SKKN phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi ở trường THPT bắc sơn qua công tác chủ nhiệm

33 32 0
SKKN phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi ở trường THPT bắc sơn qua công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN - ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI Ở TRƯỜNG THPT BẮC SƠN QUA CÔNG TÁC CHỦ NGHIỆM Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Những khái niệm 2 Một số vấn đề phát triển KNGT học sinh dân tộc miền núi Nội dung rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh dân tộc miền núi II Thực trạng Thực trạng KNGT HS dân tộc miền núi Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho HS dân tộc miền núi trường THPT III Biện pháp rèn luyện phát triển KNGT cho HS dân tộc miền núi GVCN Biện pháp 1: Biện pháp 2: Biện pháp 3: Biện pháp 4: Biện pháp 5: 19 IV Hiệu sáng kiến 19 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 I Kết luận 20 II Kiến nghị 20 DANH MỤC VIẾT TẮT Kỹ giao tiếp KNGT Giáo viên chủ nhiệm: GVCN Học sinh: HS Trung học phổ thơng: THPT MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết, giao tiếp hoạt động nhu cầu thiếu đời sống người Mỗi người mắt xích xã hội hàng ngày, hàng giờ, phải giao tiếp với giới xung quanh để hồn thành vai trị Một người có kỹ giao tiếp ứng xử tốt dễ dàng xử lí tình thành công nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà vô số điều cần phải học, ông cha ta lại chọn giao tiếp, ứng xử - Học ăn, học nói, học gói, học mở - ưu tiên số Bởi kỹ giao tiếp khơng phải di truyền mà hình thành trình sống, qua trình học tâp, rèn luyện trải nghiệm Thực tế thời gian qua, việc tổ chức rèn luyện, phát triển kỹ giao tiếp (KNGT) cho học sinh bậc THPT nhiều bất cập Các trường học, đa phần chưa trọng đến việc phát triển kỹ sống nói chung KNGT nói riêng cho học sinh, kỹ chủ yếu hình thành tự phát thơng qua việc tự rèn luyện học sinh qua hoạt động lên lớp Học sinh dân tộc trường THPT miền núi nói chung học sinh trường THPT Bắc Sơn nói riêng cịn nhiều hạn chế như: nhút nhát, tự ti lúng túng đứng trước đám đơng, chưa có kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kỹ thích ứng, kỹ giải vấn đề Trong đó, việc giáo dục kỹ sống kỹ giao tiếp cho HS cịn gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục tồn diện chưa cao Chính vậy, cần có nghiên cứu cụ thể để đề xuất biện pháp giáo dục mang tính đặc thù cho giáo dục nói chung, giáo dục kỹ sống kỹ giao tiếp cho HS dân tộc miền núi nói riêng Đây yêu cầu cần thiết khách quan phát triển Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi trường THPT Bắc Sơn qua công tác chủ nhiệm” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS dân tộc thiểu số trường THPT địa bàn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh dân tộc trường THPT địa bàn huyện Ngọc Lặc VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát thực tiễn NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Những khái niệm bản: 1.1 Giao tiếp: Giao tiếp chia sẻ ý nghĩ, tình cảm, thông tin với nhiều người Trong giao tiếp, thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩ để trao đổi thơng tin với người khác.[2] Giao tiếp nhu cầu tất yếu, đặc trưng xã hội loài người, giao tiếp tiến hành nhiều hình thức có ngơn ngữ hay phi ngôn ngữ, khả giao tiếp người phụ thuộc vào kỹ giao tiếp vốn tri thức, vốn kinh nghiệm sống họ Giao tiếp HS trình tiếp xúc em với gia đình, nhà trường xã hội nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm HS với người xung quanh Giao tiếp HS nhu cầu tất yếu , giúp em thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện cách hiệu quả.[2] Giao tiếp HS dân tộc miền núi phụ thuộc vào vốn sống, vốn kinh nghiệm, phụ thuộc vào tính tự chủ trẻ, phụ thuộc vào môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Phụ thuộc quan hệ HS với thầy cô, người lớn người xung quanh bên cạnh cịn phụ thuộc đến yếu tố văn hóa, truyền thống vùng miền 1.2 Kỹ giao tiếp: Kỹ giao tiếp lực tiến hành thao tác, hành động, kể lực thể xúc cảm, thái độ nhằm giúp chủ thể giao tiếp trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm với đối tượng giao tiếp Nói cách khác, kỹ giao tiếp toàn thao tác, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ phối hợp hài hoà, hợp lý cá nhân với cá nhân hay cá nhân với nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp để thực mục tiêu chủ thể giao tiếp.[1] Kỹ giao tiếp người xã hội bao gồm: Kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ, Kỹ nhận truyền thông tin, kỹ biểu đạt thái độ cử hành vi phi ngôn ngữ, Kỹ tự nhận thức, khẳng định thân, kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác, kỹ thương lượng xử lý tình huống, kỹ hợp tác, kỹ chào hỏi, nói lời cảm ơn xin lỗi, kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng vv Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp học sinh dân tộc miền núi: 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc miền núi (bậc THPT ) Ở lứa tuổi này, em trưởng thành mặt thể lực Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng, hoạt động não đạt tới mức hoàn thiện người lớn Năng lực nhận thức em tăng lên rõ rệt, khả tư trừu tượng, óc tưởng tượng, sáng tạo, ngơn ngữ… có biểu phát triển mạnh.[3] Về hoạt động nhận thức: Nhận thức cảm tính học sinh dân tộc thiểu số tốt, cảm giác, tri giác có nét độc đáo Bên cạnh đó, cịn số hạn chế thói quen lao động trí óc không bền, khả tư trừu tượng – lôgic chưa phong phú, sâu sắc Các em suy nghĩ giản đơn chiều, ngại vào vấn đề rắc rối, phức tạp, dễ tin người khác… Tính trung thực, thẳng thắn, mộc mạc, dũng cảm, yêu ghét rõ ràng coi đặc điểm bật đời sống tình cảm học sinh dân tộc Nhiều em cịn rụt rè biểu lộ tình cảm, tiếp xúc với người khác, em mạnh dạn giao tiếp với người thân quen Nét tâm lý khép kín gây trở ngại cho việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp, ứng xử Về nhu cầu: Nhu cầu học tập, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự khẳng định mình… phát triển cao Các em cố gắng để khẳng định vị trí học tập, sống Mong muốn độc lập, tự chủ, không muốn bị quản thúc, ép buộc Các em hăng hái, nhiệt tình với hoạt động bề mang tính trực quan thể thao, văn nghệ, lao động…v.v Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động, hành động việc phát triển KNGT cho em 2.2.Vai trò giao tiếp phát triển nhân cách học sinh dân tộc miền núi trường THPT Giao tiếp KNGT có vai trị quan trọng phát triển nhân cách học sinh THPT nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Nhờ có giao tiếp, quan hệ xã hội học sinh cụ thể hoá Các em hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ, hợp tác với học tập, đời sống sinh hoạt hàng ngày Giao tiếp điều kiện hình thành phát triển nhân cách.[3] Đặc biệt với HS người dân tộc thiểu số, giao tiếp KNGT lại vô cần thiết hết Cuộc sống thiếu giao tiếp hạn chế KNGT ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt hàng ngày em Nội dung rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc miền núi: Dựa vào đặc điểm tâm lí nét đặc trưng giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số trường THPT, lựa chọn số kỹ giao tiếp phù hợp để rèn luyện phát triển cho học sinh: - Kỹ thuyết trình trước đám đơng: Bằng việc vận dụng phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục, giúp học sinh rèn luyện kỹ thuyết trình trước nhóm, trước tập thể thơng qua rèn luyện kỹ nói, kỹ trình bày vấn đề trước đám đông - Kỹ lắng nghe: giáo dục kỹ lắng nghe hiểu người khác, biếtmình rõ hơn, lắng nghe cách tích cực, chủ động cảm thơng, chia sẻ, lắng nghe có chủ động để tiếp nhận xử lý thơng tin có ích cho thân - Kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác: Giáo dục em biết phân biệt sai, biết ủng hộ đúng, thiện kiên định với quan điểm mình, biết từ chối, hay khước từ khơng đúng, hay lời nói, việc làm thể hành vi lệch chuẩn - Kỹ xử lý tình giao tiếp: Trong sống học sinh phải đối mặt với nhiều tình học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể hoạt động lao động gặp tình khó xử quan hệ với người lớn gia đình, với thầy cơ, bạn bè với nhiều người xung quanh, đòi hỏi em phải có kỹ ứng xử phù hợp, biết phân tích lợi hại việc ứng xử, tạo quan hệ chia sẻ, hợp tác 5- Kỹ chia sẻ: chia sẻ với bố mẹ niềm vui nỗi buồn, thành công thất bại sống, chia sẻ với thầy khó khăn thực nhiệm vụ nhà trường sống đời tư, chia sẻ với bạn công việc lớp trường - Kỹ thuyết phục: Trong học tập, lao động sinh hoạt, học sinh phải thuyết phục người khác đưa yêu cầu đề nghị địi hỏi giáo viên nhà trường cần rèn luyện cho em kỹ thuyết phục: Thuyết phục bố mẹ cho xem phim hoàn thành nhiệm vụ học tập, thuyết phục cô giáo cho lớp dã ngoại, thuyết phục bạn hợp tác công việc - Kỹ giải vấn đề: Trong dạy học giáo dục học sinh THPT, giáo viên cần đưa học sinh vào tình có vấn đề để rèn luyện cho em kỹ phát hiện, giải vấn đề: học tập, xử lý mối quan hệ, giải quyêt vấn đề xúc cảm cá nhân - Kỹ làm việc hợp tác:HS cần phải trang bị kỹ làm việc nhóm, biết chia sẻ hợp tác, biết tranh thủ ủng hộ giúp đỡ người xung quanh để tự hồn thiện mình, biết tự nhận thức thân người khác, biết bày tỏ quan điểm cá nhân, biết kiên định với mục tiêu chọn, biết giữ lời hứa tôn trọng người xung quanh vv - Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm:: Giao tiếp người bộc lộ cảm xúc cá nhân mình, vậy, để hành vi giao tiếp có văn hóa cần giáo dục cho học sinh có kỹ biểu lộ xúc cảm thái độ cá nhân trình giao tiếp, biết kiềm chế cảm xúc trình giao tiếp tức giận, cáu gắt, xúc động để không làm ảnh hưởng tới trình giao tiếp chất lượng học tập, rèn luyện học sinh II THỰC TRẠNG Thực trạng kỹ giao tiếp HS dân tộc miền núi: Qua q trính cơng tác nhiều năm tai miền núi, tiếp xúc với em học sinh dân tộc, nhận thấy KNGT HS dân tộc trường THPT nhiều hạn chế Các em thường tỏ ngại giao tiếp, thiếu chủ động việc thiết lập mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè, với người chưa quen biết.Trong quan hệ với thầy cô giáo với người tiếp xúc, em thường tỏ nói, bộc lộ mình, cịn rụt rè, thiếu mạnh dạn, chí tự ti, bảo thủ, hay tự Vốn từ tiếng Việt em đa phần hạn chế, nhiều em chưa thuộc chưa hiểu hết từ, câu thông dụng tiếng Việt Cách phát âm sai, hay nhầm dấu “ngã” thành dấu “sắc”, dấu “hỏi” thành dấu “nặng”, nói nhanh, nhiều âm gió, nhiều từ đệm tiếng mẹ đẻ Chính điều này, khiến em không tự tin phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý kiến trước tập thể, em sợ bạn bè thầy cô giáo cười chê Khả diễn đạt em hạn chế, nhiều bí từ, em sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ thể để minh họa, chí cịn dùng tiếng mẹ đẻ để diễn đạt (đối với thầy cô giáo bạn bè am hiểu tiếng dân tộc) Bên cạnh đó, điều kiện nếp sống gia đình ảnh hưởng nhiều đến khả giao tiếp học sinh dân tộc Thói quen nói “trống khơng” với ơng bà, bố mẹ nếp sống thường thấy nhiều gia đình Đây thói quen khơng tốt cho hình thành phát triển giao tiếp cho HS Để có kết xác đáng thực trạng kỹ giao tiếp em học sinh dân tộc tiến hành khảo sát nhiều lớp khác trường THPT địa bàn huyện Ngọc Lặc Với câu hỏi: “Em có tự tin giao tiếp với người xung quanh không?”, kết thu có 16% HS ln cảm thấy tự tin giao tiếp, 71% chọn “ thỉnh thoảng”, 13% HS chọn “ không bao giờ”cảm thấy tự tin giao tiếp Với câu hỏi: “Theo thầy/cô, kỹ giao tiếp học sinh dân tộc trường thuộc mức độ nào?”, kết thu có 5,83% thầy cho học sinh dân tộc trường giao tiếp tốt, 42,5% thầy chọn mức độ “bình thường” chọn “ hạn chế” 51,67% Từ kết khảo sát cho thấy: thực trạng thiếu kỹ giao tiếp HS dân tộc miền núi mức độ nghiêm trọng Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho học sinh dân tộc miền núi trường THPT - HS trường địa bàn chủ yếu không học cách thường xuyên, bản, có hệ thống KNGT thông qua hoạt động giáo dục GVCN Có chăng, HS chủ yếu học thơng qua số chương trình ngoại khóa, ngồi lên lớp, nhà trường tổ chức Nhà trường không xây dựng nội dung chương trình giáo dục KNGT đưa vào dạy dọc khóa, tiết sinh hoạt lớp cho GVCN - Phần lớn GVCN chưa đầu tư thời gian tâm huyết vào việc giáo dục KNGT cho HS lớp Cơng tác chủ nhiệm cịn nặng hoạt động quản lí HS, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phụ thuộc vào tổ chức nhà trường Hoặc có giáo viên tâm huyết họ có giáo dục KNGT cho HS thơng qua tiết sinh hoạt lớp, thực không thường xuyên Cũng mà phần lớn GVCN chưa hài lòng với hiệu giáo dục nội dung cho HS lớp III BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KNGT CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI CỦA GVCN Biện pháp 1: Xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử lớp học - Hình thức tổ chức: Thảo luận - Thời gian: Tiết sinh hoạt lớp đầu năm học Vào tiết sinh hoạt đầu năm học, cho em thảo luận xây dựng nội quy lớp học bao gồm: Xây dựng giá trị cốt lõi lớp học dựa giá trị sống, xây dựng nội quy lớp học ( ứng xử, giao tiếp, kỉ luật, học tập ) Đối với lớp học không thiết phải xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử giống nhau, mà tùy vào giá trị sống cốt lõi lớp để xây dựng Ví dụ: Lớp A1( khóa 2019-2022) chọn giá trị sống cốt lõi lớp là: TRUNG THỰC- TRÁCH NHIỆM - HỢP TÁC- YÊU THƯƠNG quy tắc ứng xử, giao tiếp gồm: - Khơng nói tục, chửi bậy - Khi giao tiếp với người lớn tuổi, thầy cô giáo nhân viên trường phải nói lễ độ, xưng hơ mực thể kính trọng, lễ phép - Khi giao tiếp với bạn bè lời lẽ phải hịa nhã, sáng, tuyệt đối khơng nói tục, chửi thề, có thái độ lịch sự, đồn kết, tơn trọng - Biết “xin lỗi”, “cảm ơn” lúc - Ln nói lời u thương Biện pháp 2: Tạo môi trường thân thiện, cởi mở, tạo niềm tin với học sinh Làm cho học sinh tự tin, tự hào thân Trong trình học tập , HS ln ln có nhu cầu trở thành chủ thể lớp học xác định tầm quan trọng thân lớp học Qua kinh nghiệm thực tiễn GV nghiên cứu khoa học, người ta nhận thấy có mối quan hệ tự tin, tự trọng kết việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Công việc giảng dạy GV trở nên thuận lợi biết cách làm cho HS tự cảm thấy người tốt Muốn thế, gv nên thực điều sau: + Tránh yêu cầu HS yếu công khai kết học tập trước lớp Đều dễ làm cho HS yếu cảm thấy tự ti thấy không cần cố gắng + Ở lứa tuổi này, nhu cầu sinh hoạt tập thể HS cao Khi em giao tiếp, kết nối với bạn bè cảm thấy sinh hoạt lớp đầy ý nghĩa nên ham học Còn với HS tự ti, nhút nhát cảm thấy khó hịa đồng Vì vậy, GV cần: * Cư xử thân mật với HS này, tránh “đỡ đầu”lộ liễu, mà khuyến khích HS phát biểu, pha trị đùa vui với em * Hình thành nhóm nhỏ bao gồm HS với HS khác giao nhiệm vụ cần có phối hợp nhóm * Mạnh dạn giao cho HS giữ vai trị đứng đầu để hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ không phức tạp * Tất HS muốn người đánh giá tốt Vì vậy, GV cần tơn trọng cá tính, hứng thú tài lẻ HS, cố gắng tạo điều kiện để HS thực điều em có khả Ví dụ: - Vào đâù khóa học, tiếp nhận, tơi tổ chức vài trị chơi nho nhỏ để tạo khơng khí vui tươi, thân mật như: Bạn ai, Bó đũa kì diệu… Trong trình học sinh tham gia, GV quan sát nắm bắt sơ lược ban đầu số đặc điểm tính cách HS tự tin, mạnh dạn hay nhút nhát… - GV điều tra HS phiếu điều tra khảo sát thơng tin cá nhân bản, sở thích, lực (phụ lục 1) - Trên sở ban đầu, nắm bắt điểm mạnh em, từ tìm cách động viên, khen ngợi, khuyến khích để giúp em tự tin - Luôn để em thấy rằng, dù em học chưa tốt người mạnh có giá trị định, biết rèn luyện phát huy định thành công Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống tập thực hành tổ chức cho học sinh học tập cách có hiệu 3.1 Mục tiêu: - Tạo môi trường, tạo hội cho học sinh thử nghiệm, trải nghiệm thái độ, quan điểm hành vi ứng xử trước tình xây dựng 10 Luyện tập Yếu tố luyện tập góp phần củng cố khả giao tiếp, bạn trình tương tác gần gũi với mối quan hệ thân cận gia đình, nhóm bạn bè, đối tượng thân thích mở rộng người lạ, quen biết Đó hội trao đổi, học hỏi văn hóa đến từ vùng, miền khác Bước 2: Bạn cần tạo lôi người đối diện Giao tiếp mắt Dù bạn nói chuyện hay lắng nghe, nhìn vào mắt đối phương Giao tiếp mắt thể quan tâm bạn khuyến khích đối phương cởi mở trao đổi nhau.người ta nới “ Đôi mắt cửa sổ tâm hồn” Sắc thái biểu cảm kết hợp hành động cử Sắc thái biểu cảm gương mặt bộc lộ rõ nét hứng thú hay chán chường với câu chuyện đề cập đến Đồng thời hành động cử tay thể mong muốn đối phương lắng nghe thấu hiểu điều mà bạn truyền tải Tránh rơi vào trường hợp gửi đến thông điệp trái chiều Hãy thống từ ngữ, cử chỉ, biểu nét mặt tông giọng phù hợp với hồn cảnh thơng điệp muốn truyền tải, Khi người khác buồn miệng ta chia buồn nét mặt thi lại vui vẻ Khi chức mừng người khác tay bắt mà mặt lại không mừng phản tác dụng Cải thiện ngôn ngữ thể Trong giao tiếp ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng lớn vào thành cơng nói chuyện Ngơn ngữ thể cử điệu phải phù hợp hồn cảnh, ăn mặc gọn gàng, lịch sự, đầu tóc nghiêm túc, không phản cảm học sinh đến trường tạo nhiều cảm tình thầy cơ, bạn bè người Biểu lộ thái độ mang tính xây dựng niềm tin Thái độ biểu bạn góp phần tăng hiệu giao tiếp Trò chuyện cởi mở chân thành tạo thiện cảm với đối phương, tùy vào đối tượng mà có cách giao tiếp khác Chúng ta phải rèn luyện cho kỹ vỗ tay có văn hóa Sau phát biểu quý vị đại biểu, thầy cô, bạn bè phải biết vổ tay tán thưởng Sau chương trình văn nghệ, hoạt động TDTT phải biết vỗ tán cổ vũ , động viên họ, vỗ tay nét đẹp văn hóa nhân loại em đừng để đánh kỉ Hằng ngày em phải biết nói lời cảm ơn nhận xin lỗi phạm sai lầm, nét đẹp học sinh nói chúng người nói riêng Phát huy kỹ lắng nghe hiệu 19 Bên cạnh kỹ nói, kỹ lắng nghe người khác nói nên trau dồi, tạo nên hiệu cao giao tiếp Trong học tập cần tạo cho tác phong nghiêm túc, chăm nghe lời thầy cô giảng, giơ tay phát biểu cần thiết Bước 3: Sử dụng từ ngữ mềm dẻo linh hoạt Phát biểu rõ ràng Sử dụng từ thích hợp Điều chỉnh tốc độ nói Bước 4: Hãy biến giọng nói bạn trở thành sức mạnh giao tiếp Rèn luyện giọng nói Khiến giọng bạn trở nên sinh động Điều chỉnh âm lượng phù hợp - Sau trình bày xong, GV dẫn dắt để chuyển sang hoạt động tiếp theo: Thành thạo kỹ giao tiếp giúp kết nối với người khác dễ dàng hiệu Giao tiếp nên dựa nguyên tắc tôn trọng, linh hoạt, khéo léo, qua cho phép ta giải khác biệt, mâu thuẫn, xây dựng lòng tin mối quan hệ mà bạn có Mặc dù nắm lý thuyết, thực hành kỹ giao tiếp vấn đề cốt lõi để hình thành kỹ cho cá nhân.Với thời gian ngắn buổi ngoại khóa hơm muốn en thực hành số kỷ ứng xử, em có đồng ý khơng nào? Hoạt động 3: Thực hành trải nghiệm xử lí tình giao tiếp a Mục tiêu: Hình thành kỹ giải số tình giả định nắm bước để xử lí có hiệu b Cách tiến hành: - GV đưa nguyên tắc ứng xử, học sinh dựa vào nguyên tắc để giải tình huống:+ Các nguyên tắc gồm: Tình cần đối đáp theo kiểu “lạt mềm buộc chặt” ứng xử giao tiếp Tình cần phải “chuyển bại thành thắng”3 Tình cần phải hài hước ứng xử giao tiếp Tình cần phải thẳng vào vấn đề cần thiết Tình nên nói ẩn ý truyện ngụ ngơn Tình phản bác khéo u cầu vơ lý người khác Tình cần phải thừa nhận trước chuyển hướng sau 20 Tình phải cần bạn đồng minh Tình khơng thể nhượng có lý tranh luận 10 Tình cần phải thuyết phục hành động + Nội dung tình huống: Tình 1: Khi ứng xử giao tiếp, bạn không đồng ý với ý kiến đối phương mà người lại cấp trên, người lớn tuổi, cha mẹ… bạn xử nào? Đáp án: - Bạn phản đối phê phán ý kiến đối phương Bạn tiếp thu ý kiến họ, biểu thị thái độ đồng cảm mức độ để làm giảm cứng nhắc đối phương, khiến họ lòng nghe ý kiến bạn - Nói lên ý kiến Song phải nắm vững nguyên tắc không tỏ thái độ ngang với đối phương để tiếp sau dùng lời mà chuyển hướng, thay đổi cách nhìn nhận đối phương, làm họ lòng tiếp thu ý kiến bạn Tình 2: : Bạn nói xấu sau lưng người khác mà người vơ tình nghe từ bạn? bạn xử lí nào?=> Đáp án: khó cứu may mắn sử dụng phương pháp “lờ sau đánh động” tức họ phát bạn nói xấu bạn tạm thời lời hình thức họ hiểu nhầm sau mộthai hơm chủ động gặp trực tiếp giải thích, xin lỗi bạn Tình 3: Khi thấy hai bạn mẫu thuẫn không chơi với xưa Với tư cách bạn thân bạn xử lý nào? Đáp án: Cần nói chuyện giống kiểu tâm riêng với người, trước hết tìm đồng cảm sau dị la dần thơng tin kết hợp với phản hồi thơng tin kiến bạn Sau nghe thơng tin từ hai phía phân tích mẫu thuẫn đưa giải pháp giải Tình 4: Khi bạn bị thầy cô hiểu nhầm ý đồ bạn Bạn xử lý nào? Đáp án: Hãy chủ động lý giải lúc trước mặt đám đông Tốt chuẩn bị yếu tố cần thiết ý chuẩn bị nói chuyện mà bạn ln phải thể người có lỗi, mong nhận tha thứ thây cơ, lỗi vô ý mà gây ra, chắn bạn sửa cuối chủ động lắng nghe tích cực Tình 5: Bạn bạn hay mặc cảm, tự ti ngại giao tiếp với người bạn làm để giúp bạn khơng nữa? Đáp án: - Chủ động nói chuyện với bạn tạo đồng cảm 21 Khích lệ lịng ham muốn bạn bắt bạn phải thực hành động cụ thể Điều làm trỗi lên sức mạnh tiềm ẩn cá nhân Tất nhiên, hành động mà bạn đề hay lòng ham muốn bạn phải thực thực nhé! Tình 6: Khi người bạn xung đột với Nếu bạn người hòa giải bạn sẻ giải tình ? Đáp án: - Tách hai bạn khơng thể tách phải kêu gọi hổ trợ nhiều người.Giúp bạn giữ bình tỉnh.Lắng nghe ý kiến người Đặt câu hỏi tìm nguyên nhân xung đột Cuối đưa giải pháp, họ đưa giải pháp - Nếu hình thức đánh nguy hiểm phải phối hợp nhà trường gd xã hội để giải Khi nhân chứng - HS thảo luận theo nhóm trình bày kết (khuyến khích HS xử lý cách sân khấu hóa) Tình 7: Bạn ứng xử bị bố mẹ trách mắng ? Đáp án: Xin lỗi bố mẹ , thường xuyên tâm với cha mẹ, nên hiểu bố mẹ mắng muốn tiến Nếu thấy bị mắng cịn oan ức thìchọn thời điểm phù hợp lý giải hành động * Kết thúc: - Trị chơi: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ giao tiếp - Các nhóm ghi đáp án vào giấy A0, phút đội viết nhiều đội thắng Lưu ý: Suốt tiết học, GV cố gắng giữ bầu không khí lớp học thật êm đềm, nhóm thảo luận; có nhạc nhẹ làm nền… Biện pháp 5: Tổ chức dự án học tập Các biện pháp vừa trình bày mục trên đạt mục tiêu: giúp HS hiểu biết thực hành KNGT việc đa dạng hóa họat động tiết sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt lớp khơng theo kiểu áp đặt lí thuyết từ giáo viên mà cho em thực chia sẻ trải nghiệm tình bầu khơng khí gần gũi Tuy nhiên, muốn phát triển KNGT học sinh, để em thực chủ động hoạt động giao tiếp, hợp tác biện pháp “ tổ chức dự án”là biện pháp hiệu Bởi qua trình thực dự án em thể hiểu biết mà cịn phát triển kỹ giao tiếp cá nhân, kỹ hoạt động nhóm, kỹ hợp tác, kỹ lắng nghe, kỹ thuyết trình… Ví dụ: Theo khung chương trình giáo dục lập (ở biện pháp 3), hướng cho học sinh tham gia dự án “ Sống có giá trị” Trong dự án này, học sinh phải chia nhóm để thực dự án 22 Với giá trị “yêu thương”, xây dựng nội dung cho em thể cách sáng tạo giá trị sản phẩm học tập nhóm sau: - Nhóm 1: Vẽ tranh thiết kế logo giới tràn ngập tình yêu thương - Nhóm 2: Dàn dựng biểu diễn tiết mục nghệ thuật (kịch, hát, múa…) gửi thông điệp tình u thương - Nhóm 3: Tạo thiệp cắt dán gửi thơng điệp u thương - Nhóm 4: Làm phim ngắn chứa thông điệp yêu thương - Nhóm 5: Giới thiệu sách hay chứa thơng điệp yêu thương video clip Trong trình làm dự án, HS phải giao tiếp, hợp tác với để tạo sản phẩm có giá trị IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN: Đối với học sinh: Để thấy rõ hiệu đề tài, sử dụng phương pháp thực nghiệm đối chứng Thời gian thực hiện: từ 9/2020 đến 5/2021 Phạm vi thực hiện: Trường THPT Bắc Sơn Tôi chọn lớp thực nghiệm ba lớp 10A1, 11A5, 12A6 với tổng số HS 120; lớp đối chứng 10A2, 11A3, 12A3 với tổng số HS 120 Bảng khảo sát thái độ học tập HS sau học Lớp đối chứng TT Nội dung Lớp thực nghiệm Số Tỷ lệ lượng % 5/120 4,17% Khơng thích Số lượng 85/120 Tỷ lệ % 70,8% Thích 35/120 29,17% 115/120 95,83% Không thay đổi giao tiếp ứng xử 120/120 100% Thay đổi tích cực 0/120 0% giao tiếp ứng xử 10/120 110/120 8,33% 91,67% Ghi Giảm 66,63% Tăng 66,66 % Giảm 91,67% Tăng 91,67% Qua số liệu thống kê, với việc áp dụng biện pháp rèn luyện phát triển KNGT cho HS trên, nhận thấy em vô hứng thú với nội dung hình thức,phương pháp giáo dục phù hợp, em bớt tự ti, trở nên tự tin, linh hoạt giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, học tập, góp phần hồn thiện, phát triển nhân cách lực thân Với lớp không áp dụng phương pháp đề tài, hiệu giáo dục thấp 23 Đối với thân Việc thực sáng kiến giúp thấy việc làm đắn có ý nghĩa thực tiễn; cần thiết phải trì tiết học ngoại khóa giáo dục giá trị sống, kỹ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng Giáo viên cảm thấy u nghề, u trị xây dựng chuyên đề giáo dục kỹ cho HS mang tính hiệu cao làm cho HS thích thú, đam mê với nội dung giáo dục nhà trường Đối với đồng nghiệp: Khi chia sẻ đề tài, phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phát triển KNGT cho học sinh phận trình giáo dục tồn diện để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Giúp em học sinh tạo lập lực thích ứng cao, có kỹ ứng xử, giao tiếp, chuẩn bị hành trang cho em bước vào sống đa dạng biến đổi, đào tạo nên ngừời đáp ứng với yêu cầu kinh tế tri thức Phát triển KNGT khơng giúp học sinh có cách ứng xử văn hóa, hình thành hành vi thói quen giao tiếp tốt mà tạo hội cho em tiếp cận, đựợc trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn, em có cách nhìn từ có chí hướng phấn đấu tự hồn thiện thân để hòa nhập thân thiện sống cộng đồng Đối với việc giáo dục học đường mà đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số việc phất triển kỹ sống nói chung KNGT nói riêng lại vơ cần thiết Vì vậy, cần lòng yêu nghề, nhiệt huyết, kiên trì phải hiểu rõ tâm lí học sinh dân tộc thiểu số đổi phương pháp giáo dục nhằm lôi học sinh, chắn tạo hiệu tốt II KIẾN NGHỊ Đối với giáo viên: Để tổ chức rèn luyện KNGT cho HS hiệu cao, giáo viên cần: - Lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng HS lớp chủ nhiệm điều kiện dạy học lớp nhà trường - Thiết kế hoạt động rèn luyện KNGT chu đáo tất khâu; linh hoạt sáng tạo phối hợp với phụ huynh, tổ chức nhà trường để hỗ trợ việc thực nội dung giáo dục Đối với nhà trường: 24 - Cần có phối hợp đồn thể, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm, việc rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục khác - Tổ chức tập huấn giáo viên giáo dục giá trị sống, kỹ sống, có KNGT kỹ quan trọng Trên số kinh nghiệm cá nhân trình rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh dân tộc miền núi Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến chia sẻ từ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết không chép người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THPT, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – ThS Trần Văn Tính – ThS Vũ Phương Liên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Ngơ Giang Nam, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 2013 Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang, Nguyễn Văn Giỏi, luận văn thạc sĩ giáo dục học, năm 2011 Khéo ăn nói có thiên hạ, Trần Nhã, NXB Văn học, 2019 Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, Hà Nhật Thăng( chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguồn internet PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 26 Họ tên HS:……………………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………………………… Dân tộc:…………………………………………………… Chỗ nay:…………………………………………… Hiện sống với ai:………………………………… Môn học mà em u thích …………………………………………………………………………………… Mơn học cần cố gắng …………………………………………………………………………………… Em thường quan tâm đến lĩnh vực đời sống ?( thể thao, điện ảnh, ca nhạc….)……………………………………………………………………… Thành công lớn em năm qua: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chỉ thất bại: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chỉ điểm mạnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chỉ điểm yếu: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hãy kể điều mà người xung quanh thường ca ngợi em: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kể điều người hay phàn nàn em: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Tự nhận xét tính cách thân (vui vẻ, lạc qua, sơi nổi, rụt dè, nhút nhát…)………………………………………………………………………… Phụ lục 2: 27 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH I – CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT (GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu ) 1.Giao tiếp ? Điều kiện quan trọng để hình thành mối quan hệ giao tiếp ? Mục tiêu giao tiếp ? Phong cách giao tiếp ? 4.Tại gọi giao tiếp trình chia sẻ ? Trong giao tiếp bạn, bạn vấp phải yếu tố cản trở ? Hồn cảnh xã hội ảnh hưởng đến giao tiếp ? Cảm xúc ảnh hưởng đến giao tiếp ? Yếu tố nhận thức ảnh hưởng giao tiếp ? Để hiểu cảm xúc người mà ta tiếp xúc ta phải làm ? 10 Thế lắng nghe hiệu ? 11 Những khó khăn chủ quan đối việc lắng nghe 12 Nêu năm loại dấu hiệu phi ngôn ngữ chứng tỏ bạn biết lắng nghe ? 13 Rèn luyện kỹ giao tiếp rèn luyện ? 14 Kỹ giao tiếp bao gồm kỹ ? 15 Làm để rèn luyện kỹ giao tiếp ? 16 Hành vi người ? Nêu vài nguồn gốc quan trọng hành vi ? 17 Hãy nêu nhu cầu người theo hiểu biết bạn ? 18 Làm để biết nấc thang nhu cầu ? 19 Sự hiểu biết thân giúp ích cho điều ? 20 Nhóm nhỏ đáp ứng nhu cầu người ? 21 Nêu vai trò hỗ trợ vai trò cản trở cá nhân tham gia hoạt động nhóm ? 22 Tại nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi ? 23 Bạn thử cho biết trường hợp điển hình thay đổi hành vi bạn tham gia sinh hoạt nhóm 24 Sự khám phá thân giúp điều ? Nêu kinh nghiệm bạn 25 Làm để biết đƣợc nấc thang nhu cầu ?Sự hiểu biết thân giúp ích cho điều ? 26 Sự đánh gía bạn người mà bạn gặp lần bắt nguồn từ yếu tố ? 27 Kinh nghiệm khứ mà bạn trải qua có ảnh hưởng đến quan hệ giao tiếp bạn ? 28 Thế thể kỹ lắng nghe hiệu ? 28 29 Bạn thử tự nhận xét vai trò mức độ ảnh hưởng bạn nhóm mà bạn tham gia ? 30 Bạn thử tự nhận xét kỹ giao tiếp bạn ? Bạn thấy cần điều chỉnh làm việc để kỹ giao tiếp phát triển tốt ? II – BÀI TẬP TÌNH HUỐNG *Bài tập 1: Cho học sinh tự điền vào chổ trống câu sau cách chân thật, tập giúp học sinh hiểu nhiều : Tơi thích……………………………………………………………………… Tơi khơng thích :……………………………………………………………… Tơi thấy vui khi……………………………………………………………… Tơi tức giận khi:……………………………………………………………… Tôi cảm thấy hưng phấn khi………………………………………………… Tôi cảm thấy bối rối khi………………………………………………………… Tôi cảm thấy buồn khi…………………………………………………………… Tôi cảm thấy yên tâm vào……………………………………………………… Tôi cảm thấy sợ ………………………………………………………………… Tôi luôn nghĩ……………………………………………………………… Tôi cần phải cải thiện……………………………………………………… Điều quan trọng đời là…………………………………… Sau này, muốn……………………………………………………………… Đôi lúc cần lời khuyên khi………………………………………………… *Bài tập : Bài tập thực lớp học không gian hợp lý ( Bài tập giúp học sinh khả nhận xét tự nhận xét ) Mỗi học sinh tự giới thiệu mặt tờ giấy nhỏ (tập học sinh), có ghi tên GV thu lại tất tờ giấy phát lại tình cờ cho học sinh Mỗi học sinh nhận tờ giấy người khác ghi nhận xét người vào mặt sau tờ giấy ( không ghi tên người nhận xét ) GV thu lại lần trả lại cho người ban đầu để học sinh so sánh điều biết điều mà người khác thấy có chưa biết *Bài tập 3: Tìm hiểu nguồn gốc cách nhìn vấn đề, thái độ trước vấn đề GV vẽ tờ giấy trắng hình gương mặt với trạng thái khác (có thể sưu tầm) : bình thường (vơ tư), ghét, ghét, thích, thích GV phát cho học sinh yêu cầu ghi nhận xét đâu gương mặt thích, thích, ghét, ghét, bình thường, gương mặt chọn tùy theo cách nhìn, thái độ gương mặt Học sinh tự giải thích lý lựa chọn (GV nhận xét, kết luận: Thơng thường, cách nhìn, thái độ người phát 29 xuất từ trải nghiệm tích cực hay tiêu cực q khứ, khơng thể đánh giá dựa vào vài dấu hiệu bề ngoài…) * Bài tập 4: Nhận thức giao tiếp (Bài tập thực lớp học ) GV cho học sinh xem đoạn phim ảnh ( chuẩn bị từ trước phù hợp với đối tượng giao tiếp điều kiện thực hiện) Yêu cầu người xem phim(hoặc ảnh ) tưởng tượng câu chuyện ngắn cách trả lời câu hỏi sau : 1- Cái xảy trước có cảnh này? 2- Cái diễn cảnh này? 3- Cái tiếp sau đó? (Có thể đặt thêm câu hỏi: Chi tiết ý nhất, đặt tên cho tình xảy phim, ảnh ?) GV giúp học sinh liên hệ tưởng tượng em với mảng đời sống GV nhận xét: cần có chọn lọc cách nhìn - Phân biệt cách nhìn phóng chiếu - Cần kiểm tra lại thành kiến giao tiếp, nhìn nhận vấn đề * Bài tập 5: Bày tỏ cảm thông Bài tập giúp học sinh bày tỏ cảm thông người khác sống GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 5-7 ngƣời có nhiệm vụ bày tỏ cảm thông với nhân vật tình sau: Tình 1: Hùng mồ cơi mẹ nên có bố sống với Cảnh “gà trống nuôi con” nên sống người vất vả Bố Hùng chăm làm lụng, thức khuya dậy sớm kiếm tiền nuôi ăn học Thấy sức khoẻ ngày yếu, thường xuyên mệt mỏi Bố Hùng bệnh viện khám, bác sĩ nói ơng bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi Hùng suy sụp trước thật Tình 2: Cha mẹ Thảo khơng cịn u thương nữa, họ suốt ngày cãi nhau, thương Thảo nên hai ngƣời không chia tay Thảo buồn xấu hổ với người, bạn bè Thảo muốn nghỉ học khỏi hồn cảnh Tình 3: Trong lớp, Nga Dũng chơi với thân, hai người hình với bóng Mọi người lớp cho bạn yêu Thời gian gần đây, Nga gầy học sút hẳn, người không thấy họ chung với *Bài tập 6: Trò chơi truyền tin Bài tập giúp học sinh hiểu hình thức truyền đạt thông tin chiều hạn chế Học sinh biết lắng nghe người khác nói, tơn trọng ý kiến họ phản hồi giao tiếp GV chuẩn bị sẵn mẩu tin GV chia học sinh thành hàng dọc đƣa mẩu tin cho học sinh hàng dọc đọc nói lại nội dung mẩu tin 30 cho bạn Yêu cầu nói nhỏ vào tai người để họ đủ nghe mà người khác không nghe thấy Người nghe không hỏi lại Cách làm thực tương tự người nhận tin cuối yêu cầu nói lại tin cho nhóm nghe GV cho học sinh so sánh với nội dung thông tin ban đầu thảo luận câu hỏi: Em nghĩ sau thực trị chơi này? Người nhận thông tin chiều gặp khó khăn nào? Làm để truyền thơng tin xác? *Bài tập : Ngơn ngữ cử Yêu cầu học sinh lựa chọn đâu ngôn ngữ cử tích cực, tiêu cực giao tiếp: Nhắm mắt nói Mỉm cười Ngáp - Cau mày Duy trì liên hệ mắt Nhìn xuống nói chuyện -Khoanh tay - Ngả người phía người nói - Uể oải Thỉnh thoảng gật đầu - Nhìn hướng khác người khác nói với - Bắt tay chặt (nữ) Bắt tay chặt (nam) - Gác chân lên bàn Nhai há miệng/ ợ Vắt chéo chân Tay hoạt động nói Chỉ ngón tay Vỗ vai/ lưng *Bài tập 8: Khoảng cách giao tiếp Bài tập có tác dụng: Giúp khám phá thông điệp không lời qua khoảng cách; Giúp xác định mức độ thoải mái khó chịu qua khoảng cách; Giúp ghi nhận thông tin khác tùy theo khoảng cách; Quan sát để thấy khoảng cách thuận lợi khơng thuận lợi cho chất lượng quan hệ giao tiếp GV chọn học sinh (A B), cho em đứng đối diện nhau, cách mét - A tiến từ từ đến B (B bất động ) Mỗi lần bước tới vài bước ngừng cho biết cảm giác (thoải mái hay không ) ngừng lại khoảng cách mà A cho tiện A tiếp tục tiến gần B, vượt qua vùng thân mật (< 0,4m ) ngừng trước B cách vài cm Ghi nhận khoảng cách đó: ấm thể, mùi, nhìn bị méo mó, thở, ghi nhận ý tưởng, cảm xúc lúc Giữ khoảng cách 30 giây, trở lại vị trí cũ Đổi vai: A bất động B tiến từ từ đến A, A B nhắm mắt lại Mỗi người tưởng tượng bong bóng, lớn nhỏ tùy tiến gần lần ngừng hai bong bóng đụng (theo tưởng tượng hai người ) Bạn so sánh hai khoảng cách thực A B cách hai mét Một người nhắm mắt bất động Người 31 tiến tới từ từ Khi ngừời nhắm mắt cảm nhận người đến khoảng cách thích hợp an tồn ngăn lại mở mắt Tiếp đó, đổi vai *Bài tập : Nhìn giao tiếp GV mời hai học sinh : người nhìn người khoảng thời gian, lưu ý hai lúc nhìn lúc bị nhìn, cố gắng ghi nhận cảm tưởng, cảm xúc nhìn bị nhìn Sau ca hai người nhắm mắt lại phút, cố liên hệ kiện có gợi cho người trải nghiệm khơng, tích cực tiêu cực Bài tập lập lại cách đổi vai mời hai học sinh khác Yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận *Bài tập 10 : Kỹ lắng nghe (Bài tập thực lớp) GV yêu cầu học sinh lắng nghe tiếng động xung quanh từ xa vọng đến, ghi lại tất tiếng động nghe tờ giấy nháp khoảng thời gian 60 giây GV chọn hai học sinh ngồi gần đọc to kết ghi lại tiếng động nghe hai người GV so sánh hai kết thơng thường khơng giống hồn tồn GV tiếp tục chọn hai ngƣời khác ngồi gần kết khác GV gọi học sinh nhận xét lại kết hai người khác nhau? ( Con người nghe có khuynh hướng chọn lọc Dù có ý, tiếng động khơng chọn không vào não không ghi nhận tiếng động => nghe thầy giảng giao tiếp phải biết chon lọc thông tin phù hợp) *Bài tập 11 : Kỹ truyền đạt lắng nghe GV phát cho năm học sinh tình nguyện lên đứng trước lớp theo hàng ngang, người cầm tờ giấy ( loại giấy đánh máy A4 ) họ cầm tờ giấy thẳng đứng Họ thực theo lời yêu cầu GV GV bắt đầu nói rõ ràng, khơng nhanh, khơng chậm : “Xếp đơi tờ giấy từ xuống dưới, xé bỏ góc bên phải, sau xếp đơi tờ giấy lần từ phải sang trái, xé góc bên trái xếp đôi tờ giấy lần từ xuống xé góc bên phải” GV cho năm học sinh mở tờ giấy họ Kết nghe hình dáng tờ giấy lại giống Kinh nghiệm cho thấy tỷ lệ người nghe không thường chiếm số cao GV thực bước tập lớp theo cách khác sau: GV chọn 10 học sinh chia thành nhóm người, quay lưng vào nhau, có người nhìn thấy GV Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy trắng Người khơng nhìn thấy GV cầm tờ giấy Người nhìn thấy GV có nhiệm vụ quan sát nói lại cho người thấy được, để người mà làm Không phép hỏi lại GV cầm tờ giấy, gấp theo hình thích, làm chậm, khơng nói, để học sinh có nhiệm vụ quan sát thấy Sau GV xé góc tờ giấy gấp Xong yêu cầu nhóm đưa tờ giấy nhóm ra, tờ giấy định khơng hồn tồn giống 32 Trò chơi giúp ngƣời học nhận thức mối quan hệ việc truyền thông điệp nhận thông điệp *Bài tập 12 : Kỹ phản hồi tích cực GV phát cho học sinh tờ giấy nhỏ em ghi vào câu tâm buồn (học sinh không cần phải ghi tên tờ giấy) Học sinh ghi xong GV thu lại tất tờ giấy phát lại theo tình cờ cho học sinh tờ giấy người khác Dựa theo câu nói tâm buồn ghi tờ giấy, học sinh ghi câu nói phản hồi tích cực mình, thể thấu cảm, hiểu cảm xúc bên người tâm Kết tập thực hành thường gây bất ngờ (thiên phê phán khuyên nhiều phản hồi tích cực – lý thói quen giao tiếp ) *Bài tập 13: Xử lí số tình thường gặp cho giao tiếp (HS tự đưa cách xử lí, đáp án nêu tiết dạy KNGT vào tiết Sinh hoạt ) Tình 1: Khi ứng xử giao tiếp, bạn không đồng ý với ý kiến đối phương mà người lại cấp trên, người lớn tuổi, cha mẹ… bạn xử nào? Tình 2: Bạn nói xấu sau lưng người khác mà người vơ tình nghe từ bạn? bạn xử lí nào? Tình 3: Khi thấy hai bạn mẫu thuẩn không chơi với xưa Với tư cách bạn thân bạn xử lý nào? Tình 4: Khi bạn bị thầy cô hiểu nhầm ý đồ bạn Bạn xử lý nào? Tình 5: Bạn bạn hay mặc cảm, tự ti ngại giao tiếp với người bạn làm để giúp bạn khơng nữa? Tình 6: Khi người bạn xung đột với Nếu bạn người hịa giải bạn giải tình ? Tình 7: Bạn ứng xử bị bố mẹ trách mắng ? 33 ... triển nhân cách học sinh dân tộc miền núi trường THPT Giao tiếp KNGT có vai trị quan trọng phát triển nhân cách học sinh THPT nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Nhờ có giao tiếp, quan... Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp học sinh dân tộc miền núi: 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc miền núi (bậc THPT ) Ở lứa tuổi này, em trưởng thành mặt thể lực Sự phát triển hệ thần... miền núi Nội dung rèn luyện phát triển KNGT cho học sinh dân tộc miền núi II Thực trạng Thực trạng KNGT HS dân tộc miền núi Thực trạng học tập giáo dục KNGT cho HS dân tộc miền núi trường THPT

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà

  • - Thời gian: Tiết sinh hoạt lớp đầu năm học.

  • Vào tiết sinh hoạt đầu năm học, tôi cho các em thảo luận xây dựng nội quy lớp học bao gồm: Xây dựng giá trị cốt lõi của lớp học dựa trên các giá trị sống, xây dựng nội quy lớp học ( ứng xử, giao tiếp, kỉ luật, học tập ).

  • Đối với mỗi lớp học không nhất thiết phải xây dựng quy tắc giao tiếp, ứng xử giống nhau, mà tùy vào giá trị sống cốt lõi của lớp đó để xây dựng.

  • Ví dụ: Lớp A1( khóa 2019-2022) chọn giá trị sống cốt lõi ở lớp là: TRUNG THỰC- TRÁCH NHIỆM - HỢP TÁC- YÊU THƯƠNG thì quy tắc ứng xử, giao tiếp gồm:

  • Không nói tục, chửi bậy.

  • Khi giao tiếp với người lớn tuổi, thầy cô giáo và nhân viên trong trường phải nói năng lễ độ, xưng hô đúng mực và thể hiện sự kính trọng, lễ phép.

  • Khi giao tiếp với bạn bè lời lẽ phải hòa nhã, trong sáng, tuyệt đối không nói tục, chửi thề, có thái độ lịch sự, đoàn kết, tôn trọng nhau.

  • Biết “xin lỗi”, “cảm ơn” đúng lúc.

  • Luôn nói lời yêu thương.

  • 2. Biện pháp 2: Tạo môi trường thân thiện, cởi mở, tạo được niềm tin với học sinh. Làm cho học sinh tự tin, tự hào về bản thân.

  • Trong quá trình học tập , HS luôn luôn có nhu cầu trở thành chủ thể của lớp học và xác định tầm quan trọng của bản thân trong lớp học. Qua kinh nghiệm thực tiễn của GV và nghiên cứu khoa học, người ta nhận thấy có mối quan hệ giữa sự tự tin, tự trọng và kết quả việc hoàn thành nhiệm vụ học tập. Công việc giảng dạy của GV trở nên thuận lợi hơn nếu biết cách làm cho mỗi HS tự cảm thấy mình là một người tốt. Muốn thế, gv nên thực hiện những điều sau:

  • + Tránh yêu cầu những HS yếu kém công khai kết quả học tập trước lớp. Đều này dễ làm cho HS yếu kém cảm thấy tự ti và thấy không cần cố gắng nữa.

  • + Ở lứa tuổi này, nhu cầu sinh hoạt tập thể của HS rất cao. Khi các em giao tiếp, kết nối được với bạn bè thì sẽ cảm thấy sinh hoạt ở lớp đầy ý nghĩa nên cũng ham học hơn. Còn với nhưng HS tự ti, nhút nhát sẽ cảm thấy khó hòa đồng. Vì vậy, GV cần:

  • * Cư xử thân mật với những HS này, nhưng cũng tránh “đỡ đầu”lộ liễu, mà khuyến khích những HS này phát biểu, có thể pha trò đùa vui với các em

  • * Hình thành những nhóm nhỏ bao gồm những HS này với những HS khác và giao những nhiệm vụ cần có sự phối hợp trong nhóm.

  • * Mạnh dạn giao cho những HS này được giữ vai trò đứng đầu để hướng dẫn nhóm thực hiện những nhiệm vụ không phức tạp lắm.

  • * Tất cả HS đều muốn mọi người đánh giá tốt về mình. Vì vậy, GV cần tôn trọng cá tính, hứng thú và tài lẻ của từng HS, cố gắng tạo điều kiện để mỗi HS được thực hiện điều em có khả năng nhất.

  • Với kinh nghiệm của giáo viên đã nhiều năm là công tác chủ nhiệm tại các trường THPT ở miền núi, đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp trong việc xây dựng tập thể lớp học vững mạnh, trở thành môi trường học tập thân thiện và triển khai các nội dung giáo dục toàn diện cho HS. Từ đó, tôi xây dựng nội dung và kế hoạch sinh hoạt lớp một cách đa dạng các hoạt động giáo dục theo các chủ đề, chủ điểm. Sự đổi mới và sáng tạo này của GVCN đã khiến cho những giờ sinh hoạt lớp trở nên hứng thú, hấp dẫn, thiết thực quan trọng trong việc giáo dục toàn diện HS.

  • 4.1. Tổ chức các hoạt động rèn luyện KNGT trong tiết sinh hoạt lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan