SKKN nâng cao giáo dục đạo dức cho học sinh thông qua tích hợp tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chí minh trong môn giáo dục công dân lớp 10 THPT

17 19 0
SKKN nâng cao giáo dục đạo dức cho học sinh thông qua tích hợp tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chí minh trong môn giáo dục công dân lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA TÍCH HỢPTƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 THPT Người thực hiện: Nguyễn Đỗ Huyền Chi Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Giáo dục cơng dân THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Xác định địa tích hợp mục tiêu tích hợp 2.3.2 Xác định nội dung lượng kiến thức cần tích hợp 3.3 Xác định trọng tâm kiến thức học trọng tâm tích hợp 2.3.4 Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 2.3.5 Lựa chọn phương pháp phương tiện tích hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nước ta trình mở cửa, hội nhập với giới lĩnh vực đời sống xã hội Một mặt đem lại thời điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước Mặt khác, thói hư tật xấu lan truyền sâu, rộng mạnh mẽ ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội nước ta, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng như: vấn đề sử dụng ma túy hiểm họa AIDS, vấn đề quan hệ tình dục trước nhân, vấn đề vi phạm an tồn giao thơng, vấn đề bạo lực học đường, lối sống thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích cuối sống, lối sống hưởng thụ, tự vô kỉ luật mối quan tâm lo lắng người, nhà tồn xã hội Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước triển khai vận động: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" cách sâu, rộng tồn Đảng toàn dân phạm vi nước Mục đích khơi dậy phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp; đấu tranh khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ nạn xã hội hình thành phát triển giá trị đạo đức Chủ nghĩa xã hội, xây dựng người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa có nhân cách tốt đẹp, lĩnh trị vững vàng, có lối sống văn minh, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, tiến Xuất phát từ tầm quan trọng này, từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu triển khai thực Chương trình tích hợp nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” hoạt động dạy học cấp học nhiều mơn học Việc tích hợp thực theo chương trình cấp học, bậc học theo nội dung chương trình mơn, thông qua cụ thể, chủ đề cụ thể, với nội dung tích hợp cụ thể Để đạt mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta, nguyện vọng hoài bão lớn Bác Hồ, địi hỏi giáo viên mơn phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức người thầy giáo, cải tiến phương pháp, nghiệp vụ giảng dạy, đồng hành dạy Chữ với dạy Người Đối với chương trình Giáo dục cơng dân trường Trung học phổ thông, môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, phù hợp với lứa tuổi học sinh giới quan khoa học nhân sinh quan tiến giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống; mặt khác, mơn học giúp hình thành phát triển em tình cảm, niềm tin thói quen đạo đức, pháp luật, từ hình thành em ý thức tự giác thực hành vi theo chuẩn mực chung xã hội [10] Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 đề cập tới hai vấn đề lớn: "Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học" "Công dân với đạo đức" Với nội dung chương trình việc tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào mơn học thuận lợi Vấn đề đặt giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân làm để việc tích hợp đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao giáo dục đạo dức cho học sinh thơng qua tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Giáo dục công dân lớp 10 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh hoa văn hóa nhân loại Điều quan trọng hệ sau người phải biết học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với cơng việc, lứa tuổi thân Việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm giúp học sinh có thêm hiểu biết phẩm chất đạo đức Bác từ hình thành em niềm tin, ý thức, tình cảm thói quen vận dụng, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp xã hội như: Sống có hồi bão, có lối sống sáng, văn minh, quan hệ xã hội lành mạnh Qua đó, giúp em xác định rõ mục đích học tập rèn luyện thân, đồng thời giúp em có thêm nghị lực để thực ước mơ, hồi bão lập thân, lập nghiệp góp phần nhỏ bé cho cơng Xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi đề tài, người thực muốn tìm hiểu thực trạng việc tích hợp Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh chương trình Giáo dục công dân lớp 10 Trung học phổ thông đề xuất số giải pháp việc tích hợp đạt hiệu quả,chất lượng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tích hợp Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê phân loại NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, triển khai theo hướng tích hợp vào mơn học hoạt động ngoại khoá, phù hợp với đặc trưng môn học, không làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiễn sống Do đó, tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, chương trình mơn học thực chất việc lồng ghép tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học cụ thể chương trình sách giáo khoa Nhằm giúp người học vừa lĩnh hội kiến thức, kĩ bản, vừa hình thành em kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống; đồng thời, vừa thấy tư tưởng, phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh, từ giúp học sinh có thêm niềm tin, ý thức, tình cảm thói quen học tập làm theo gương đạo đức Bác Cụ thể chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Trung học phổ thơng, việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung mơn học, việc lồng ghép tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học cụ thể Tuy nhiên, với đặc điểm chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Trung hoc phổ thơng nặng lí luận mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa cao Việc có tác dụng làm cho nội dung học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, bớt tính khơ khan, giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, hứng thú với học Vấn đề đặt cho giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân lớp 10 phải tìm phương pháp tích hợp khoa học, hiệu cho cụ thể Đối với môn Giáo dục cơng dân giáo viên tích hợp nhiều phương pháp khác thông qua hệ thống phương pháp giảng dạy môn học Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp tích hợp phù hợp với nội dung phù hợp với chủ đề lồng ghép quan trọng, định hiệu dạy việc tích hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong nhà trường trung học phổ thông môn Giáo dục cơng dân có vai trị quan trọng việc trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, phù hợp với lứa tuổi học sinh giới quan khoa học nhân sinh quan tiến bộ, giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống qua học sinh hình thành phát triển nhân cách theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông thường bị học sinh, chí số giáo viên cán quản lí giáo dục coi mơn học phụ quan tâm đầu tư mơn học khác, nhiều học sinh có tâm lí học để đủ điều kiện lên lớp nhiều em khơng có hứng thú với mơn học Mặt khác, số giáo viên giảng dạy môn học chưa thực đầu tư mức, ngại đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung, yêu cầu nội dung, học cụ thể, xem nhẹ việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy Từ làm cho học sinh khó hiểu không gây hứng thú cho học sinh trình học tập mơn Giáo dục cơng dân Trong chương trình mơn giáo dục cơng dân lớp 10 trung học phổ thơng có số mang tính trừu tượng, khái quát cao, nặng lí luận với mục đích trang bị cho học sinh triết học đạo đức học từ giúp học sinh có nhận thức đắn, khoa học để nhìn nhận, xem xét đánh giá vấn đề thực tiễn sống diễn xung quanh Qua kinh nghiệm công tác thân, tơi nhận thấy việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 có tác dụng lớn việc làm "mềm hóa" kiến thức trừu tượng, khô khan, làm cho nội dung học thêm phong phú, sinh động hơn, gây hứng thú với học sinh Qua đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Mặt khác, giúp học sinh có thêm hiểu biết gương đạo đức Hồ Chí minh từ thơi thúc em có hành động tích cực việc làm theo gương đạo đức Bác sinh hoạt học tập hàng ngày thân Đồng thời cịn có tác dụng thu hút, lôi học sinh, giúp em thêm yêu thích mơn học, tích cực học tập qua giúp học sinh có nhìn nhận đắn vai trị, trách nhiệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Chúng ta biết chương trình Giáo dục công dân lớp 10 trung học phổ thông trang bị kiến thức kĩ giới quan khoa học nhân sinh quan tiến bộ, giá trị đạo đức lối sống tiến bộ, văn minh Từ đó, hình thành phát triển em tình cảm, niềm tin thói quen đạo đức, giúp em có ý thức tự giác thực hành vi theo chuẩn mực chung xã hội Chính lí đó, việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học với chủ đề cụ thể cần thiết Tuy nhiên, việc tích hợp vừa có thuận lợi khó khăn định: + Thuận lợi: Trong chương trình có nhiều nội dung gần gũi với chủ đề tích hợp Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh + Khó khăn: Trong chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 chủ yếu kiến thức mang tính trừu tượng hóa, khái qt hóa cao, địi hỏi giáo viên phải có hiểu biết sâu rộng nội dung học nội dung chủ đề cần tích hợp Trong số có phần số nội dung nhỏ tích hợp địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kỹ học đồng thời phải có kiến thức sâu, rộng tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Qua q trình cơng tác tơi nhận thấy để tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh đạt hiệu quả, chất lượng cần làm tốt bước sau: 3.1 Xác định địa tích hợp mục tiêu tích hợp 2.3.1.1 Xác định địa tích hợp Những học chương trình GDCD 10 tích hợp giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh: STT Bài học Nội dung tích hợp giáo dục TT,TGĐĐ Hồ Chí Minh Bài 7.Thực tiễn vai trị - Thực tiễn động lực nhận thức thực tiễn nhận thức (Động lực thúc Bác Hồ tìm đường cứu nước?) - Thực tiễn mục đích nhận thức (liên hệ câu nói Bác Hồ: ''Thực tiễn mà khơng có lí luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng Lí luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lí luận sng'' ) Bài 10.Quan niệm đạo đức Vai trò đạo đức cá nhân (liên hệ câu nói Bác Hồ:''Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Người có đức mà khơng có tài làm việc khó") Bài 13.Công dân với cộng - Nhân nghĩa (liên hệ gương đồng nhân nghĩa Bác Hồ.) Bài 16.Tự hoàn thiện thân - Tự hoàn thiện thân (Tấm gương tự hoàn thiện thân Bác Hồqua câu chuyện Bác Hồ học tiếng Anh) 2.3.1.2 Xác định mục tiêu việc tích hợp Như biết biết mục tiêu việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung học chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm giúp học sinh hiểu tình yêu thương bao la Hồ Chủ tịch người thiên nhiên Qua đó, hình thành em niềm tin nghị lực để phấn đấu học tập rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.3.2 Xác định nội dung lượng kiến thức cần tích hợp Trên sở mục tiêu khối lượng kiến thức học giáo viên có để xác định nội dung lượng kiến thức tích hợp phù hợp với học cách hợp lí, khoa học, vừa đảm bảo mục tiêu học, vừa đảm bảo mục tiêu tích hợp Nếu giáo viên xác định nội dung kiên thức tích hợp khơng phù hợp với nội dung dẫn đến làm phá vỡ mục tiêu học tính lơgic tính hệ thống kiến thức học Nếu lượng kiến thức lớn sức tiếp thu học sinh từ khơng đảm bảo thời lượng học theo qui định không đạt mục tiêu học Nếu lượng kiến thức tích hợp q khơng thực mục tiêu tích hợp Do đó, việc xác định nội dung khối lượng kiến thức cần tích hợp giáo viên phải vào nguyên tắc sau: + Nội dung tích hợp phải phù hợp với nội dung học + Nội dung tích hợp phải đảm bảo tính logic tính hệ thống học + Lượng kiến thức tích hợp phải đảm bảo thời gian học theo quy định + Lượng kiến thức tích hợp phải đảm bảo vừa sức với học sinh Muốn vậy, giáo viên phải hiểu mức độ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức đối tượng học sinh lớp, trường giảng dạy 2.3.3 Xác định trọng tâm kiến thức học trọng tâm tích hợp Việc xác định kiến thức trọng tâm học trọng tâm tích hợp quan trọng, định đến hiệu chất lượng học, học Nếu không xác định xác định không kiến thức trọng tâm học trọng tâm tích hợp khơng thể phân chia thời gian hợp lí cho nội dung kiến thức từ khơng thể làm bật yêu cầu tiết học 3.4 Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Khi xác định nội dung cần tích hợp, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà Mục đích giúp học sinh chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức Muốn học sinh chuẩn bị có hiệu giáo viên cần phải: + Hướng dẫn học sinh sưu tập tài liệu xử lí thơng tin Đây khâu quan trọng, yêu cầu giáo viên phải đưa hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở để học sinh sưu tầm tài liệu dễ dàng xử lí thơng tin + Để kích thích học sinh tích cực, tự giác việc chuẩn bị nhà giáo viên nên chấm điểm em có chuẩn bị chu đáo 2.3.5 Lựa chọn phương pháp phương tiện tích hợp 2.3.5.1 Phương pháp tích hợp: Có nhiều phương pháp dạy học tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Giáo dục công dân trung học phổ thơng, từ phương pháp truyền thống như: Thuyết trình, đàm thoại, nêu gương… đến phương pháp đại như: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống… Các phương pháp thực qua hình thức học tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân, tổ chức học tập lớp địa điểm tham quan dã ngoại [11] Các phương pháp dạy học Giáo dục công dân truyền thống đại đề cập tới nhiều tài liệu khác nhau, giáo viên vận dụng thường xuyên giảng Có thể nói việc lựa chọn phương pháp tích hợp quan trọng, định đến thành công hay thất bại nội dung tích hợp Việc lựa chọn phương pháp kết hợp phương pháp tích hợp cho nội dung, phù hợp với học cần phải vào yếu tố sau: + Căn vào nội dung tiết học, học nội dung tích hợp + Căn vào đối tượng học sinh + Căn vào điều kiện học tập nơi giảng dạy Trong khuôn khổ đề tài người viết sâu vào số phương pháp, thường áp dụng dạy học tích tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 Trung học phổ thông 2.3.5.1.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật người, tập thể, quan, đơn vị, sử dụng câu chuyện viết dựa theo trường hợp gần gũi xảy thực tiễn sống - Mục tiêu phương pháp: Làm cho học trở nên gần gũi, sinh động, có sức lơi cuốn, thu hút học sinh tham gia nhờ giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức - Cách thực hiện: + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu chuyện trường hợp điển hình + Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận cho nhóm +Các nhóm thảo luận báo cáo kết + Giáo viên kết luận - Một số lưu ý: Những trường hợp điển hình phải câu chuyện người thật, việc thật sống trường hợp gần gũi thường xuyên xảy sống Các trường hợp điển hình phải thể tính da dạng sống, tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp chủ đề học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ đặc điểm lứa tuổi học sinh Câu chuyện có độ dài vừa phải - Ví dụ Khi dạy tích hợp Tự hồn thiện thân lớp 10, với chủ đề “Tấm gương tự hồn thiện thân Bác Hồ”, GV nêu trường hợp điển hình qua câu chuyệnvề Bác Hồ học tiếng Anh : “Qua tiếng Pháp, Bác học thêm tiếng Anh Tại Bác Anh ?Bác nói để học tiếng Anh Bác sang Anh có nhiều mục đích, chắn để học thêm thứ tiếng nước ngồi đất nước nói thứ tiếng Bác muốn học nhanh hơn, thuận lợi nên sang Anh để có mơi trường tiếng Anh tốt đất Pháp Tất nhiên, phải vừa làm vừa học Ngày nay, đường phố Hây-makít lớn rộng thủ Ln Đơn cịn ghi dấu vết tiệm ăn khách sạn Các-lơ-tơn (Carlton Hotel), nơi khoảng năm 1914 Bác làm phụ bếp đấy, Khách sạn lớn nước Anh hồi có ông vua bếp tiếng ét-cốp-phi-e huân chương vinh dự…Bác cảm thấy cần phải mở rộng kiến thức sách vở.Ở Ln Đơn, Bác làm nhiều nghề khác để có tiền ăn học Trong thời gian chiến tranh, Bác để để nghiên cứu lịch sử giới, học tiếng Anh suy nghĩ tương lai dân tộc thuộc địa [3] Kết thúc câu chuyện giáo viên cho học sinh liên hệ để làm rõ Bác Hồ tự hoàn thiện thân nào? + Bác Hồ học tiếng Anh có phải nhằm mục đích tự hồn thiện thân sống hay khơng? + Bác kiên trì học tiếng Anh ? + Qua câu chuyện cần phải học tập Bác điều gì? 2.3.5.1.2 Phương pháp động não: Phương pháp động não thường sử dụng dạy học tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trước giới thiệu học mới, giới thiệu nội dung kết thúc nội dung - Mục tiêu phương pháp: Tạo cho học sinh tập trung suy nghĩ, bước rèn luyện khả tư độc lập hướng dẫn giáo viên, cần tìm hiều nội dung kiến thức Tạo cho học sinh làm quen với môi trường học tập tích cực, khơng bị áp đặt luồng tư đồng thời phát huy khả làm việc sáng tạo - Cách thực hiện: Giáo viên tiến hành theo bước sau: Nêu câu hỏi vấn đề, có nhiều cách trả lời, cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm Khích lệ học sinh phát biểu Liệt kê ý kiến lên bảng giấy to Phân loại ý kiến; làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ Tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận - Một số lưu ý: Câu hỏi động não phải câu hỏi tạo số cách trả lời khác Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu ngắn gọn Không nên đánh giá, phê phán học sinh phát biểu - Ví dụ Khi dạy Cơng dân với cộng đồng lớp 10, giáo viên sử dụng phương pháp động não qua việc liên hệ gương nhân nghĩa Bác Hồ Giáo viên cho học sinh đọc truyện: Bác Hồ tắm cho trẻ Việt Bắc: “Hơn năm xa Tổ quốc, trải qua ngót ba chục nhà tù Tưởng Giới Thạch gần khắp Quảng Tây, Bác Hồ trở Pắc Bó cuối năm 1944 Nhìn thấy việc giữ vệ sinh nước ăn nơi chưa dân ý, Bác bảo Bác bắt tay dọn dẹp Một buổi sáng Bác bảo cháu xếp hàng phía khe nước Đây người cần đặc biệt bồi dưỡng Bà sống gần trăm tuổi rồi, khổ cực nhiều nhiều, cần ăn cho khoẻ để sống đến ngày đất nước độc lập, vui hưởng thái bình [4] Kết thúc câu truyện giáo viên tổ chức cho học sinh liên hệ gương Bác yêu thương, quan tâm đến người : 1/ Lòng yêu thương người Bác thể qua câu chuyện trên? 2/ Những việc làm câu chuyện thể đức tính Bác? Học sinh trả lời biểu khác nhau, em trả lời biểu Giáo viên ghi tất ý kiến lên bảng, trừ ý kiến trùng lặp Giáo 10 viên gợi ý để giúp em suy nghĩ, nói biểu Giáo viên phân loại ý kiến, kết luận biểu Cuối cùng, giáo viên khen ngợi ý kiến đúng, không chê bai ý kiến chưa mà cần động viên, khích lệ để em hăng hái tiếp tục tham gia vào hoạt động 2.3.5.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có nhiều lợi sử dụng dạy học Giáo dục cơng dân nói chung, dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng, phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ nhằm giải vấn đề nội dung tích hợp; tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm - Mục tiêu phương pháp Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, Nhờ khơng khí thảo luận tập thể cởi mở nên cho học sinh mạnh dạn Thông qua thảo luận tập thể, học sinh biết lắng nghe ý kiến bạn, tạo sở giúp cho học sinh dễ hịa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho em niềm hứng thú học tập Thông qua thảo luận nhóm, học sinh có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp kĩ hợp tác - Cách thực Giáo viên nêu chủ đề thảo luận Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian phân cơng vị trí nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe cho ý kiến Giáo viên tổng kết nhận xét - Một số lưu ý: Nhiệm vụ thảo luận nhóm độc lập trùng Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm thời gian trình bày kết thảo luận nhóm Trong nhóm thảo luận, giáo viên cần đến nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý giúp đỡ cần thiết - Ví dụ Khi dạy 07: ''Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức'' Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: + Động lực thúc Bác Hồ tìm đường cứu nước? 2.3.5.1.4 Phương pháp liên hệ tự liên hệ thực tế Liên hệ tự liên hệ thực tế phương pháp tích hợp tạo điều kiện để học sinh hiểu phải học nội dung cách vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Mục tiêu: 11 Làm cho nội dung bào học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục “học đôi với hành” Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến cách làm - Cách thực hiện: Trong dạy có nội dung tích hợp mức độ liên hệ, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ gương kính già, yêu trẻ; gương quý trọng thời gian, gương giữ chữ tín Bác Hồ Giáo viên u cầu học sinh tự liên hệ với thân - Ví dụ: Khi dạy 13 “Cơng dân với cộng đồng” lớp 10, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ lòng nhân nghĩa Bác Hồ: + Bác yêu thương, quan tâm chăm sóc người + Bác vị tha, không cố chấp với người lầm lỗi biết hối cải 2.3.5.1.5 Phương pháp nêu giải vấn đề Đây phương pháp giáo viên nêu vấn đề tình có vấn đề để học sinh suy nghĩ bước giải vấn đề hướng dẫn giáo viên - Mục tiêu: Làm cho học sinh tập trung, ý tìm hiểu nội dung học để giải vấn đề Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội tri thức - Cách thực hiện: Giáo viên nêu vấn đề, vấn đề yêu cầu học sinh giải khơng cần giải - Ví dụ : Ví dụ 1: Khi giảng dạy tiết 02 07 giáo viên liên hệ câu nói Bác Hồ: ''Thực tiễn mà khơng có lí luận hướng dẫn thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lí luận sng'' Ví dụ 2: Khi giảng dạy 10: Quan niệm đạo đức.Giáo viên liên hệ câu nói Bác Hồ: ''Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Người có đức mà khơng có tài làm việc khó" [7] Sau giáo viên nêu vấn đề để học sinh giải quyết: Qua câu nói Bác Hồ em thấy đạo đức có vai trò quan trọng cá nhân? 3.5.2 Phương tiện tích hợp - Tùy theo điều kiện trường, trình độ cơng nghệ thân, giáo viên kết hợp phương tiện truyền thống đại như: + Giáo án, Sách giáo viên + Tranh ảnh câu truyện có liên quan + Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập + Máy chiếu, băng hình 12 Chú ý: Việc lựa chọn phương tiện phải phù hợp với nội dung, mục tiêu phương pháp giảng dạy lựa chọn cho tiết học, học - Ví dụ: Tích hợp vào dạy 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Bước 4: Củng cố luyện tập: - Giáo viên cho học sinh khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm yêu cầu học sinh rút học cho thân - Giáo viên trình chiếu số hình ảnh Bác Hồ,đọc tư liệu“Đường Bác Hồ cứu nước”và yêu cầu học sinh phát biểu cảm nhận tình yêu thương bao la bác với đất nước với nhân dân, qua rút học cho việc học tập làm theo gương đạo đức Bác - Giáo viên nhận xét kết luận: Với Bác Hồ ước mơ giải phóng dân tộc ln gắn liền với ước mơ giải phóng người Tình u nước thiết tha hàm chứa tình yêu thương người, rộng tình yêu thương nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, bất cơng - Giáo viên nhấn mạnh: Mỗi hệ sau cần phải cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ tình yêu quê hương, đất nước tình yêu thương người nhằm đóng góp sức lực nhỏ bé cho việc biến ước mơ Bác thành thực Tài liệu sử dụng dạy: Đường Bác Hồ cứu nước : “Bác học trường ba tháng - Ba tháng, ngót trăm ngày Bác dành nhiều để quan sát Sài Gịn Cái Bác lạ, từ nhà cửa đến đèn điện, máy nước, xe cộ, chiếu bóng điều lạ bối cảnh dân khổ sở bị khinh rẻ Phải làm để cứu dân, cứu nước ? Trong lần đến thăm cha, cụ Phó bảng nói với Bác : “ Tìm thăm cha tốt, cần tìm đường cứu dân tộc” Suy nghĩ đúc kết bước vị tiền bối, Bác khâm phục cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Trần Quý Cáp cụ khác Các cụ giúp thêm cho Bác tâm, ý chí nghị lực Nhưng Bác “khơng hoàn toàn tán thành cách làm người nào” Bác phân tích : “Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương, Bác nhận thấy điều sai lầm, chẳng khác đến xin giặc rủ lòng thương Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều nguy hiểm, chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Cụ Hồng Hoa Thám cịn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp Nhưng theo lời người ta kể cụ cịn nặng cốt cách phong kiến (1) Người thấy rõ định đường nên Bác tâm làm đại bàng vỗ cánh nước quốc cai trị nước Đồng chí Hà Huy Giáp kể rằng: Có lần Bác nói: “Cách mạng chim đại bàng có hai cánh, cánh vỗ 13 nước thuộc địa, cánh vỗ nước quốc Có hai cánh vỗ đại bàng bay được” Trong đêm đen nô lệ đất nước, Bác cánh chim đại bàng - “cánh chim không mỏi” Khi tâm đi, Bác rủ người bạn: - Tôi muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào Nhưng mình, thực có điều mạo hiểm, ví đau ốm Anh muốn với không? Người bạn ngạc nhiên sửng sốt hỏi lại Bác: - Nhưng lấy đâu tiền mà đi? Bác giơ hai bàn tay với lòng tự tin quyết: - Đây, tiền Chúng ta làm việc, ta làm việc để sống để Anh với chứ? Trước lòng tâm Bác, anh bạn đồng ý, sau anh khơng đủ can đảm để thực lời hứa.(2) Từ ngày tháng năm 1911 ấy, Bác rời Sài Gòn qua gần đủ năm châu, bốn biển giới tìm đường giải phóng dân tộc, để mùa xuân 30 năm sau (tháng năm 1941) Bác trở Pắc Pó lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa… Và 30 tháng năm 1975, cháu Bác với chiến dịch mang tên Bác, với đường lối tư tưởng thắng Bác tiến vào giải phóng Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền Nam” [1] 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình thực phương pháp tích hợp vào giảng năm học 2020-2021tại trường trung học phổ thông Tô Hiến Thành lớp 10, nhận thấy học thêm sinh động hơn, có tính hấp dẫn cao hơn, khơng nặng nề, trái lại lại dẫn chứng để chứng minh cho tri thức trừu tượng, khái quát vốn khó hiểu Do đó, học sinh tích cực ý vào giảng hơn, điều đặc biệt em hiểu xác định rõ nhiệm vụ thân cần phải phấn đấu, tu dưỡng đạo đức học tập theo gương bác Tôi nhóm chun mơn tiến hành kiểm tra hiểu chủ đề tích hợp học sinh sau dạy làm để so sánh đối chiếu kết thật khả quan Cụ thể tiến hành kiểm tra đánh giá xếp loại lớp: 10B1, 10B3, 10B7, (là lớp thực theo nguyên tắc trên) lớp 10B2, 10B4 lớp thực không đầy đủ nguyên tắc Kết cho thấy có khác rõ rệt BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP SO SÁNH TT Lớp Sĩ số Điểm từ: đến Điểm từ: Điểm từ: 5 đến 7 đến 10 10B1 42 0 42 14 10B3 43 43 10B7 42 41 10B2 43 16 27 10B4 42 10 32 Qua bảng so sánh dễ dàng nhận thấy kết hiểu nắm vững nội dung học chủ đề tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh học sinh Ngồi việc kiểm tra hiểu nắm vững kiến thức học sinh, tiến hành khảo sát hứng thú, u thích mơn học học sinh lớp thông qua việc cho em trả lời câu hỏi vấn trắc nghiệm Kết cho thấy 75 đến 80% học sinh lớp áp dụng theo yêu cầu cho biết hứng thú u thích mơn học, lớp chưa áp dụng có 45% học sinh hứng thú u thích mơn học BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM SO SÁNH TT Lớp Sĩ số Hạnh Kiểm TB Hạnh kiểm Hạnh kiểm Khá Tốt 10B1 42 0 42 10B3 43 40 10B7 42 0 42 10B2 43 37 10B4 42 03 39 Về biến chuyển em hành động cụ thể khơng thể nhận thấy sau tiết học, mà phải có thời gian định để học sinh phấn đấu, rèn luyện Tuy nhiên nhận thấy thơng qua ý thức học tập thực nội quy trường, lớp, ý thức tích cực tham gia hoạt động tập thể giúp đỡ học tập Thông qua việc quan sát theo dõi thân kết hợp đối chiếu với theo dõi Ban Nề nếp lớp số lượng học sinh vi phạm khuyết điểm giảm so với trước, đặc biệt lớp có nhiều học sinh hăng hái hoạt động tập thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình Giáo dục cơng dân nhà trường Trung học phổ thơng nói chung, chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng yêu cầu bắt buộc Đảng Nhà nước ta Nhằm mục đích giúp học sinh hiểu biết sâu, rộng tư tưởng, đạo đức Người, hình thành học sinh tình cảm niềm tin u vững Bác Hồ Từ đó, thơi thúc em tích cực học tập, lao động rèn luyện phẩm chất đạo đức theo gương Bác Hồ vĩ đại 15 Trước u cầu đó, địi hỏi tất giáo viên nói chung giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục Cơng dân nói riêng phải có cố gắng việc tự tìm hiểu học tập tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, nâng cao hiểu biết tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, giúp cho việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học cách thuận lợi Đây yêu cầu giáo viên việc ln ln học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm đạo đức nghề nghiệp thân Để việc tích hợp đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn chủ đề, nội dung tích hợp phù hợp; phải biết tích hợp cách linh hoạt cho nội dung cụ thể Đồng thời phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, việc sử dụng phương tiện dạy học phải hợp lí, khoa học Qua q trình tiến hành thí điểm việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 Trung học phổ thông theo yêu cầu nêu đem lại kết khả quan Tôi nhận thấy giáo viên hiểu rõ khái niệm tích hợp mục đích việc tích hợp cần thiết quan trọng Tôi thiết nghĩ, giáo viên giảng dạy Giáo dục cơng dân cần có tâm huyết với việc giảng dạy nói chung tâm huyết với việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng để làm cho học thêm gần gũi với học trò, học phong phú, sinh động có sức hút học trị hơn, góp phần làm thay đổi nhận thức học sinh người xung quanh vị trí tầm quan trọng mơn học 3.2 Kiến nghị Để thực tốt đề tài này, theo tơi: - Về phía giáo viên cần phải có đầu tư tìm tịi, lựa chọn tư liệu, tranh ảnh… cho phù hợp phải có chắt lọc thơng tin, cần có đầu tư đổi phương pháp giảng dạy - Về phía nhà trường tạo điều kiện, trang bị thêm thiết bị cho môn - Về phía nhà nước cần có quan tâm tới mơn Giáo dục cơng dân, có nội dung giảng dạy khoa học, cung cấp trang thiết bị dạy học phù hợp, có chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; tăng số tiết môn Đề tài áp dụng năm học 2020-2021 Do đó, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, người thực tiếp tục vận dụng, theo dõi để khắc phục khiếm khuyết, bổ sung cho hồn thiện vào năm sau Tơi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác 16 Người thực Nguyễn Đỗ Huyền Chi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Đường Bác Hồ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 [2] - Kể chuyện Bác Hồ, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [3] - Kể chuyện Bác Hồ, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [4] - Kể chuyện Bác Hồ, Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [5] - Kể chuyện Bác Hồ, Tập 4, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [6] - Kể chuyện Bác Hồ, Tập 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [7] - Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [8] - Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [9] - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên): “Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân trường THPT”, Nhà xuất Giáo dục, 2011 [10] - Bộ Giáo dục Đào tạo: “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Giáo dục công dân”, Nhà xuất giáo dục, 2006 [11] – Nguồn internet, trang chuyện kể Bác Hồ 17 ... trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Trung học phổ thơng, việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung mơn học, việc lồng ghép tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học. .. việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy Từ làm cho học sinh khó hiểu khơng gây hứng thú cho học sinh trình học tập mơn Giáo dục cơng dân Trong chương trình môn giáo dục công dân. .. đó, nâng cao hiểu biết tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, giúp cho việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học cách thuận lợi Đây yêu cầu giáo viên việc ln học tập nâng

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan