Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi ViệtNam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), cácngânhàng nước ngoài đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng trên thị trường Việt Nam. Điều này mang lại rất nhiều bất lợi cho cácngânhàng thương mại nhà nước và ngânhàng thương mại cổ phần khi mà thương hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm, sản phẩm đều không thể so sánh với đối thủ. Khoảng cách lớn đang tồn tại giữa ngânhàng trong nước và ngânhàng nước ngoài đã tạo ra nhiều nghi ngại. Đã đến lúc hệ thống ngânhàngViệtNam phải nhận thức rõ mình đang đứng ở đâu và phải làm gì trước những thách thức của quá trình hội nhập. Để tiếp tục tồn tại và phát triển, cácngânhàngViệtNam đã và đang hoàn thiện mình bằng việc nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cấp cácdịchvụ mới. Cũng như nhiều quốc gia phát triển trên thế giới ViệtNam đang nỗ lực để thực hiện việc thanhtoán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, thanhtoán không dùng tiền mặt có những ưu thế rõ ràng, thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế cũng như người tiêu dùng. Cu ̣ thể bằng việc khuyến khích cáctổ chức, cá nhân sử du ̣ ng các công cu ̣ thanhtoán phi tiền mặt: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻthanhtoán thông qua cácngân hàng, cáctổ chức tín du ̣ ng. Trong các phương tiện thanhtoán không dùng tiền mặt, thẻthanhtoán đóng một vai trò quan trọng và mấu chốt. Các thương hiệu thẻthanhtoán đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường toànthế giới có thể kể ra như: Master Card, Visa Card, JCB, American Express, Dinner’s Club… Ngày nay, trên thị trường ViệtNam khái niệm thẻthanhtoán(ATM) đã không còn xa lạ với người tiêu dùng, bởi lẽ những tiện ích mà nó mang lại đã góp phần làm cho việc thanhtoán trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chỉ với một chiếc thẻthanhtoán người tiêu dùng không cần phải mang theo nhiều tiền mặt khi đi mua sắm, buôn bán hay đi du lịch mà lại vừa an toàn mà có lãi với số tiền có trong thẻ. Điều này tránh được rủi ro mất cắp và đỡ tốn công sức vận chuyển. Thị trường Huế tuy không lớn nhưng là một thị trường tiềm năng. Đây là một cơ hội lớn cho cácngânhàng phát triển thông qua uy tín và hình ảnhcủangân hàng. Cùng tham gia trên thị trường có Maritimebank là một trong những ngânhàng lớn nằm trong top 3 ngânhàng thương mại cổ phần dẫn đầu Việt Nam, năm 2010 SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi vừa qua cùng với sựthành công của hệ thống ngânhàng cả nước, Maritimebank đã xây dựng và phát triển chinhánh ở Huế nhằm cung cấp những sản phẩm và dịchvụ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đây là một ngânhàng mới tại Huế, vậy làm sao để thu hút được kháchhàngsửdụng sản phẩm của mình? Đây không phải là vấn đề chỉ có Maritimebank quan tâm mà còn là của tất cả cácngânhàngtại thị trường ViệtNam nói chung, thị trường Huế nói riêng. Hiện nay, hầu hết cácngânhàng trong nước đang cố gắng tập trung hướngđến mục tiêu thu hút thật nhiều kháchhàngsửdụngdịchvụ thẻ, chiếm được thị phần. Một trong những công cụ hữu ích giúp cácngânhàng đưa sản phẩm dịchvụthẻđến gần hơn người tiêu dùng là truyền thông tiếp thị, là cách mà cácngânhàngthể hiện trong việc giành lấy khách hàng, tăng sự nhận biết của nhãn hiệu, đẩy mạnh hình ảnh thương hiệu và xây dựng lòng trung thànhcủakhách hàng. Trước khi bắt đầu thực hiện một chiến dịch tiếp thị, một điều rất quan trọng là các doanh nghiệp phải biết sơ bộ về hành vi khách hàng, điều mà sẽ giúp các doanh nghiệp đạt được thị trường mục tiêu. Những hiểu biết về hành vi tiêu dùng thực sự là những giải pháp Marketing như: Ai là người mua? Kháchhàng sẽ mua hàng hoá và dịchvụ như thế nào? Tại sao họ lại mua những hàng hoá và dịchvụ đó? Họ sẽ mua như thế nào? Mua khi nào và mua ở đâu? Hay là những yếutố chính nào tác động đếnýđịnhsửdụngdịchvụthanhtoánthẻcủakhách hàng, vấn đề này đã được nhiều nhà nghiêncứu ứng dụng về tiếp thị trên thế giới quan tâm và tập trung nghiêncứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đối với lĩnh vực ngânhàng nói chung dịchvụthẻthanhtoán nói riêng có rất ít nghiên cứu. Đặc biệt là nghiêncứucácyếutố nào tác động ảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịchvụthẻthanh toán. Qua một thời gian thực tập tốt nghiệp tạingânhàng Maritimebank - chinhánh Huế, nắm bắt tình hình thực tiễn đối với dịchvụthanhtoánthẻ trên địa bàn, kết hợp với những kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên ghế nhà trường, tôi đã tiến hành nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứucácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịchvụthẻthanhtoán(ATM)củakháchhàngtạingânhàngTMCPHàngHảiViệtNam - chinhánh Huế”. 2. Mục tiêu nghiêncứu • Phân tích cácyếutốảnhhưởng tới ýđịnhsửdụngdịchvụthẻthanhtoán(ATM)ngânhàngTMCP Maritimebank - chinhánh Huế. SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi • Đánh giá xem trong tất cả cácyếutốảnh hưởng, yếutố nào đóng vai trò quan trọng trong ýđịnhsửdụngdịchvụthẻthanhtoán(ATM)củakháchhàngtạingânhàngTMCP Maritimebank - chinhánh Huế. • Đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho Maritimebank - chinhánhHuế phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu nhằm tạo cho dịchvụthẻthanhtoáncủa Maritimebank ngày càng thu hút được khách hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng điều tra: những yếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịchvụthẻthanhtoáncủakháchhàngtạingânhàng Maritimebank - chinhánhHuếKháchthể điều tra: những kháchhàng đang sửdụngcácdịchvụtạingânhàngTMCPHàngHải - chinhánhHuế 3.2 Phạm vi nghiêncứu Không gian: tạingânhàngTMCP Maritimebank - chinhánhHuế Thời gian: từ 9/1/2012 đến 8/5/2012 4. Phương pháp nghiêncứu 4.1. Quy trình nghiêncứu SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 3 Cơ sở lý thuyết Thang đo 1 Thảo luận nhóm và chuyên gia Điều chỉnh Nghiêncứuđịnh lượng Phát triển và xử lý thang đo: -Hệ số cronbach anpha để kiểm tra mức độ chặt chẽ giữa các mục hỏi -Loại các biến có EFA nhỏ Phân tích và hồi quy: -Xây dựng mô hình nghiêncứu Thang đo chính Đề xuất các giải pháp để phát triển dịchvụthẻtạingânhàng Maritimebank Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Sơ đồ 1: Quy trình nghiêncứu 4.2. Thiết kế nghiêncứu 4.2.1. Nghiêncứuđịnh tính • Trên cơ sở nghiêncứu lý thuyết, xây dựng mô hình nghiêncứu lý thuyết. • Sửdụng kỹ thuật thảo luận nhóm mục tiêu (Focus group) với 6 người là kháchhàngsửdụngdịchvụcủangânhàng Maritmebank. Mục đíchcủa buổi thảo luận nhóm là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát. • Ngoài ra còn sửdụng phương pháp chuyên gia để tập hợp ý kiến của những người thường xuyên tiếp xúc với kháchhàng là chuyên viên tư vấn và giao dịch viên tạingânhàng Maritmebank - chinhánh Huế. 4.2.2. Nghiêncứuđịnh lượng Nghiêncứuđịnh lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp cáckháchhàng đang sửdụngdịchvụtạingânhàng Maritmebank Huế. Kết quả nghiêncứu chính thức dùng để kiểm định lại mô hình lý thuyết. Phỏng vấn chính thức: dùng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, người phỏng vấn giải thích nội dung bảng hỏi để người trả lời hiểu câu hỏi và trả lời chính xác theo những đánh giá của họ. 4.3. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu thống kê • Số liệu thứ cấp: Giáo trình, báo, tạp chí, các Website…tìm hiểu lý luận về hành vi, cácyếutốảnhhưởngđến hành vi sửdụngdịchvụcủangân hàng. Cụ thể: - Website chính thức củangânhàngTMCP Maritimebank Việt Nam: http://www.msb.com.vn/ - Website củangânhàng nhà nước ViệtNam : www.sbv.gov.vn SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 4 Phát triển và xử lý thang đo: -Hệ số cronbach anpha để kiểm tra mức độ chặt chẽ giữa các mục hỏi -Loại các biến có EFA nhỏ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi - Phòng thanhtoán thẻ, phòng hành chính nhân sự, phòng tổng hợp ngânhàng Maritimebank - chinhánhHuế - Và các nguồn thông tin, số liệu khác. • Số liệu sơ cấp: Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra bảng hỏi để thu thập ý kiến khách hàng. Cụ thể: + Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi được thiết kế gồm 3 phần chính: Phần 1: bao gồm 2 câu hỏi liên quan đến thông tin sửdụngdịchvụcủakhách hàng. Phần 2: bao gồm 28 phát biểu dùng để đo lường đánh giá củakhách hàng. Với phát biểu được chia thành 8 nhân tố: (1) Yếutố luật pháp, (2) Hạ tầng công nghệ, (3) Nhận thức vai trò củathẻ ATM, (4) Thói quen sửdụng phương thức thanhtoán không dùng tiền mặt, (5) Khả năng sẵn sàng của hệ thống thẻ ATM, (6) Chính sách Marketing, (7) Tiện ích củathẻ ATM, (8) Ýđịnhsử dụng. Cả 28 phát biểu này đều được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ từ 1: Rất không đồng ýđến 5: Rất đồng ý Phần 3: Là những câu hỏi về thông tin cá nhân như giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập. Những câu hỏi này được dùng để mô tả mẫu điều tra. Các câu hỏi này được thiết kế theo thang đo định danh hoặc thứ bậc. + Phương pháp lấy mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện. + Phương pháp thiết kế mẫu: Kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp cho việc phân tích số liệu đa biến. Tuy nhiên để sửdụng kỹ thuật này thì quy mô của mẫu phải đủ lớn. Thông thường số câu trả lời của những người được phỏng vấn phải là 50 thì được xem là số lượng tối thiểu để thực hiện kỹ năng phân tích nhân tố hoặc có thểsửdụng quy tắc 5/1, tức là mỗi một vấn đề trong bảng câu hỏi cần phải có ít nhất 5 câu trả lời. Do đó, với số lượng 28 phát biểu trong bảng hỏi thì cần ít nhất 28 x 5 = 140 phiếu điều tra được điền đầy đủ từ những kháchhàng được phỏng vấn. Vì vậy đề tài chọn điều tra 150 kháchhàng tiến hành phỏng vấn trực tiếp cáckháchhàngđến giao dịchtạingân hàng. Kết quả thu về 144 phiếu hợp lệ với đầy đủ thông tin và không có phiếu nào chọn bình thường cho tất cả các phát biểu trong bảng hỏi. SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi + Hình thức điều tra: phỏng vấn cá nhân trực tiếp. Với 150 phiếu điều tra, tiến hành điều tra trong thời gian 1 tháng, như vậy cứ 1 tuần trung bình phải điều tra (150:4) 27 bảng, thời gian cho phép thực tập tại cơ sở là 3 ngày/tuần nên 1 ngày phát 9 bảng hỏi. Trung bình số lượng kháchhàng giao dịchtại cơ sở thực tập là 55 người/ngày cho nên cứ cách (55:9) k= 6 người chọn 1 người để tiến hành phỏng vấn. 4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Việc xử lý số liệu thu thập được tiến hành bằng công cụ SPSS 16.0. Trong nghiêncứu này sửdụng thang điểm Likert gồm 5 mức được sửdụng để người được phỏng vấn lựa chọn. • Thống kê mô tả: mô tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng điều tra, tìm hiểu thói quen sửdụngcácdịchvụ do Maritimebank cung cấp cho khách hàng. Từ đó, rút ra những nhận định ban đầu và tạo nền tảng để đề xuất các giải pháp sau này. • Tính toán Cronbach Alpha: nhằm loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu. Đồng thời, hệ số này giúp đánh giá độ tin cậy của thang đo. • Mô hình phân tích nhân tố (Factor Analysis): để kiểm địnhcác nhân tốảnhhưởng và nhận diện cácyếutố theo kháchhàng cho là phù hợp. • Sửdụng mô hình hồi quy tuyến tính: Mô tả hình thức của mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, qua đó giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc (với độ chính xác trong một phạm vi giới hạn) khi biết trước giá trị của biến độc lập. Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dungcủa khóa luận gồm: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiêncứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Phân tích những yếutốảnhhưởngđến hành vi sửdụngdịchvụthẻthanhtoántạingânhàng Maritimebank - chinhánh Huế. Chương 3: Địnhhướng và giải pháp nhằm phát triển thẻthanhtoáncủa Maritimebank - chinhánh Huế. Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiêncứu 1.1.1 Những vấn đề chung về ngânhàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Trong một nền kinh tế hàng hóa, tại một thời điểm nhất định luôn tồn tại một thực tế là có những người tạm thời đang có một số tiền nhàn rỗi, trong khi đó có một số người rất cần khối lượng tiền như vậy (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay những cuộc đầu tư có hiệu quả) và họ có thể trả một khoản chi phí để có quyền sửdụng số tiền này. Theo quy luật cung - cầu, họ sẽ gặp nhau và khi đó tất cả (người đi vay, người cho vay và cả xã hội) đều có lợi, sản xuất được lưu thông được phát triển và đời sống được cải thiện. Cách thức gặp nhau rất đa dạng và theo đà phát triển NHTM ra đời như một tất yếu và là cách thức quan trọng, phổ biến nhất. Thông qua cácngân hàng, những người có tiền có thể dễ dàng có được một khoản lợi tức, còn người cần tiền có thể dễ dàng có được số tiền cần thiết với mức chi phí hợp lý. Có thể nói cácngânhàng nói riêng và hệ thống tài chính ngânhàng nói chung đang ngày càng chiếm một vị trí quan trọng và vô cùng nhạy cảm trong nền kinh tế, liên quan tới hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Ngày càng nhiều người quan tâm đến hoạt động củangân hàng, vậy thực ra ngânhàng là gì? Theo pháp lệnh ngânhàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng nhà nước ViệtNam xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gởi từ kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịchvụngân hàng, với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi, sửdụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng cácdịchvụthanh toán. SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 1.1.1.2 Vai trò củaNgânhàng a. Tập trung vốn của nền kinh tế Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sửdụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh. Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông. Ngânhàng thương mại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người muốn vay vay. Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì hoạt động của mình. Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu. NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua trái phiếu công ty. b. Chức năng làm trung gian thanhtoán và quản lý các phương tiện thanhtoánNgânhàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi cáckháchhàng gởi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanhtoán có giá trị lớn, ở mọi địa phương mà nếu kháchhàng tự làm sẽ rất tốn kém khó khăn và không an toàn (ví dụ: chi phí lưu thông, vận chuyển, bảo quản…). Khi làm trung gian thanh toán, ngânhàng tạo ra những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó (séc, giấy chuyển ngân, thẻthanhtoán .) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. Ở các nước phát triển phần lớn thanhtoán được thực hiện qua séc và được thực hiện bằng việc bù trừ thông qua hệ thống ngânhàng thương mại. Ngoài ra việc thực hiện chức năng là thủ quỹ củacác doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụthanhtoán đã tạo cơ sở cho ngânhàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay. SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển việc sửdụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bình thường và chính điều này đưa đến việc không sửdụng séc ngânhàng mà dùngthẻ như thẻ tín dụng. Họ thanhtoán bằng cách nối mạng các máy vi tính củacácngânhàng thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người này sang người khác một cách nhanh chóng. c. Chức năng tạo ra tiền ngânhàng trong hệ thống ngânhànghai cấp Vào cuối thế kỉ 19 hệ thống ngânhànghai cấp được hình thành, cácngânhàng không còn họat động riêng lẻ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đó ngânhàng trung ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng là ngânhàngcủacácngân hàng. Cácngânhàng còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt động trong hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt. Quá trình tạo ra tiền của NHTM được thực hiện thông qua tín dụng và thanhtoán trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngânhàng trung ương mỗi nước. 1.1.1.3 Các hoạt động chính củangânhàng Do nhu cầu thiết yếucủa nền kinh tế thị trường, cácngânhàng không ngừng tăng cường mở rộng các danh mục sản phẩm ngânhàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng củakhách hàng, sửdụng nguồn vốn có hiệu quả và thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên, về cơ bản chúng ta có thể sắp xếp các hoạt động đó vào một trong ba nhóm sau: - Hoạt động huy động tiền gởi. - Hoạt động tín dụng. - Hoạt động cung cấp cácdịch vụ. • Huy động tiền gởi Ngânhàng tập trung huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu tư cho vay, cácngânhàng thương mại có thể đi vay từ cáctổ chức tín dụng khác, từ các công ty khác, cáctổ chức tài chính trên thị trường tài chính. Trong quá trình thu hút nguồn vốn Ngânhàng cũng phải bỏ ra chi phí giao dịch, chi phí trả lãi tiền gởi, trả lãi Ngânhàng vay và các khoản chi phí khác có liên quan. Những khoản chi phí này đòi hỏi Ngânhàng phải sửdụng những đồng vốn huy động có hiệu quả để có thể bù đắp các khoản chi phí và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi • Hoạt động tín dụng - Cho vay + Cho vay thương mại: Ngay thời kỳ đầu, cácNgânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho Ngânhàng để lấy tiền trước). Sau đó bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với kháchhàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh + Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu cácNgânhàng không tích cực cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình do tính rủi ro cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh khốc liệt đã buộc cácNgânhànghướng tới người tiêu dùng như một kháchhàng tiềm năng. Sau thế chiến thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành đã trở thành loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất tạicác nước có nền kinh tế phát triển. + Tài trợ cho dự án: Bên cạnh các hình thức cho vay truyền thống, cácNgânhàng ngày càng quan tâm vào việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là tài trợ trong các ngành công nghệ cao. Một số Ngânhàng còn cho vay để đầu tư vào bất động sản, tất nhiên loại hình tín dụng này rủi ro tương đối cao. Các khoản cho vay, nơi tiềm ẩn rủi ro hơn cả luôn chiếm phần lớn trong tổng tài sản củaNgân hàng. Nếu không được kiểm soát chặt các khoản vay rất dễ bị thất bại, trực tiếp ảnhhưởng tới lợi nhuận, thậm chí đe dọa đếnsự tồn tạicủaNgânhàng khi những nhu cầu rút tiền gởi củakháchhàng không được đáp ứng. Vậy thì, cho ai vay như thế nào, quản lý việc sửdụng tiền vay, tiến hành thu nợ gốc và lãi ra sao…là những vấn đề mà Ngânhàng cần phải quyết trước và trong quá trình cho vay, nhắm có được những khoản cho vay an toàn và hiệu quả. Chính vì thế giai đoạn xem xét trước khi cho vay, xem xét người vay tiền và việc sửdụng tiền vay mà người ta gọi là thẩm định tín dụng luôn chiếm vị trí quyết định. - Đầu tư Hoạt động đầu tư chủ yếucủaNgânhàng trên thị trường tài chính thông qua việc mua bán các chứng khoán: công trái và tín phiếu. Thu nhập củaNgânhàng từ hoạt động này là khoản chênh lệch từ giá bán và giá mua. Ngoài ra Ngânhàng còn SVTH: Lê Thụy Kha – K42 QTKD Marketing 10