SKKN một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản trong dạy học bài 20 – lớp 10 chuẩn

32 11 0
SKKN một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản trong dạy học bài 20 – lớp 10 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KHAI THÁC KIẾN THỨC DI SẢN TRONG DẠY HỌC BÀI 20 – LỊCH SỬ 10 – CHUẨN” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ QUÝ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn): Lịch Sử THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN đạt giải Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Hiện nay, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu nhằm trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ giáo dục đào tạo nhằm giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực kỳ vọng Chương trình khơng giúp học sinh hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… mà bồi dưỡng lực đặc biệt học sinh Việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường THPT góp phần thực mục tiêu giáo dục Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa, dù dạng vật thể hay phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Sử dụng di sản dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng giúp cho q trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Cụ thể, việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường phổ thơng có tác dụng góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, phát triển trí tuệ giáo dục nhân cách học sinh, góp phần phát triển số kĩ sống học sinh Qua khắc sâu thêm truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm học sinh công dân việc bảo tồn, gìn giữ truyền bá ý nghĩa di sản đến bạn bè giới, góp phần nâng cao giá trị người đất nước Việt Nam Tính đến năm 2012, Việt Nam UNESCO cơng nhận: di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, di sản thông tin tư liệu giới, khu dự trữ sinh giới, Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới cơng viên địa chất tồn cầu Ngồi cịn có 3000 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia; hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia lưu giữ 120 bảo tàng sưu tập tư nhân Đặc biệt, vật văn hóa sống hàng ngày, di sản văn hóa phi vật thể tồn cộng đồng giàu có biết đến khai thác Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường phổ thơng cịn hạn chế Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu trình giảng dạy học tập, bối cảnh môn Lịch sử ngày học sinh yêu thích Thậm chí, nhiều em học sinh sống địa phương có di sản khơng có hiểu biết di sản Vì vậy, vật văn hóa sống hàng ngày, di sản văn hóa phi vật thể tồn cộng đồng giàu có khơng phát huy nghĩa, giá trị Trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến nguyên nhân từ phía giáo viên Nhiều giáo viên chưa nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng di sản vào dạy học Lịch sử trường phổ thông nên chưa vận dụng kiến thức di sản giảng vận dụng chưa sáng tạo, chưa có phương pháp dạy học tích cực hình thức dạy học linh hoạt, chưa tạo hiệu mong muốn Qua kinh nghiệm đứng lớp trực tiếp giảng dạy lịch sử lớp 10 trường THPT Hà Trung, thân rút số kinh nghiệm việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy học Lịch sử Đó lí lại chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản dạy học 20 – lớp 10 chuẩn” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thực tế, theo khung phân phối chương trình mơn Lịch sử 10 năm học 2020 - 2021, 20 nằm chủ đề: Văn hóa dân tộc từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX số tiết trường quy định khác nên sáng kiến kinh nghiệm này, để tiện cho việc gọi tên, xin phép dùng cách gọi theo sách giáo khoa lớp 10 chuẩn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, tơi muốn tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử lớp 10 sao? Trên sở tơi mong giúp cho đồng nghiệp học sinh thấy rõ tác dụng to lớn việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử; từ vận dụng kiến thức học lý giải làm sáng tỏ kiện, tượng lịch sử có thêm hiểu biết di tích địa phương, sở tạo hứng thú học tập môn Sử cho em học sinh góp phần đưa chất lượng dạy học mơn có kết cao Đặt bối cảnh nay, lực thù địch ln tìm cách để bơi nhọ, chống phá Đảng quyền, tình hình giới ln biến động khơng ngừng, nhiều nguy đặt cho chúng ta, hệ trẻ Vì vậy, việc giáo dục nhân cách, lối sống, đạo đức, xây dựng tư tưởng, lập trường vững vàng em vô quan trọng Tuổi trẻ tương lai đất nước Muốn có tương lai sáng, dân tộc cần giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện Đối với việc giáo dục tư tưởng, lập trường cho hệ hệ trẻ, việc giảng dạy lịch sử (trong có lịch sử văn hóa dân tộc) đóng vai trị vô quan trọng, bối cảnh mạng internet phủ sóng tồn cầu, em dễ dàng tiệp cận với nhiều luồng thông tin nên cần định hướng đắn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy thành tựu văn hóa lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XV Phần kiến thức thuộc 20 - SGK 10 - Chuẩn Sau tích lũy nhiều kinh nghiệm, năm học 2020 – 2021, định viết thành sáng kiến kinh nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, thân thực phương pháp nghiên cứu lịch sử: - Thao giảng, dự đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để từ điều chỉnh bổ sung hợp lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống, di sản văn hóa sử dụng có hiệu tiết dạy đóng vai trị quan trọng Vì vậy, với mơn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo Học môn Lịch sử phải gắn liền với di sản phát huy hết hiệu môn giáo dục truyền thống Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, tập thực hành,… Đây nguyên nhân làm cho học sinh hứng thú với môn học Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh hứng thú học, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Đặc biệt, giáo dục Việt Nam hướng tới là: “Dạy học gắn liền với thực tiễn” Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Bên cạnh đổi phương pháp, phương tiện dạy học việc sử dụng di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, giáo viên tổ chức tiết dạy có linh hoạt, sáng tạo, học sinh hứng thú, tích cực dạy có sử dụng di sản Các em tham gia vào nhiều hoạt động học tập sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu, vật có liên quan đến học Từ đó, em hứng thú có ý thức việc học tập môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp việc giảng dạy lịch sử có liên quan đến sử dụng di sản, tơi nhận thấy: - Về phía giáo viên dạy: đa số thầy cô giáo lên lớp tâm huyết với nghề nghiệp, cố gắng truyền thụ, hướng dẫn em kiến thức cần thiết Tuy nhiên thời gian tiết học có hạn (45 phút) lượng kiến thức học thường dài, hầu hết giáo viên khơng có nhiều thời gian để mở rộng, củng cố hệ thống kiến thức cho em Giáo viên chưa thể tạo khắc sâu kiến thức di sản - Về phía học sinh, hầu hết em học sinh chưa hiểu nghĩa, giá trị di sản đất nước nói chung di sản địa phương nói riêng Do đó, em chưa có vận dụng định trình tư học phần lịch sử Việt Nam Với trường THPT Hà Trung, nhiều học sinh chưa u thích học tập mơn Chính vậy, chất lượng học tập, sáng tạo, tư học sinh yếu, việc vận dụng di sản vào học lịch sử em gặp khó khăn Hầu em chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng tạo mà quen nghe, quen ghi chép mà giáo viên nói Hơn chương trình lịch sử rộng, kiến thức nhiều nên học sinh gặp nhiều khó khăn q trình học, từ gây tâm lý chán nản, khó hiểu ngại học môn Lịch sử em học sinh Đặc biệt nay, Bộ giáo dục áp dụng hình thức thi trắc nghiệm kì thi trung học phổ thơng quốc gia, phận học sinh nhận thức chưa nên lười trình tư lôgic Nhiều em học sinh lo nhớ đáp án để trả lời cho cách hỏi vấn đề mà không lo học để hiểu chất vấn đề, từ trả lời cách hỏi theo nhiều hướng khai thác khác vấn đề lịch sử.Và lý giải cho vấn đề cịn học sinh Việt Nam ngại học lịch sử dân tộc 2.3 Giải pháp thực hiện: Việc học dạy trình động, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trực tiếp người dạy (giáo viên) người học (học sinh), kết cuối người học hiểu, vận dụng từ học trước vào phân tích học vận dụng vào sống hàng ngày em Học lịch sử để biết khứ, hiểu đoán định tương lai Để mơn học Lịch sử mang lại tác động to lớn đó, nhiệm vụ quan trọng người dạy học phải biết vận dụng kiến thức di sản vào học lịch sử, phải liên hệ với thực tiễn đời sống Có vậy, nhìn khứ sinh động, nhìn thơng suốt nhìn tương lai đắn thực tế 2.3.1 Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Tức tập trung vào phát huy tính tích cực người học điều khiển hướng dẫn, lãnh đạo người dạy Dạy học tích cực hay phương pháp tích cực có dấu hiệu đặc trưng là: dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp cách đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trên sở quan niệm vậy, áp dụng số phương pháp dạy học sau để sử dụng di sản vào dạy học lịch sử trường phổ thông 2.3.1.1 Sử dụng phương pháp truyền thống theo tinh thần đổi * Trình bày miệng: Trong dạy học nói chung, trình bày miệng có ý nghĩa quan trọng, lời nói giữ vai trị chủ đạo việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Việc trình bày miệng khơng giúp học sinh khơi phục hình ảnh nội dung học nghiên cứu mà giúp em nhận thức sâu sắc kiến thức, trình bày suy nghĩ, hiểu biết nghiên cứu, tìm tịi Có nhiều cách trình bày miệng tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải thích Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng di sản vào dạy 20: " Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV" - Lịch Sử 10 chuẩn, áp dụng phương pháp trình bày miệng để giới thiệu, miêu tả, giải thích di sản dân tộc * Sử dụng đồ dùng trực quan: Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa vật Dạy học mơn Lịch sử sử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan Ở phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng dạy học lớp 20 - Lịch Sử 10 chuẩn, tơi có sử dụng ảnh chụp di sản có liên quan đến kiến thức học Đó ảnh chụp Văn Miếu - Quốc tử giám, văn bia tiến sĩ Văn Miếu, chùa Một cột, chùa Dâu, tháp Chàm, tháp Phổ Minh, thành nhà Hồ, khu di tích Hồng thành Thăng Long, múa rối nước Điều quan trọng vận dụng vào học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách kết hợp với gợi mở học sinh quan sát, phát biểu, tự chiếm lĩnh kiến thức Sau số hình ảnh di sản sử dụng vào học: Tháp Báo Thiên thời biểu tượng bền vững nhà Lý Chùa Phổ Minh nơi nhắc nhở Vạc Phổ Minh, tứ đại khí Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám 10 Áp dụng vào 20 - Ở phần Hoạt động khởi động, GV cho HS quan sát số hình ảnh thành tựu văn hóa nước ta kỉ X-XV nêu câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới lĩnh vực nào, thời gian nước ta? Em có ấn tượng hình ảnh này? Sau HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý dẫn dắt vào - Khi tìm hiểu phần II Nghệ thuật: + Trước tiên, giáo viên dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề nêu tập nhận thức: Trong kỉ X - XV, lĩnh vực nghệ thuật bao gồm loại hình kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc Vậy nét độc đáo nghệ thuật nước ta thời kì gì? + Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề cách chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu lĩnh vực sau: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Nho giáo, điêu khắc sân khấu ca múa nhạc Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở cho học sinh, yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao đổi, thống ý kiến cử đại diện trình bày + Sau học sinh trả lời, nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức + Qua việc trả lời câu hỏi gợi mở lĩnh vực nghệ thuật, học sinh tự trả lời câu hỏi nêu vấn đề mà giáo viên nêu đầu mục *Phương pháp dạy học nhóm Đây số phương pháp dạy học tích cực đánh giá cao nay, giáo viên tổ chức tốt góp phần thúc đẩy giúp em học sinh phát huy tính tích cực thân Đồng thời phát triển khả làm việc nhóm, trách nhiệm khả giao tiếp em - Quy trình thực hiện: + Cả lớp làm việc: Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ chung cho nhóm Tạo nhóm + Làm việc nhóm: Chọn chỗ làm việc Lập kế hoạch việc cần làm Đề quy tắc làm việc chung Giải nhiệm vụ giao Chuẩn bị để báo cáo kết + Cả lớp làm việc: Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết - Khi tìm hiểu phần II Nghệ thuật: Dựa vào kiến thức phần gồm lĩnh vực: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Nho giáo, điêu khắc nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, giáo viên chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi cho nhóm : 18 Nhóm 1: Kể tên cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu kỉ X - XV Em nêu nét độc đáo cơng trình kiến trúc ( giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh chùa Một cột - khơng có thích) Nhóm 2: Kể tên cơng trình kiến trúc Nho giáo tiêu biểu kỉ X - XV Tại nói cơng trình đánh dấu bước phát triển nghệ thuật kiến trúc thời kì (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh thành Nhà Hồ khơng có thích)? Nhóm 3: Qua quan sát hình ảnh (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên - Hà Nội), em nêu nhận xét trình độ điêu khắc nước ta kỉ X - XV "An Nam tứ đại khí" cơng trình nào? Nhóm 4: Nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc thời kì gì? Nêu hiểu biết em loại hình nghệ thuật (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh múa rối nước - khơng có thích) Sau học sinh trao đổi nhóm để có câu trả lời, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức * Ứng dụng công nghệ thông tin Hiện nay, dạy học môn trường phổ thơng, để đảm bảo u cầu nghe nhìn học sinh, bên cạnh đồ dùng trực quan truyền thống, giáo viên cần thiết sử dụng máy vi tính với phần mềm thơng dụng mà phổ biến phần mềm Microsoft Power Point Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học có tác dụng thiết thực việc tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động em để đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện học sinh Trong dạy 20, tơi sử dụng phương pháp để trình chiếu hình ảnh di sản nhằm gây hứng thú học tập học sinh cách tích cực Việc kết hợp giảng dạy truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin tạo mơi trường học tập có tính tương tác cao, tăng hiệu truyền tải kiến thức, nhờ học sinh tiến rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy 20: "Công xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV"– Lịch Sử lớp 10 – Chuẩn có tác dụng lớn, giúp học sinh có mối liên hệ thực tế; từ đó, có nhìn tổng qt, đa dạng, sâu sắc văn hóa dân tộc, thêm tự hào lịch sử dân tộc, từ yêu thích học lịch sử, đam mê tìm hiểu, lí giải kiện, tượng lịch sử Một số học sinh trả lời câu hỏi khó, mang tính lập luận, tư lơgic cao mà giáo viên đưa trình học Áp dụng soạn với việc liên hệ kiến thức lịch sử trên, dạy lớp 10 học theo chương trình chuẩn, kết đạt sau: Đề bài: Trình bày phát triển loại hình nghệ thuật nước ta kỉ X - XV nêu lên nét đặc sắc nghệ thuật thời Lý - Trần Kết quả: Lớp thực nghiệm: 10 A 19 Lớp Sĩ số 10A 40 Điểm Số Phần lượng trăm 0% Điểm – 6,4 Số Phần lượng trăm 17,5% Điểm 6,5 – 7,9 Số Phần lượng trăm 22 55% Điểm - 10 Số Phần lượng trăm 11 25% 10B 40 19 15 0% 47,5% 37,5% 15% Ở lớp 10B, tơi học sinh tựtìm hiểu kiến thức di sản có liên quan đến 20 Cịn lớp 10A , sử dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng kiến thức di sản vào dạy 20 Qua kết đạt cho thấy em u thích môn Lịch sử, nhận thức đắn tầm quan trọng lịch sử biết cách sử dụng kiến thức di sản học tập môn Lịch sử, từ chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức học, nhớ nhanh nhớ lâu kiến thức lịch sử 2.4.2 Đối với thân: - Qua việc áp dụng kiến thức lịch sử giới để dạy phần lịch sử Việt Nam, thân tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Với đặc trưng mơn Sử khó nhớ kiện, học sinh ngại học Đặc biệt với trường THPT Hà Trung, phận học sinh lười học, ham chơi, em ngày xa dần với môn Sử “ sợ” học Sử Do đó, việc tạo hứng thú cho học sinh trình học tập bước quan trọng để thực thành công dạy Việc sử dụng kiến thức di sản dạy học lịch sử góp phần tạo hứng thú cho học sinh, tập trung thảo luận sâu phát triển vấn đề cốt lõi bài, đưa trị chúng tơi đến gần với đích thành cơng đường chiếm lĩnh tri thức - Việc sử dụng kiến thức di sản dạy học lịch sử giúp phân loại học sinh, từ đó, giáo viên dễ dàng xác định phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, nâng cao hiệu việc dạy học Tiết học thực nghiệm đồng nghiệp đánh giá cao xếp loại dạy giỏi Do đó, sau dạy thực nghiệm thành công, áp dụng nội dung đề tài việc dạy 20 – lớp 10 – chuẩn lớp 10 khác trường kết đạt mong muốn - Với việc làm này, việc soạn giáo viên địi hỏi cơng phu q trình tổ chức hoạt động học tập lớp lại nhẹ nhàng hơn, tránh áp lực cho học sinh giáo viên, từ tạo động lực niềm tin cho thân nghề nghiệp chuyên ngành lựa chọn 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà tường: Qua việc dự tôi, đồng nghiệp đồng ý với tác dụng, hiệu việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp nêu Vì vậy, giáo viên trường số trường lân cận tin tưởng sử dụng phương pháp 20 Kết luận, kiến nghị Trong đề tài này, đề cập đến vấn đề: - Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng kiến thức di sản vào dạy học phần lịch sử Việt Nam - Áp dụng việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy 20: Cơng xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV– Lịch Sử 10 – chuẩn để nâng cao hiệu học Trên bảng kết thực nghiệm với hai lớp 10A 10B Đây hai lớp học theo chương trình chuẩn Ở lớp 10A, áp dụng biện pháp nêu dạy “Công xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV”, cịn lớp 10B, tơi để học sinh tự liên hệ Kết với đề bài, lớp 10A đạt kết cao Vì vậy, kết cho thấy việc giáo viên đổi phương pháp dạy học, sử dụng kiến thức di sản vào dạy học lịch sử cần thiết để có dạy hấp dẫn đạt hiệu cao Các nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực tốt ý tưởng, tâm huyết việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy học lịch sử ( đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học đại ) Từ góp phần nâng cao chất lượng mơn Sử nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung, qua giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, hình thành em lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lối sống lành mạnh, lập trường tư tưởng vững vàng, ln kiên định hồn cảnh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Qúy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 10 – NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch Sử lớp 10 – NXB Giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ môn Lịch Sử lớp 10 - NXB Giáo dục Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập - NXB Giáo dục Tư liệu dạy học môn Lịch Sử 10 - NXB Hà Nội Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Đại học sư phạm Các tài liệu tham khảo khác DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN CỦA TÔI ĐÃ ĐẠT GIẢI Sử dụng số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực dạy “ Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh” - Lịch Sử 10 - Chuẩn Sử dụng sơ đồ tư dạy học 13: "Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1925 – 1930)" – Lịch Sử 12 – Chuẩn Vận dụng số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức lịch sử giới vào dạy học lịch sử Việt Nam – 16, lớp 12 chuẩn 22 PHỤ LỤC Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản dạy học 20 – lớp 10 chuẩn I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Giúp HS hiểu: - Trong kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc - Trải qua triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ kỷ X - XV, cơng xây dựng văn hóa tiến hành đặn quán Đây giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (cịn gọi văn hóa Thăng Long) với nhiều thành tựu lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo, văn học, giáo dục, khoa học - kĩ thuật - Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc Kĩ Rèn luyện kĩ quan sát, phát hiện, phân tích kiên lịch sử Về tư tưởng tình cảm - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm văn học, giá trị nghệ thuật, kiến trúc - Bồi dưỡng niềm tự hào, ý thức bảo vệ di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện, thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC Chuẩn bị giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KT- KN - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, sân khấu ca múa nhạc kỷ X - XV - Một số thơ, phú nhà văn học lớn - Máy tính kết nối máy chiếu Chuẩn bị học sinh - SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tìm hiểu tư liệu thành tựu văn hóa Đại Việt III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Sử dụng hình ảnh thành tựu văn hóa nước ta kỉ X-XV (tháp Báo Thiên, chùa Một cột, chùa Phổ Minh) nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tị mị học sinh để tìm hiểu kiến thức b, Nội dung - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh 23 - Học sinh hoạt động cá nhân c, Sản phẩm Giáo viên gọi số học sinh trình bày hiểu biết nội dung tranh ảnh Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh để làm tình kết nối vào Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần kỉ lao động chiến đấu, nhân dân Việt Nam xây dựng cho văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Để thấy thành tựu văn hóa nhân dân ta xây dựng từ kỉ X đến kỉ XV, tìm hiểu nội dung tiết học hơm d, Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh ảnh, dựa vào SGK kiến thức học, trả lời câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới lĩnh vực nào, thời gian nước ta? Em có ấn tượng hình ảnh này? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tình hình tư tưởng, tơn giáo a, Mục tiêu: Vị trí, vai trị Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo trật tự xã hội phong kiến đời sống tư tưởng nhân dân b, Nội dung: Gi áo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, đọc thông tin phần I SGK, thực nhiệm vụ: - Ảnh hưởng bối cảnh lịch sử nước ta kỉ X - XV đến phát triển tư tưởng, tơn giáo - Vị trí, vai trị Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo nước ta từ kỉ X XV - Nét độc đáo đời sống tư tưởng, tôn giáo nước Đại Việt HS hoạt động cặp đơi hồn thành vào phiếu học tập Nội dung Nho giáo Phật giáo Đạo giáo Bối cảnh lịch sử Nhà Lí Trần Nhà Lê sơ Nét độc đáo c, Sản phẩm: 24 Nội dung Bối cảnh lịch sử Nhà Lí Trần Nho giáo Phật giáo Đất nước độc lập, thống tạo điều kiện tư tưởng, tôn giáo Nho giáo Phật giáo phát triển trở thành hệ tư mạnh, phổ tưởng thống biến rộng rãi, chùa giai cấp thống chiền xây trị, chi phối nội dựng khắp nơi, sư dung giáo dục, thi sãi đông cử, ổn định trật tự xã hội phong kiến song không phổ biến nhân dân Đạo giáo cho phát triển Tuy không phổ cập hịa nhập với tín ngưỡng dân gian, tồn song song với Nho giáo Phật giáo Một số đạo quán xây dựng Nhà Lê sơ Nho giáo giữ vị trí Phật giáo bị hạn Bị suy dần, số người độc tôn chế, vào theo Đạo giáo giảm nhân dân bớt Nét đáo độc Hiện tượng "Tam giáo đồng nguyên" ("Tam giáo đồng quy") - Ba tôn giáo lớn thờ không gian chung d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Hoạt động 2: Giáo dục a, Mục tiêu: Những thành tựu giáo dục kỉ X - XV b, Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin phần II SGK, thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu phát triển giáo dục nước ta kỉ X- XV - Tìm hiểu Văn Miếu - Quốc tử giám bia Tiến sĩ, từ rút tác dụng việc lập Văn Miếu dựng bia tiến sĩ - Qua phát triển giáo dục kỷ XI - XV, rút tác dụng hạn chế giáo dục thời kỳ HS hoạt động cặp đơi hồn thành vào phiếu học tập Thành tựu Tác dụng Hạn chế Văn Miếu- Quốc tử giám bia tiến sĩ 25 c, Sản phẩm: Thành tựu - Từ kỉ XI đến kỉ XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện phát triển Tác dụng Đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí Hạn chế Nội dung giáo dục chủ yếu thiên thiên văn học, triết học, thần học, đạo đức, trị (SGK Tứ thư, ngũ kinh) Hầu khơng có nội dung khoa học, kĩ thuật khơng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức kinh thành - Sang thời Trần, giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ - Thời Lê sơ, nhà nước quy định: năm có kì thi Hội để chọn tiến sĩ + Năm 1484, nhà nước định dựng bia tiến sĩ d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Trong trình tìm hiểu thành tựu lĩnh vực giáo dục, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức di sản câu hỏi đưa ra: Văn Miếu Quốc Tử Giám Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 Di tích quốc gia đặc biệt.Văn Miếu xây dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), thờ Khổng Tử, bậc hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An – người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu - Trường Đại học Việt Nam Khi xây dựng, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám thu nhận thường dân có học lực xuất sắc Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ người đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở Nay cịn lại 82 bia tiến sĩ Bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới thuộc Chương trình Ký ức Thế giới vào ngày 9/3/2010 Sau Mộc Triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu di sản tư liệu thứ Việt Nam đưa vào danh mục Di sản tư liệu giới 26 Việc lập Văn Miếu thể quan tâm nhà nước phong kiến đến giáo dục, tôn vinh nghề dạy học dựng bia tiến sĩ có tác dụng khuyến khích học tập để đề cao người tài giỏi cần cho đất nước Hoạt động 3: Văn học a, Mục tiêu: Những thành tựu giáo dục kỉ X - XV b, Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin phần II SGK, thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu thành tựu đặc điểm văn học qua kỷ X - XV - Nguyên nhân phát triển văn học thời kì HS hoạt động cặp đơi hồn thành vào phiếu học tập Thành tựu Đặc điểm Nguyên nhân phát triển c, Sản phẩm: Thành tựu Đặc điểm Nguyên nhân phát triển - Dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ - Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học - Phát triển mạnh từ thời - Thể tinh thần dân Trần, văn học chữ tộc, lòng yêu nước, tự Hán Tác phẩm tiêu biểu: hào dân tộc Hịch tướng sĩ, Nam quốc - Ca ngợi chiến sơn hà công anh hùng, cảnh - Từ kỷ XV văn học đẹp quê hương đất chữ Hán chữ Nôm nước phát triển d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Hoạt động 4: Sự phát triển nghệ thuật a, Mục tiêu: Những thành tựu nghệ thuật kỉ X - XV b, Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin phần II SGK,thảo luận theo nhóm: - Nhóm 1: Kể tên cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu kỉ X XV Em nêu nét độc đáo cơng trình kiến trúc ( giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh chùa Một cột - khơng có thích) 27 - Nhóm 2: Kể tên cơng trình kiến trúc Nho giáo tiêu biểu kỉ X - XV Tại nói cơng trình đánh dấu bước phát triển nghệ thuật kiến trúc thời kì (GV đưa hình ảnh thành Nhà Hồ, khơng có thích)? - Nhóm 3: Qua quan sát hình ảnh (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên - Hà Nội), em nêu nhận xét trình độ điêu khắc người thời trước "An Nam tứ đại khí" cơng trình nào? - Nhóm 4: Nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc thời kì gì? Nêu hiểu biết em loại hình nghệ thuật (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh múa rối nước - khơng có thích) Các nhóm thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày sản phẩm hồn thành bảng thống kê chung Lĩnh vực Thành tựu chung Kiến trúc Điêu khắc Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc c, Sản phẩm: Lĩnh vực Kiến trúc Thành tựu chung - Phát triển chủ yếu giai đoạn Lý - Trần - Hồ kỷ X XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền ( chà Một cột, tháp Báo Thiên, tháp Chàm ) - Những cơng trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long ( thành Nhà Hồ, thành Thăng Long ) Điêu khắc Gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo với nghệ thuật tinh tế, độc đáo Nghệ thuật sân Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc mang đậm tính dân khấu ca múa, gian truyền thống: tuồng, chèo, múa rối nước nhạc d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức học đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Trong trình tìm hiểu thành tựu lĩnh vực, GV hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức di sản câu hỏi đưa ra: - Chùa Một Cột vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng vào năm 1049 Chùa Một Cột có gian nằm cột đá hồ Linh Chiểu nhỏ, 28 đặt cột tòa sen Phật bà Quan Âm Truyền thuyết kể lại rằng, chùa xây dựng theo giấc mơ vua Lý Thái Tông (1028-1054) theo gợi ý thiết kế nhà sư Thiền Tuệ Vì chùa mang tên Diên Hựu (phúc bền dài lâu) Chùa Một Cột ngày chùa Diên Hựu đại (tức quần thể chùa Diên Hựu xưa) cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đợt năm 1962 Ngày tháng năm 2006, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập chùa "Kỷ lục Việt Nam" đề cử đến Tổ chức Kỷ lục châu Á Sau thời gian thẩm định để xác lập, ngày 10 tháng 10 năm 2012, Faridabad (Ấn Độ), Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục châu Á: "Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo nhất" cho chùa Một Cột - Thành nhà Hồ (hay cịn gọi thành Tây Đơ, thành An Tơn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm địa phận thuộc tỉnh Thanh Hóa Đây tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, cịn lại Đơng Nam Á thành lũy đá cịn lại giới Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi Thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt - Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh tỉnh thành Hà Nội thời kì tiền Thăng Long (An Nam hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Vào ngày 1/8/2010 , Ủy ban di sản giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thơng qua nghị cơng nhận khu Trung tâm hồng thành Thăng Long - Hà Nội di sản văn hóa giới Năm 1465, Vua Lê Thánh Tơng cho mở rộng quy mơ, tu sửa điện Kính Thiên tráng lệ, uy nghi làm thêm đôi rồng đá chạm trổ tinh xảo hai bên bậc cầu thang lên xuống cung điện Rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuất điêu khắc thời Lê sơ Hai rồng mang phong cách rồng triều Lê, có ảnh hưởng phong cách Trung Hoa : mắt lồi, miệng rộng, sừng nai hai chạc, tai thú, cổ rắn, vẩy cá chép, chân có móng, bờm lượn sau, miệng ngậm hạt ngọc Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vịng cung, nhỏ dần phía điện, lưng có đường vây dài nhấp nhơ vân mây, tia lửa Hai bậc hai bên thềm điện hai khối đá chạy 29 dài, hai rồng cách điệu hóa Nền điện Kính Thiên đôi rồng chầu phần phản ánh quy mơ hồnh tráng điện Kính Thiên xưa An Nam tứ đại khí gồm: Tháp Báo Thiên (Hà Nội), Chuông Quy Điền (Hà Nội), Tượng Quỳnh Lâm - Đông Triều (Quảng Ninh), Vạc Phổ Minh (Nam Định) - Múa rối nước đời chừng 10 kỷ trước vùng châu thổ sơng Hồng Loại hình thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng rối diễn trò, diễn kịch mặt nước Trò rối nước coi nét văn hóa phi vật thể đặc sắc dân tộc Việt Nam Do tính đặc sắc, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống, sánh ngang với tuồng, chèo mơn nghệ thuật có vị trí cao sân khấu dân tộc Múa rối có nhiều quốc gia giới, múa rối nước có Việt Nam Hoạt động 4: Khoa học kỹ thuật a, Mục tiêu: Những thành tựu khoa học - kĩ thuật kỉ X - XV b, Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc thông tin phần II SGK, thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu thành tựu khoa học - kĩ thuật qua kỷ X - XV HS hoạt động cặp đơi hồn thành vào phiếu học tập Lĩnh vực Khoa học Thành tựu Lịch sử Địa lí Qn Thiết chế trị Tốn học Kĩ thuật c, Sản phẩm: Lĩnh vực Khoa học Lịch sử Địa lí Quân Thiết chế trị Tốn học Kĩ thuật Thành tựu Đại Việt sử kí ( Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí tồn thư Dư địa chí, Hồng Đức đồ Binh thư yếu lược Thiên Nam dư hạ Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ d, Cách thức thực hiện: 30 - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức học đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Hoạt động 5: Nhận xét chung văn hóa nước ta kỉ X - XV a, Mục tiêu: Nhận xét chung văn hóa nước ta kỉ X - XV b, Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, thông qua kiến thức học đọc thêm, thực nhiệm vụ: - Qua học, em có nhận xét văn hóa nước ta kỉ X - XV? HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c, Sản phẩm: - Văn hóa Đại Việt kỉ X - XV phát triển phong phú, đa dạng - Chịu ảnh hưởng yếu tố bên song mang đậm tính dân tộc dân gian sâu sắc d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức học đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Hoạt động luyện tập a, Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa hồn thiện kiến thức thành tựu văn hóa nước ta kỉ X - XV b, Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV A Nho giáo B Phật giáo C Hồi giáo D Đạo giáo Câu 2: Trong TK X-XIV, xuất hàng loạt công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo A Đền B Đạo, quán C Chùa, tháp D.Văn miếu Câu 3: “Người thầy muôn đời” danh hiệu lịch sử phong kiến Việt Nam? A Trần Nguyên Đán B Chu Văn An C Khổng Tử D Nguyễn Trãi Câu 4: Mục đích việc dựng bia tiến sĩ A ghi nhớ người đỗ đạt B lưu truyền hậu C khuyến khích học tập nhân dân D vinh danh người đỗ đạt c, Sản phẩm 31 Câu 1: đáp án A Câu 2: đáp án C Câu 3: đáp án B Câu 4: đáp án D d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức học đọc thêm để thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian - phút - Bước 3: báo cáo, thảo luận - Bước 4: kết luận, nhận định Hoạt động vận dụng: a, Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn Từ thành tựu văn hóa Đại Việt kỉ X - XV, HS rút học việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc giai đoạn hội nhập quốc tế b, Nội dung: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Từ thành tựu văn hóa Đại Việt kỉ X - XV, em rút học việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc giai đoạn hội nhập quốc tế nay? c, Sản phẩm: Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia Trước xu tồn cầu hóa giới nay, khơng quốc gia phát triển tách biệt với giới Tuy nhiên, trình hội nhập đó, khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển đắn việc giao lưu dẫn đến nguy đánh sắc dân tộc Do đó, để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh sắc mình, phải bảo vệ văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng d, Cách thức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK, kiến thức học đọc thêm để trả lời câu hỏi - Bước 2: thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà - Bước 3: báo cáo, thảo luận (ở tiết học sau) - Bước 4: kết luận, nhận định (GV yêu cầu HS tìm hiểu tình hình văn hóa nước ta kỉ XVI - XVIII tình hình văn hóa, giáo dục triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX để chuẩn bị cho tiết học sau) 32 ... phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức lịch sử giới vào dạy học lịch sử Việt Nam – 16, lớp 12 chuẩn 22 PHỤ LỤC Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản. .. lớp 10 trường THPT Hà Trung, thân rút số kinh nghiệm việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy học Lịch sử Đó lí tơi lại chọn đề tài: ? ?Một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản. .. phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Dạy học nêu vấn đề (dạy học nêu và giải quyết vấn đề)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan