1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước của học sinh trong dạy học ngữ văn 12 tại trung tâm GDNN GDTX yên lạc

42 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước của học sinh trong dạy học Ngữ văn 12 tại Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc
Tác giả Đường Thị Huệ
Trường học Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2021
Thành phố Yên Lạc
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN – GDTX HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Tên sáng kiến: “Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc” Tác giả sáng kiến : Đường Thị Huệ Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Hồ sơ gồm có: Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp sở Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Yên Lạc, năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Yên Lạc Tên : Đường Thị Huệ Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Điện thoại : 0915 257 427 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Yên Lạc xem xét công nhận sáng kiến cấp sở cho sáng kiến: “Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc” (Có báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Yên Lạc, ngày 20 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC Đường Thị Huệ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc Vĩnh Phúc, năm 2021 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh CNTT : Công nghệ thông tin PPDH : Phương pháp dạy học MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: .2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến .2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm 1.2 Lòng yêu nước tác phẩm văn học CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi .5 2.2 Khó khăn .5 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .7 3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học để giáo dục lịng u nước cho học sinh qua mơn Ngữ Văn 12 3.1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 3.1.2 Sử dụng số kĩ thuật dạy học 10 3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn 12 12 3.3 Minh hoạ dạy học số đơn vị kiến thức tác phẩm Ngữ văn 12 12 3.3.1 Tây Tiến - Quang Dũng 12 3.3.2 Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành 14 3.4 Hiệu sáng kiến 19 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 20 3.5.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm .20 3.5.2 Phương pháp thực nghiệm 20 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm .21 KẾT LUẬN 25 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng 25 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) .26 10 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN PHỤ LỤC 29 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta có truyền thống u nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta…” biểu rõ truyền thống lịng u nước tiếp nối từ hệ đến hệ khác, từ thời chiến đến thời hịa Vì vậy, định hướng, khơi gợi lòng yêu nước cho hệ trẻ cần thiết Việc hình thành, giáo dục lịng u nước nhà trường có vai trị quan trọng Tuy nhiên, hệ trẻ ngày sinh lớn lên thời bình, sống sống bị ảnh hưởng nhiều kinh tế thị trường, tác động trang mạng xã hội, tư tưởng lối sống phóng khống, tự do, hưởng thụ, không am hiểu lịch sử dân tộc, tin tức thời nước ngồi nước Chính thế, tình cảm yêu nước ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ đất nước phận hệ trẻ chưa cao, chí mờ nhạt Từ lâu, giáo dục nước ta đưa vấn đề giáo dục lòng yêu nước vào nhà trường, với nhiều môn học như: Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng,…Với đặc trưng riêng, văn học yêu nước chương trình Ngữ văn 12 giúp học sinh nhận thức sâu sắc lòng yêu nước, tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, việc giáo dục lòng yêu nước nhà trường giúp hệ trẻ tiếp nối truyền thống quý báu cha ông tiếp thu tinh hoa văn hóa yêu nước thời đại Để giáo dục lịng u nước thơng qua dạy học mơn Ngữ văn cho học sinh, việc tổ chức dạy học theo lối truyền thống: lấy giáo viên làm trung tâm không mang hiệu cao (học sinh thụ động, chủ yếu học sinh ghi nhớ thông tin, chưa phát triển lực, kĩ năng,…) Cần phải dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm: đổi phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học để phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực người học Vì vậy, với vai trị giáo viên Ngữ văn xin đưa đề tài: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 12 TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX YÊN LẠC” Tên sáng kiến Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng u nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc Tác giả sáng kiến: Họ tên: Đường Thị Huệ Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Số điện thoại: 0915257427 E-mail: huegdtxyenlac@gmail.com Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Họ tên: Đường Thị Huệ Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Chức vụ: Giáo viên Số điện thoại: 0915257427 E-mail: huegdtxyenlac@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Ngữ văn lớp 12 BT THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Học kì I, năm học 2020 - 2021 Mô tả chất sáng kiến CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trước hết quan tâm đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập học sinh Nội dung dạy học trọng kĩ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề thực tiễn Phương pháp dạy học coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, thơng qua thảo luận, hoạt động tìm tịi, tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh tập thể học sinh Giáo án thiết kế nhiều phương án, giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học Hình thức bố trí lớp học thay đổi linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập tiết học Học sinh tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn Dạy học lấy học sinh làm trung tâm so với dạy học truyền thống (lấy giáo viên làm trung tâm) có khác biệt rõ rệt Bảng so sánh hai quan điểm giáo dục Giáo viên truyền đạt kiến thức1 Học sinh tự tìm kiến thức hành động Giáo viên độc thoại phát vấn Giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn Học sinh học thuộc lòng Giáo viên độc quyền đánh giá, cho điểm cố định Trình độ phát triển nhận thức thấp, chủ yếu học sinh ghi nhớ thông tin kiện Học sinh phụ thuộc vào tài liệu Chấp nhận giá trị truyền thống 1.2 Lòng yêu nước tác phẩm văn học Lòng yêu nước phẩm chất tốt đẹp người Nó có biểu phong phú đa dạng: “Lòng yêu nước ban đầu yêu vật tầm thường; yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo ngun có rượu mạnh…”(I.Ê-ren-bua, Lịng u nước) (6) Lịng u nước tình cảm u q, gắn bó, tự hào quê hương đất nước tinh thần đem hết tài năng, trí tuệ để phục vụ Tổ quốc (GDCD 10, Bài 14 - Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc) (1) Giáo dục lịng u nước cho học sinh khơng trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà mục đích lớn giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc Chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt trình tồn phát triển văn học Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước tác phẩm Ngữ văn lớp 12 biểu đa dạng phong phú: - Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống lao động, tình u lứa đơi, lịng căm thù giặc, ca ngợi người hi sinh đất nước, tình yêu thiên nhiên… - Văn học vận động theo xu hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước, văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng, gương phản chiếu vấn đề lớn lao trọng đại đất nước cách mạng : chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền văn học hướng đại chúng, với quan niệm mẻ đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân xây dựng gìn giữ… Chủ nghĩa yêu nước biểu qua tác phẩm chương Ngữ văn 12 như: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)…(3) Chúng ta nhận thấy rằng, tinh thần yêu nước tình cảm lớn người Việc giáo dục tinh thần yêu nước cho hệ trẻ việc làm vơ quan trọng, xem nội dung giáo dục hàng đầu trình giáo dục nhân cách người thông qua tác phẩm văn học Tác phẩm văn học có nhiều giá trị giáo dục, nhận thức, thẩm mĩ Tác phẩm văn học kết trình nhà văn khám phá, lí giải sống chuyển hóa hiểu biết vào nội dung tác phẩm (5) Ở đó, qua lăng kính nghệ thuật nhà văn trực tiếp hay gián tiếp chuyển tải vấn đề xã hội, tinh thần yêu nước vào tác phẩm văn chương Cho nên văn học sống, gắn bó gần gũi với người, chứa đựng thái độ tình cảm sâu sắc nhà văn với đồng bào, quê hương, đất nước Tóm lại, văn học có giá trị giáo dục lớn lao, thay đổi nâng cao tư tưởng, tình cảm người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho người ngày hoàn thiện nhân cách Từ sở, giá trị văn học, đặc biệt giá trị giáo dục, xin đề xuất Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng u nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, giáo dục nhân cách, giáo dục lịng u nước học sinh thơng qua tác phẩm văn học - 21 Học sinh lớp 12 – Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc + Lớp thực nghiệm: 12A2, số lượng 48 HS + Lớp đối chứng: 12A3, số lượng 47 HS - Bước 3: Dạy thực nghiệm Tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm 12A2 tác phẩm: “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo giáo án có nội dung giáo dục lịng u nước thiết kế dựa số phương pháp tích cực, phát triển lực HS - Bước 4: Tiến hành đánh giá sau thực nghiệm - Bước 5: Thu thập kết sau thực nghiệm tiến hành phân tích Cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra 15 phút để kiểm tra mức độ nhận thức khả vận dụng giải vấn đề học sinh Câu hỏi đánh giá thực nghiệm: Qua tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, anh/chị trình bày trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc? 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm Để hiểu nhận thức rõ thực tiễn việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng u nước qua học Ngữ Văn lớp 12 Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc đem lại, tiến hành thực nghiệm Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc qua dạy học tác phẩm: “Rừng xà nu” Sau giảng dạy chủ đề, tiến hành đánh giá lực HS kiểm tra tự luận để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, lực HS có đạt so với mục tiêu đề hay không (PHỤ LỤC 3)  Xử lí kết thực nghiệm: Bước 1: Chấm kiểm tra hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo thang điểm 10 - Bước 2: Thống kê kết sau chấm - Bước 3: Phân loại kết theo bậc: giỏi, khá, trung bình, yếu - Bước 4: So sánh, đối chiếu kết hai lớp rút nhận xét -  Kết thực nghiệm: Kết thực nghiệm biểu thị bảng xếp loại biểu đồ Kết kiểm tra thực nghiệm Xếp loại Yếu (Dưới điểm) 22 Trung bình (5 - điểm) Khá (7 – điểm) Giỏi (9 – 10 điểm) Tổng Dựa kết thực nghiệm, xây dựng biểu đồ so sánh kết qủa kiểm tra hai lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm Qua đó, thấy rõ khác biệt kết kiểm tra hai lớp Biểu đồ so sánh kết kiểm tra thực nghiệm (Đơn vị: %)  Nhận xét kết thực nghiệm: Nhận xét mặt định lượng: Dựa vào kết thực nghiệm sư phạm qua xử lí số liệu thu được, tơi nhận thấy sau: Chất lượng học tập lớp thực nghiệm vượt trội hẳn so với lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm hầu hết em hướng trả lời trọng tâm câu hỏi đề Các em biết chọn lọc, xếp vận dụng kiến thức cách logic, biết trình bày lấy dẫn chứng minh họa cụ thể, thể trách nhiệm riêng Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng, cụ thể: Lớp thực nghiệm đạt 60,4%; lớp đối chứng đạt: 38,3% 23 Nhận xét mặt định tính: Sau kết thúc thực nghiệm, tiến hành thu thập đánh giá HS chủ đề giáo dục HS lòng yêu nước, trách nhiệm với đất nước qua môn Ngữ văn lớp 12 phiếu hỏi ý kiến (PHỤ LỤC 2) Kết thực nghiệm sau: Bảng kết hỏi ý kiến học sinh sau thực nghiệm Tiêu chí Tạo hứng thú cho học sinh Tính logic xây dựng chủ đề Cách xây dựng nội dung chủ đề Cách thức tở chức Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước qua học môn Ngữ văn lớp 12 tạo hứng thú cho HS, có đến 61,7% (29/47 HS) số HS lớp thực nghiệm cảm thấy hứng thú; 34,0% HS (16/47 HS) cảm thấy hứng thú 4,3% (2/47 HS) cảm thấy hứng thú học chủ đề giáo dục lịng u nước qua mơn Ngữ Văn lớp 12 Việc xây dựng chủ đề dạy học theo phương pháp tích cực đánh giá cao tính logic: 95,7% HS (45/47 HS) cho nội dung liên kết logic Cách xây dựng nội dung chủ đề hoàn toàn phù hợp với HS: 59,6% HS (28/47 HS) cho hợp lí; 36,1% HS (17/47) cho cách xây dựng nội dung hợp lí Việc giáo viên tổ chức dạy học chủ đề giáo dục lòng yêu nước qua học Ngữ văn lớp 12 góp phần quan trọng đến chất lượng dạy học Khi đánh giá cách thức tổ chức dạy học tác phẩm: “Rừng xà nu” học (tổng số tiết, phương pháp dạy học) có 57,4% HS (27/47 HS) cho hợp lí; 42,6% HS (20/47 HS) đánh giá cách tổ chức GV hợp lí Như vậy, 100% HS hài lòng với phương pháp dạy học, cách thức tổ chức GV 24 Học sinh biết xác định nhiệm vụ học tập, tự đặt mục tiêu, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, khả chọn lọc, phân tích xử lí thơng tin tìm kiếm tri thức,… Qua việc đánh giá kết định tính định lượng cho thấy hoạt động thiết kế thực nghiệm phù hợp Các hoạt động tổ chức khoa học, logic, phát huy lực cho học sinh Từ đó, khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu 25 KẾT LUẬN Việc đưa số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua học Ngữ văn cần thiết, để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, tự tin nâng cao kĩ cho học sinh để áp dụng vào thực tiễn sống, để trở thành công dân tốt cho xã hội Đối với giáo viên góp phần đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Giờ học tạo hứng thú, u thích mơn học Tạo hội cho học sinh bày tỏ, chia sẻ, ý kiến, quan điểm thân từ rút học đắn, lí tưởng sống cho thân Việc thực nghiệm tiến hành thành công đạt kết cao, với tỉ lệ điểm trung bình kiểm tra học sinh cao số học sinh đạt điểm nhiều số học sinh đạt điểm trung bình yếu thấp so với lớp dạy bình thường Trong tiết học HS yêu thích, hứng thú học tập, khơng khí tiết học trở nên thoải mái, việc tiếp thu tri thức HS trở nên dễ dàng hiệu Qua khẳng định việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 cần thiết Khả áp dụng sáng kiến - Kết nghiên cứu sáng kiến áp dụng trước hết vào thực tiễn giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc - Sáng kiến cịn mở rộng áp dụng mở rộng đối phân môn Đọc văn môn học Ngữ văn GDNN – GDTX Yên Lạc nói riêng tất Trung tâm Trung tâm GDNN – GDTX nói chung - Đề tài không áp dụng chương trình Ngữ văn 12 mà vận dụng cho khối lớp THPT THCS Đồng thời sử dụng rộng rãi trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trường nước nói chung Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với giáo viên: + Nắm vững nội dung, chương trình giảng dạy đơn vị kiến thức + Đầu tư giáo án thật kỹ, lựa chọn PPDH vận dụng phù hợp vào học + Chú trọng phát triển lực cho học sinh dạy học - Đối với học sinh: 26 Nắm vững lý thuyết, kết hợp lý thuyết với thực hành, biết vận dụng vào thực tiễn + Tham gia tích cực vào hoạt động GV tổ chức, thực nhiệm vụ GV giao cho, có khả làm việc độc lập theo nhóm - Đối với nhà trường: + Tạo điều kiện thuận lợi để GV vận dụng PPDH cách hiệu 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Kết kiểm tra lớp vận dụng dạy học theo số phương pháp dạy học tích cực ln cao lớp dạy học bình thường, với điểm trung bình cao Ở lớp dạy học thực nghiệm theo mẫu giáo án có số HS đạt điểm cao số HS đạt điểm yếu-trung bình thấp lớp dạy học bình thường Về phía HS, yêu thích, hứng thú học theo phương pháp dạy học tích cực Khơng khí tiết học trở nên thoải mái, sôi việc tiếp thu tri thức HS trở nên dễ dàng hiệu HS tạo điều kiện hoạt động, chủ động, tích cực học tập 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến đề xuất phương pháp dạy học tích cực nhằm giáo dục lòng yêu nước học sinh đạt hiệu cao: phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp động não, phương pháp đóng vai với kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép Các em học sinh hứng thú, em hiểu làm chủ đề sở trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Sáng kiến xác định lựa chọn số phương pháp dạy học tích cực, có ý nghĩa giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đặc biệt giáo dục lòng yêu nước học sinh - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT - Đóng góp sáng kiến góp phần thể nghiệm phương pháp dạy học Bộ Giáo dục đề nâng cao chất lượng dạy học, phát huy lực HS + 27 Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu STT 11 Yên Lạc, ngày tháng năm 2021 Đường Thị Huệ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ GD ĐT, GDCD lớp 10 Bộ GD ĐT, Ngữ văn 12 (tập 1,2) Lữ Thị Nhung, Giáo dục lòng yêu nước qua học Ngữ văn https://123doc.org//document/3205359-skkn-giao-duc-long-yeu-nuoc-quagio-hoc-ngu-van.htm Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Phương Lựu, Lí luận văn học tập Tài liệu nước ngồi I.Ê-ren-bua, Lịng u nước 29 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN BỘ MƠN NGỮ VĂN Thưa thầy cơ! Để tìm hiểu rõ thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy để giáo dục lịng u nước qua mơn Ngữ văn 12 – Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc; mong muốn đồng chí chia sẻ số ý kiến: Thầy/cơ dạy học theo phương pháp đổi để giáo dục lòng yêu nước học sinh hay chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh mức độ sau đây? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Biện pháp thầy/cô để nâng cao kĩ giáo dục lịng u nước qua mơn Ngữ văn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn thầy/cô chia sẻ ý kiến! 30 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em học sinh thân mến! Để tìm hiểu rõ hiệu việc dạy học theo hướng tích cực giáo dục lịng u nước thơng qua Ngữ văn 12,cô mong em chia sẻ ý kiến thân với chủ đề thực nghiệm học Câu 1: Mức độ hứng thú em chủ đề học: A Rất hứng thú B Hứng thú C Ít hứng thú D Khơng hứng thú Câu 2: Tính liên kết nội dung kiến thức chủ đề: A Rất logic B Logic C Chưa logic Câu 3: Đánh giá em cách thức xây dựng nội dung chủ đề? A Rất hợp lí B Hợp lí C Bình thường D Chưa hợp lí Câu 4: Đánh giá em cách thức tổ chức dạy học? A Rất hợp lí B Hợp lí C Bình thường D Chưa hợp lí Cảm ơn em chia sẻ ý kiến! 31 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA (15 phút) Câu hỏi: Qua tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, anh/chị trình bày trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc? Bài làm 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY THỰC NGHIỆM 33 34 ... TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 12 TẠI TRUNG TÂM GDNN- GDTX YÊN LẠC” Tên sáng kiến Một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước học sinh dạy học Ngữ văn 12 Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc 2... GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua môn Ngữ Văn 12 3.1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương. .. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .7 3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua môn Ngữ Văn 12 3.1.1 Một số phương pháp dạy học tích

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD và ĐT, GDCD lớp 10 Khác
2. Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 12 (tập 1,2) Khác
4. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học Khác
5. Phương Lựu, Lí luận văn học tập 1.Tài liệu nước ngoài Khác
6. I.Ê-ren-bua, Lòng yêu nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w