm, sau đó sử dụng các chỉ tiêu so sánh tương đối để làm nổi bật đượcsự thay đổi, tiến triển của vấn đề nghiên cứu.
-Phương pháp bảng biểu
Phương pháp này được sử dụng để phân tích tình hình sức cạnh tranh sản phẩm củadoanh nghiệp Bằng việc sử dụng các số liệu tác giả tiến hành xây dựng các bảng biểu,nhằm tạo tính dễ so sánh, giúp người đọc có cái nhìn trực quan, tổng quát về vấn đềđang nghiên cứu.
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài lời tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ,danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn này được trìnhbày trong 4 phần như sau:
Lời mở đầu
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộptrên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao.
Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm phát triển thương mại sản phẩm hoa quảtươi và đóng hộp trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩuĐồng Giao.
Trang 11CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGMẠI SẢN PHẨM RAU QUẢ TƯƠI VÀ ĐÓNG HỘP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNTHỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO.
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.Mô tả về sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp
Rau quả là một trong những loại thực phẩm rất quan trọng trong bữa ăn hàng ngàycủa con người Trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình đều sử dụng rau quả, rau quảđược sử dụng làm thức ăn tươi hoặc sử dụng dưới dạng chế biến đồ hộp.
Rau tươi là sản phẩm có thời hạn sử dụng ngắn, chất lượng dễ thay đổi dưới tácđộng của môi trường bên ngoài nếu thời tiết nóng dễ hỏng đặc biệt là các loại cây ăn lánên chi phí bảo quản rau là rất lớn.
Đồ hộp rau quả là những sản phẩm thực phẩm công nghiệp được chế biến từ rauquả và qua quá trình đóng gói để tăng thời gian bảo quản đồng thời cũng tăng tínhthẩm mỹ của sản phẩm giúp cải thiện được đời sống của nhân dân, giảm nhẹ việc nấunướng hàng ngày.Giải quyết nhu cầu thực phẩm các vùng công nghiệp, các thành phố,địa phương thiếu thực phẩm, cho các đoàn du lịch, thám hiểm và cung cấp cho quốcphòng Góp phần điều hòa nguồn thực phẩm trong cả nước Tăng nguồn hàng xuấtkhẩu, trao đổi hàng hóa với nước ngoài.
Cho đến nay, nước ta đã thí nghiệm nghiên cứu được hàng trăm mặt hàng và đãđưa vào sản xuất có hiệu quả, đạt chất lượng cao Trong đó có các mặt hàng có giá trịtrên thị trường quốc tế như: dứa, chuối, dưa chuột, nấm rơm đóng hộp
Như vậy các sản phẩm từ rau quả có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhu cầutiêu dùng của con người, nó giống như việc chúng ta tiêu dùng các loại lương thựchàng ngày để nuôi sống con người Trong rau quả có chứa các loại vitamin, các khángthể giúp con người chống lại bệnh tật, làm cho khẩu phần ăn có nhiều chất dinh dưỡnghơn Hàng ngày trong bữa ăn không có rau quả thì tạo ra cảm giác rất khó chịu càngngày mọi người càng nhận thấy được tầm quan trọng của rau quả , từ đó chuyển sangdùng rau quả nhiều hơn các lương thực khác.
1.1.2.Khái niệm thương mại sản phẩm và phát triển thương mại sản phẩmrau quả tươi và đóng hộp của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao.
Thương mại sản phẩm là một trong hai bộ phận của thương mại, là lĩnh vực trao
đổi hàng hóa hữu hình, bao gồm tổng hợp các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạtđộng hỗ trợ các chủ thể thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xácđịnh Đó là hoạt động kinh tế của các chủ thể người bán và người mua Người bán,người mua trong thương mại sản phẩm chính là các nhà sản xuất, người tiêu dùng vàthương nhân Do vậy mối quan hệ trao đổi trong thương mại sản phẩm bao gồm các
Trang 12quan hệ chủ yếu giữa nhà sản xuất với nhà sản xuất, nhà sản xuất với thương nhân,thương nhân với nhau, nhà sản xuất và thương nhân với người tiêu dùng Ngoài ra chủthể tham gia vào thương mại còn có các nhà tư vấn, giao nhân, quảng cáo… Họ lànhững nhà cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và thúc đẩy thương mại sản phẩm phát triển.
Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp là một quá trình bao
gồm những hoạt động như mở rộng qui mô, tăng nhịp độ, tốc độ tăng trưởng và nỗ lựccải thiện các hoạt động mua bán trao đổi sản phẩm trên thị trường nhằm tối đa hóa tiêuthụ, nâng cao hiệu quả thương mại sản phẩm rau quả cũng như tối đa hóa lợi ích củakhách hàng trên các thị trường mục tiêu hướng tới phát triển bền vững.
Bản chất phát triển thương mại
Các hoạt động hướng tới phát triển thương mại thì đảm bảo làm cho lĩnh vực nàycó sự mở rộng về qui mô, sự thay đổi về chất lượng, nâng cao tính hiệu quả kinh tế vàđảm bảo sự phát triển bền vững hoặc cả bốn vấn đề trên.
Phát triển thương mại thể hiện ở sự tăng lên về qui mô tức là sự gia tăng giá thịthương mại, thị phần của công ty trên thị trường, mở rộng qui mô thị trường và khaithác được nhiều khách hàng tiềm năng Cụ thể là sự tăng lên về khối lượng tiêu thụ vàdoanh thu tiêu thụ.
Đối với sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp mở rộng về qui mô thương mại theohướng mở rộng về chiều rộng hay mặt lượng của hoạt động thương mại Đó là mởrộng thêm thị trường, tăng số lượng khách hàng, tăng số lượng cũng như giá trị thươngmại của sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp…
Phát triển thương mại thể hiện ở mặt chất là sự đổi mới, cải tiến hoạt động thươngmại sản phẩm nhằm nâng cao lòng tin, uy tín của công ty đối với khách hàng Chiềusâu hay mặt chất lượng của thương mại được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng, tính đềuđặn và sự dịch chuyển cơ cấu hàng hóa, cơ cấu thị trường Phát triển thương mại vềchất nghĩa là làm cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhưng phải đều đặn và ổn định, cơcấu sản phẩm, thị trường chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn.
Như vậy để có thể phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trênthị trường thì cần đảm bảo các yếu tố như: qui mô mở rộng, chất lượng sản phẩm vừabền vừa đẹp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đa dạng hóa các chủng loạisản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ…
Phát triển thương mại gắn liền với nâng cao hiệu quả thương mại tức là phản ánhquan hệ so sánh giữa kết quả đạt được từ hoạt động thương mại với chi phí bỏ ra Hoạtđộng thương mại đạt hiệu quả cao khi nó tối thiểu hóa được chi phí sản xuất kinhdoanh và tối đa hóa lợi nhuận.
Trang 13Hiệu quả thương mại trong kinh doanh sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp củacông ty phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của công ty trong quá trình sản xuất kinhdoanh sao cho có lợi ích thu về lớn nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất.
Phát triển thương mại phải hướng tới sự hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hộivà môi trường tức là nhằm đạt tới sự phát triển bền vững Sự ổn định và phát triển bềnvững của thương mại sản phẩm không chỉ thể hiện ở vị thế của nó trên thị trường và sựhấp dẫn với khách hàng, thể hiện ở thị phần, thị trường ổn định và ngày càng gia tăngmà còn thể hiện ở sự đóng góp của nó trong việc cải thiện các vấn đề xã hội như tạo raviệc làm cho nhiều lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và bảo vệ môitrường…
Để phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp theo hướng phát triểnbền vững thì cần có sự kết hợp hài hòa ba mặt lợi ích kinh tế, văn hóa xã hội và môitrường, vấn đề đặt ra chính là phát triển sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp như thếnào để phù hợp với tiềm năng của công ty đồng thời không ảnh hưởng đến môi trường.Đồng thời phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi còn góp phần giải quyết côngăn việc làm cho người lao động ở công ty, tăng thu nhập cải thiện đời sống đáng kểcho người dân tại đây.Từ đó sản phẩm chiếu cói góp phần tăng sự phát triển vữngmạnh của xã hội.
1.1.3 Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp về số lượng vàchất lượng
Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp theo chiều rộng Đó là
việc tăng về phạm vi thị trường, đưa sản phẩm mới đến thị trường mới, khách hàngmới Cụ thể là sự hiện diện của các sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp tại các địa bànchưa biết đến sản phẩm này Bên cạnh đó cần thu hút, khuyến khích khách hàng hoàntoàn mới có nhu cầu được thỏa mãn bằng sản phẩm tương tự như sản phẩm của địabàn đã có.
Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp theo chiều sâu Đó là
việc gia tăng về số lượng và giá trị sản phẩm trên thị trường hiện tại Cụ thể là doanhnghiệp phải khai thác mọi cơ hội nguồn lực của mình và thông qua các nỗ lựcmarketing để thu hút khách hàng mới Đối tượng của phát triển thương mại theo chiềusâu bao gồm tập khách hàng hiện tại, khách hàng của đối thủ cạnh tranh và nhữngkhách hàng chưa từng sử dụng sản phẩm của công ty.
Phát triển thương mại sản phẩm là việc nâng cao hiệu quả thương mại Trên bình
diện vi mô, hiệu quả thương mại phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt độngtrao đổi, mua bán với chi phí mà công ty đã bỏ ra để đạt kết quả đó Thực chất của
Trang 14phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp chính là mở rộng quy mô vànâng cao chất lượng thương mại của mặt hàng rau quả tươi và đóng hộp.
Tốc độ gia tăng sản lượng tiêu thụ = nn 1 100
Doanh thu tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ là lượng tiền mà công ty thu được do thực hiện buôn bán hànghóa trên thị trường trong một thời gian xác định Đây là một chỉ tiêu tổng quát Nó làkết quả tổng hợp của công tác mở rộng thị trường của sản phẩm mà công ty sản xuấttrên các loại thị trường khác nhau Doanh thu lớn chứng tỏ sản phẩm của công ty cungcấp ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận về mặt giá trị sử dụng, chất lượng,khối lượng và giá cả Doanh thu sản phẩm được xác định bằng tích số giữa giá bán vàsố lượng sản phẩm được bán ra.
Thị phần của công ty trên thị trường: là chỉ tiêu so sánh phần trăm thị phần nắm
giữ của công ty so với các công ty kinh doanh khác cùng sản phẩm trên thị trường.Thị phần = Doanh thu của doanh nghiệp /Tổng doanh thu của thị trường
Trang 151.2.3.Tăng trưởng lợi nhuận
Mục tiêu cuối cùng của các công ty khi hoạt động kinh doanh là lợi nhuận, công tyluôn muốn tối đa hóa lợi nhuận điều đó gắn liền với mạo hiểm và rủi ro cao Bởi vậylợi nhuận hợp lí mới là tiêu chí đánh giá hiệu quả thương mại của công ty, thông quamức tăng trưởng của lợi nhuận cả về tuyệt đối và tương đối ta có thể nắm được phầnnào mức độ phát triển của công ty.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
1.2.4.Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển thương mại sản phẩm được đánh giá qua tốc độ tăng trưởng tiêuthụ sản phẩm trên thị trường Thông thường có 2 chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởngtiêu thụ sản phẩm đó là tốc độ tăng trưởng theo số lượng tiêu thụ và tốc độ tăng trưởngtheo doanh thu tiêu thụ Thông qua chỉ tiêu tốc độ phát triển chúng ta có thể đánh giáđược tính đều đặn hay gián đoạn, ổn định hay bất định của thực trạng phát triểnthương mại sản phẩm trên thị trường Nếu tốc độ tăng trưởng doanh thu hay số lượngsản phẩm cao và ổn định đó là dấu hiệu tốt chứng tỏ công tác phát triển thương mạisản phẩm có sự cải thiện về chất lượng, trong trường hợp tốc độ tăng trưởng chậmhoặc nhanh nhưng không ổn định điều đó thể hiện sự sụt giảm về chất lượng phát triểnthương mại của các doanh nghiệp.
1.2.5.Hiệu quả thương mại
Hiệu quả thương mại là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đạtđược với chi phí bỏ ra hay nguồn lực sử dụng để đạt được kết quả đó.Trong quá trìnhtrao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường, thực chất đó là trình độ sử dụng nguồn lựctrong thương mại nhằm đạt tới những mục tiêu đã xác định Nguồn lực được hiểu làcác phương tiện còn hiệu quả chính là các mục tiêu, cái đích cần đạt tới của hoạt độngthương mại Do vậy, theo nghĩa rộng, hiệu quả được thể hiện ở mối quan hệ giữa mụctiêu và phương tiện tổ chức quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
Công thức chung biểu hiện hiệu quả thương mại: H = K
Trong đó: H: hiệu quả thương mạiK : kết quả đạt được
C: Chi phí sử dụng nguồn lực
Trang 16Các yếu tổ thể hiện hiệu quả thương mại của công ty bao gồm:
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực thương mại
Nguồn lực thương mại được hiểu là tất cả các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn,công nghệ và nhân lực là những yếu tố và điều kiện khách quan để tạo ra các yếu tố vàcác điều kiện cần thiết đảm bảo hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ ởphạm vi vi mô đồng thời cũng đảm bảo cho quá trình tổ chức, quản lý hoạt độngthương mại trong nền kinh tế diễn ra trên thị trường một cách liên tục, thông suốt vàngày càng phát triển.
Quy mô và chất lượng của các nguồn lực thương mại sẽ quyết định đến quy mô vàhiệu quả của hoạt động thương mại Trình độ huy động và sử dụng các nguồn lựcquyết định đến khả năng CNH-HĐH thương mại, khả năng phát triển thương mại, hơnnữa còn quyết định đến khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế về kinh tế, thươngmại của quốc gia Các nguồn lực thương mại bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nguồnlực lao động, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật thương mại, nguồnlực thông tin…Các nguồn lực thương mại có ý hết sức quan trọng đến sự phát triểnthương mại các sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp do đó phải biết cách kết hợp, sửdụng chúng sao cho hợp lý đem lại hiệu quả tối ưu nhất cho các công ty.
Gọi : Hv là hiệu quả sử dụng vốn Π là lợi nhuận của các công ty V là vốn kinh doanh của các công ty
Hiệu quả sử dụng vốn: HV =
Từ công thức trên ta có thể tính được một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho các công ty kinh doanh sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp Hiệuquả sử dụng vốn càng cao chứng tỏ các công ty biết cách khai thác và tận dụng nguồnvốn tốt, đồng thời phản ánh hiệu quả thương mại của công ty càng cao Ngược lại, nếuhiệu quả sử dụng vốn thấp chứng tỏ các công ty chưa tận dụng được khả năng sinh lờicủa đồng vốn bỏ ra, điều đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và hiệu quả thươngmại của doanh nghiệp trên thị trường
1.2.6.Phát triển bền vững
Sự hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế xã hội và môi trường nhằm thực hiện mục tiêuphát triển bền vững của quốc gia Phát triển bền vững phải được đảm bảo đồng thời ởcả ba khía cạnh: phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững Ba nội dung đó cómối quan hệ biện chứng với nhau, vừa tác động qua lại vừa chế ước lẫn nhau nó được
Trang 17Phát triển kinh tế góp phần vào việc thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng bềnvững Thể hiện ở chỗ:
+ Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập,góp phần xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ tệ nạn xã hội.
+ Cải thiện giáo dục giúp nâng cao trình độ dân trí, nâng cao năng lực, sức cạnhtranh về việc làm cho người lao động.
+ Phát triển kinh tế giúp cải thiện tình hình y tế, chăm lo sức khỏe cho cộng đồng…
Phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với môi trường
Phát triển thương mại kéo theo việc gia tăng khai thác và sử dụng tài nguyên thiênnhiên, bên cạnh đó làm gia tăng việc khai thác và sử dụng các yếu tố thuộc kết cấu hạtầng như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Mặt khác, phát triển thương mạicũng là nguyên nhân gay ô nhiễm môi trường sinh thái, nguồn nước, không khí, tiếngồn, phá hủy hệ sinh thái… Do vậy cấn có sự tham gia và quản lí của nhà nước nhằmđảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.
1.3. Ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng phát triển thương mại sản phẩm rauquả tươi và đóng hộp của Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao.
1.3.1.Ý nghĩa phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đống hộp
Phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp có ý nghĩa to lớn đối vớingười tiêu dùng, đối với công ty và nền kinh tế - xã hội trong cả nước.
Đối với người tiêu dùng, giúp họ mua được những sản phẩm có chất lượng tốt cho sứckhỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm,tiện lợi, giá cả cạnh tranh, đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng.
Đối với bản thân công ty, giúp công ty khẳng định được uy tín, vị thế, thương hiệutrên thị trường và giúp công ty mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động kinhdoanh, gia tăng thị phần và đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Đồng thờigiúp công ty thu hồi vốn nhanh, từ đó có cơ hội đầu tư cho quá trình tái sản xuất nhanhhơn, hiệu quả hơn, sẽ làm cho mối quan hệ giữa công ty và khách hàng truyền thốngngày càng được củng cố mật thiết hơn.
Đối với nền kinh tế - xã hội, phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi và đónghộp sẽ đảm bảo cân đối cung cầu, cung cấp cho xã hội những sản phẩm có chất lượngtốt, góp phần làm gia tăng lợi ích xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động, tạonguồn thu nhập cho ngân sách quốc gia.
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển thương mại sản phẩm rau quả tươi vàđóng hộp
Chính sách vĩ mô của nhà nước
Các chính sách quản lý của Nhà nước về thương mại bao gồm: chính sách hỗ trợcông nghệ, tài chính cho công ty, chính sách củng cố và hoàn thiện các biện pháp xúc
Trang 18tiến thương mại, chính sách phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất, tiêudùng, chính sách về khai khác tài nguyên thiên nhiên, chính sách môi trường, chínhsách thuế, chính sách tài khóa tiền tệ ảnh hưởng lớn đến việc phát triển thương mạisản phẩm rau quả tươi và đóng hộp của các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này.Nếu các chính sách này được ban hành và áp dụng theo hướng có lợi cho hoạt độngphát triển thương mại của công ty rau quả tươi và đóng hộp sẽ góp phần làm gia tăngquy mô sản xuất, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm cho các công ty và ngược lại
Nhóm nhân tố thuộc thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến chocác công ty rau quả tươi và đóng hộp gặp không ít những khó khăn, để tồn tại và tạolập vị thế của mình trên thương trường mỗi công ty phải luôn có ý thức tự hoàn thiện,tự làm mới sản phẩm của mình để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm tiến tới những thị trường tiềm năng Bên cạnh đó yếu tố hội nhập làm cho cáccông ty phải cạnh tranh với những doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn của nướcngoài khi tham gia vào lĩnh vực này Do đó đây là yếu tố giúp cho các công ty khẳngđịnh vị trí của mình trên thị trường, nó có vai trò to lớn cho sự phát triển của ngành rauquả.
- Xu thế người tiêu dùng
Dựa vào sở thích, thị hiếu người tiêu dùng đối với sản phẩm Nó có ảnh hưởng lớnđến cầu sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp trên thị trường Sở thích, thị hiếu củangười tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào tập tính tiêu dùng, vào thu nhập, tuổi tác, thóiquen tiêu dùng, vào quan điểm của mỗi người Những sản phẩm càng có mẫu mã đẹp,chất lượng tốt cho sức khỏe và an toàn thực phẩm sẽ khiến người tiêu dùng ưu tiênchọn lựa sản phẩm Các sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp được bán trên thị trườngcàng phù hợp với sở thích và thị hiếu bao nhiêu thì càng được ưa chuộng bấy nhiêu,qua đó sức mua sẽ tăng lên thúc đẩy thương mại sản phẩm phát triển hơn Cầu về sảnphẩm có ảnh hưởng rất lớn đến cung sản phẩm Do đó kích thích được cầu sản phẩm
Trang 19sẽ có tác dụng rất lớn đến việc phát triển thương mại về các sản phẩm rau quả tươi vàđóng hộp.
- Quy mô cơ cấu thị trường sản phẩm
Quy mô cơ cấu thị trường sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp là các nhân tố xuấtphát từ phía cung sản phẩm Nhân tố này quy định các sản phẩm rau quả tươi và đónghộp được bán trên thị trường, mẫu mã, chủng loại, đồng thời nói về sự chiếm lĩnh củahàng hóa, sản phẩm trên thị trường so với các loại khác, thể hiện thị phần độc chiếmlớn hay nhỏ.
Năng lực của ngành sản xuất
Năng lực của ngành sản xuất sản phẩm rau quả được đánh giá qua các tiêu chí như:Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, vốn, nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, thươnghiệu sản phẩm, mạng lưới kênh phân phối sản Các yếu tố về cơ sở vật chất, vốn,nguồn nhân lực quy định qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđồng thời tạo nên chất lượng, giá cả, thương hiệu, mạng lưới phân phối sản phẩm rauquả của doanh nghiệp trên thị trường Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ hiện đại,vốn và nguồn nhân lực có trình độ thì sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt hơn, giá cả sảnphẩm hợp lý hơn do giảm bớt được các chi phí Với việc sản xuất ra các sản phẩm rauquả tươi và đóng hộp mẫu mã đa dạng giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu thị hiếu củangười tiêu dùng sẽ thúc đẩy được cầu sản phẩmrau quả trên thị trường làm cho hoạtđộng thương mại sản phẩm phát triển cả về số lượng và chất lượng
Mạng lưới phân phối sản phẩm rau quả tươi và đóng hộp là toàn bộ các kênh doanhnghiệp thiết lập và sử dụng trong phân phối sản phẩm Mạng lưới phân phối sản phẩmcàng rộng khắp thì sản phẩm sẽ nhanh đến tay người tiêu dùng và tiếp xúc được gầnkhách hàng hàng hơn Ngoài ra, trên thị trường ngày càng phát triển hơn thì nhân tốảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm còn phải đề cập đến vấn đề về thươnghiệu Thương hiệu khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Có rất nhiềusản phẩm được ưa chuộng nhờ vào thương hiệu của mình vì vậy phát triển thương hiệucũng là yếu tố ảnh hưởng đồng thời kích thích phát triển thương mại sản phẩm.
Hệ thống quản lý trong doanh nghiệp
Hệ thống quản lý trong doanh nghiệp là bộ máy lãnh đạo từ trên xuống dưới trongmột doanh nghiệp Bao gồm các cấp quản lý, có chức năng định hướng, giám sát quảnlý mọi hoạt động trong doanh nghiệp và đưa ra các chiến lược phát triển doanh nghiệp.Như vậy, hệ thống quản lý trong doanh nghiệp là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến pháttriển thương mại các sản phẩm trong doanh nghiệp