SKKN vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử địa phương ở nghệ an

46 49 0
SKKN vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử địa phương ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận tách rời Lịch sử địa phương biểu lịch sử dân tộc, minh họa cho lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Nó không giúp học sinh hiểu mảnh đất, người nơi chơn cắt rốn, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước mà giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc Vì Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đưa lịch sử địa phương vào khung chương trình với thời lượng tiết năm học Hằng năm Bộ Sở Giáo dục thường xuyên ban hành văn bản, tài liệu hướng dẫn dạy học lịch sử địa phương sở giáo dục Trong hướng dẫn thực kế hoạch THPT năm học 2019-2020, Bộ GD&ĐT rõ: “Thực thường xuyên, hiệu phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực; đổi phương thức đánh giá học sinh; tích cực đổi nội dung, phương thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương; tăng cường phân cấp quản lí, thực quyền tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục” Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 – 2019, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An hướng dẫn rõ cần tăng cường đổi hình thức tổ chúc dạy học, : “cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường; tăng cường hoạt động trải nghiệm; tổ chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa ; sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông” Trong công văn số 832 SGD & DT- GDTrH V/v hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2019 -2020 Sở Giáo dục Nghệ An nêu rõ: “lựa chọn, giới thiệu nội dung văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giáo dục địa phương áp dụng toàn tỉnh” Như vậy, đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin học lịch sử địa phương Nghệ An yêu cầu cấp thiết đặt Trong môn khoa học tự nhiên tìm đến phịng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu, thực hành mơn Lịch sử tìm đến di tích, vật, tài liệu… đó, bảo tàng nơi học tập hữu ích, thiết thực cho việc học Lịch sử trường phổ thông Ở Nghệ An có nhiều bảo tàng trưng bày vật phục vụ công tác giảng dạy Lịch sử địa phương Bảo tàng Tổng hợp, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Bảo Tàng Quân Khu IV Tuy nhiên, nhà trường, trường vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh tham gia bảo tàng dù lần để phục vụ cho việc dạy học lịch sử nhiều nguyên nhân: điều kiện thời gian, kinh phí, phương tiện lại, nhân tố người, việc bao quát lớp đảm bảo an toàn cho học sinh… Với tư cách giáo viên Lịch sử, tơi cho cần phải có trách nhiệm, với phạm vi nhỏ – làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử Để làm điều đó, trước hết thân giáo viên phải thay đổi Để môn Lịch sử không khô khan, đưa phương pháp dạy học tích cực vào giáo án; Để học Lịch sử, học sinh sống thời khắc lịch sử Thực tiễn sở để tơi triển khai thực đề tài trình dạy học Bằng hiểu biết số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin đại, với mong muốn đề xuất quy trình thiết kế sử dụng bảo tàng ảo phù hợp, phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương Nghệ An, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Vận dụng công nghệ 3D thiết kế sử dụng Bảo tàng ảo dạy học Lịch sử địa phương Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số ứng dụng công nghệ 3D áp dụng vào mơn Lịch sử, nhóm tác giả mong muốn sử dụng bảo tàng ảo 3D phục vụ cho dạy học lịch sử địa phương trường THPT tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào vận dụng nhóm phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn lịch sử Cụ thể sử dụng công nghệ 3D thông qua phần mềm Photo album 3D 1.2 để dạy học lịch sử địa phương Nghệ An trường THPT Sáng kiến bắt đầu áp dụng từ năm học 2019 -2020, điều kiện phịng học có trang bị máy chiếu có âm Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số ứng dụng công nghệ 3D áp dụng vào mơn Lịch sử, nhóm tác giả nghiên cứu đưa ra: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng ảo dạy học lịch sử Hướng dẫn cho giáo viên học sinh cách thức cài đặt sử dụng phần mềm Photo 3D Album thiết kế sử dụng “bảo tàng ảo” dạy học lịch sử Quy trình thiết kế bảo tàng ảo học hay chuyên đề cụ thể Đưa số nguyên tắc thiết kế bảo tàng ảo dạy học lịch sử Đề xuất quy trình sử dụng “bảo tàng ảo” dạy học lịch sử Sưu tầm biên soạn tư liệu hình thức bảo tàng ảo phục vụ cho nội dung dạy học phần lịch sử địa phương Nghệ An Thiết kế giáo án kế hoạch dạy học theo quy trình dạy học kết hợp sử dụng bảo tàng ảo Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng biện pháp sư phạm đề xuất, sở rút kết luận khoa học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu là: Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết để xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: Phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát, Tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu LL&PPDH lịch sử giàu kinh nghiệm GV giỏi trường THPT Tham khảo ý kiến cách thức thầy cô giỏi lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Trong phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng q trình thực đề tài Thơng qua kết thực nghiệm để đưa đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn dạy học mơn Lịch sử địa phương trường THPT Những đóng góp đề tài Theo nhóm tác giả Đề tài áp dụng cho việc dạy học lịch sử địa phương tất khối lớp tất trường phổ thơng tồn tỉnh, nhân rộng tồn Quốc Ngồi cịn áp dụng dạy học Lịch sử phục vụ dạy học ngoại khóa, dạy học dự án, Lợi ích thiết thực sáng kiến mang lại lớn: Về hiệu giáo dục: Sáng kiến sau áp dụng trường tạo hào hứng cho học sinh, thay đổi toàn diện dạy – cách học thầy trò môn Lịch sử Tác giả đưa nhiều hình ảnh minh họa sống động giúp học sinh nhận thức lịch sử Nghệ An thơng qua hình ảnh q khứ, hoạt động giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại hình ảnh q khứ thơng qua lời giảng giáo viên, từ khơi dậy hứng thú, phát huy tính tích cự học sinh tiếp thu kiến thức Ngoài ra, sáng kiến giúp rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh thông qua việc giao cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, giao cho học sinh thiết kế bảo tàng ảo riêng giới hướng dẫn giáo viên Về hiệu kinh tế: Sử dụng bảo tàng ảo dạy học Lịch sử giải pháp tối ưu, bối cảnh đại dịch COVID – 19 hoành hành khắp giới giúp tiết kiệm thời gian dạy học – dễ dàng sử dụng để dạy học trực tuyến, online, Ngồi thầy dạy học thiết kế dạng bảo tàng ảo tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi dậy đam mê học tập môn lịch sử PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng ảo 3D dạy học lịch sử địa phương Nghệ An trường THPT Cơ sở lí luận Nghệ An, nơi xuất lồi người sớm, nơi có nhiều đóng góp cho hình thành văn hóa, văn minh dân tộc Nghệ An vùng đất giàu truyền thống cách mạng, đầu công đấu tranh chống ngoại xâm, nơi có bề dày văn hóa, truyền thống khoa bảng, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An việc làm cấp thiết ý nghĩa Điều vừa đảm bảo yêu cầu nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, vừa góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống cánh mạng Nghệ An Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An gặp khơng khó khăn, giáo viên học sinh dựa vào tài liệu: Một số chuyên đề lịch sử địa phương Nghệ An Sở Giáo dục Nghệ An xuất bản, sách ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy (chủ biên), xem sách giáo khoa lịch sử địa phương, sách xây dựng khung cốt lõi nội dung chương trình lịch sử địa phương Nghệ An Tuy nhiên, đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người nên giáo dục đào tạo phải có điều chỉnh theo hướng đổi Trong phải đổi tồn diện từ chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học, lực tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý chuyên môn nhà trường Học sinh phát triển phẩm chất, lực, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, hình thành phương pháp học tập, hồn chỉnh tri thức kỹ tảng bậc phổ thông Ngày khoa học kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng phát triển vũ bão, với trình độ cơng nghệ thơng tin định, có tinh thần ham học hỏi, có ý thức chuẩn bị học biết cách sưu tầm, biên tập, giáo viên lịch sử tự thiết kế bảo tàng ảo 3D phục vụ trình dạy học môn lịch sử lớp Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học lịch sử địa phương Lịch sử địa phương có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục học sinh môn lịch sử nhiên, thực tế giảng dạy, lịch sử địa phương lại quan tâm Chương trình lịch sử địa phương khơng có hướng dẫn chi tiết nào, phần lớn thầy cô chủ động biên soạn thực Vì khơng có giáo án thống nhất, lại bố trí gần cuối học kỳ nên thường bị bỏ qua cho học sinh tự tìm hiểu lấy Điều dẫn đến nhiều bất cập thực triển khai tiết dạy lịch sử địa phương Thực tế nhà trường, thầy cô dạy sử thường ngại dạy tiết lịch sử địa phương nhiều lý do: Thứ nhất: Thời lượng chương trình giành cho mơn Lịch sử (thường khối lớp có 1-2 tiết/tuần), khối lượng kiến thức cần hồn thành nhiều với số lý cá nhân nên giáo viên bị chậm chương trình tiết dạy sử địa phương thầy cô chủ yếu dùng để dạy bù chương trình chậm Thứ hai: Mỗi tỉnh, huyện lại có truyền thống lịch sử khác Thầy cô giáo muốn dạy tốt tiết lịch sử địa phương thường phải bỏ nhiều cơng sức tìm tịi, sưu tầm tài liệu Việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương thời gian Nhất huyện miền núi có di tích lịch sử xếp hạng, khơng có Bảo tàng để học sinh tham quan học tập Chỉ số địa phương có di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh, quốc gia nơi có danh nhân tiếng có sẵn tư liệu để dạy Mặt khác, nguồn tư liệu lịch sử địa phương đôi lúc dựa vào câu chuyện truyền lại dân gian, kiến thức lịch sử địa phương có người trơng coi di tích khơng nắm vững nên việc cung cấp kiến thức lịch sử địa phương cho thầy giáo điều khó Thứ ba: Tiết dạy sử địa phương khơng có nội dung cụ thể chương trình, nên quan quản lý giáo dục cấp kiểm tra có phần nương nhẹ Giáo viên “mạnh làm” Thứ tư, tượng bảo thủ, lạc hậu phương pháp dạy học làm cho việc dạy học lịch sử địa phương gặp khơng khó khăn, làm cho học sinh cảm giác nhàm chán hiểu mơ hồ, không hứng thú học Điều thể nhiều khía cạnh: - Về phương pháp dạy, học: Khơng giáo viên, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… cập nhật thơng tin khoa học, chưa nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học chưa hiểu rõ nội dung cơng việc Vì vậy, học lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng, thầy làm việc chủ yếu, trị thu động ghi chép cịn phổ biến - Về hình thức, tổ chức: Ở trường phổ thông nay, giáo viên tập trung vào lên lớp, chưa quan tâm đến học thực địa, nhà bảo tàng hoạt động ngoại khố nhiều lý (kinh phí, quỹ thời gian, quan tâm cấp quản lý…) Trong việc giảng dạy lịch sử địa phương cần thiết phải thực hoạt động dạy học trải nghiệm - Về kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử có chuyển biến cịn nhiều điều bất cập Trong ma trận đề kiểm tra phần lịch sử địa phương thường khơng có Việc kiểm tra, đánh dẫn đến tình trạng học sinh học đối phó – giáo viên khơng trọng giảng dạy lịch sử địa phương Vì nguyên nhân trên, tiết dạy lịch sử địa phương bị nhiều giáo viên dạy sử xem nhẹ, chí bỏ qua Trong thực tế, học sinh lại hào hứng với tiết ỏi chương trình Bởi qua đó, em biết thêm danh nhân văn hóa q hương Các em tham quan di tích lịch sử văn hố nơi sinh sống, để hiểu thêm quê hương với truyền thống tốt đẹp công trạng bậc tiền nhân 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng bảo tàng ảo vào dạy học 2.2.1 Mức độ nhận thức giáo viên sử dụng bảo tàng ảo dạy học trường THPT Để có sở thực tiễn cho việc ứng dụng bảo tàng ảo trường THPT đạt hiệu cao, tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng 12 giáo viên dạy lịch sử trường THPT địa bàn Kết thu sau: (lập bảng biểu thống kê cho từng trường, bám sát số lượng giáo viên trường làm khảo sát) Mức độ nhận thức lí Số giáo viên Tỉ lệ % A Mức độ nhận thức Rất cần thiết 75 Cần thiết 25 Khơng cần thiết 0 - Kích thích hứng thú học tập học sinh 12 100 - Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh 12 100 - Đảm bảo kiến thức vững 75 - Chuẩn bị công phu thời gian 58 - HS thể trước đám đơng 12 100 B Các lí Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sử dụng bảo tàng ảo dạy học trường THPT 2.2.2 Mức độ sử dụng bảo tàng ảo giáo viên dạy học Lịch sử Để điều tra thực trạng vận dụng bảo tàng ảo dạy học Lịch sử, tác giả tiến hành điều tra PPDH giáo viên sử dụng Kết sau: TT Các PPDH/ KTDH Thường xuyên SL Thỉnh thoảng % SL Không sử dụng % SL % Thuyết trình 12 100 0 0 bảo tàng ảo 0 42 58 Vấn đáp 58 42 0 Trực quan 17 66 17 Nhóm 33 42 25 Bảng 2: Thực trạng sử dụng bảo tàng ảo giáo viên dạy học lịch sử trường THPT 2.2.3 Mức độ hứng thú HS phương pháp dạy học giáo viên Để tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh PPDH mà giáo viên thường sử dụng tiến hành điều tra 100 HS khối 10,11,12 trường THPT địa bàn kết thu sau: TT Rất thích Thích Khơng thích Bình thường Các PP SL % SL % SL % SL % Thuyết trình 0 12 12 26 26 62 62 bảo tàng ảo 85 85 15 15 0 0 Vấn đáp 5 12 12 27 27 56 56 Trực quan 32 32 38 38 30 30 0 Nhóm 44 44 50 50 6 0 Bảng 3: Mức độ hứng thú học sinh với phương pháp mà giáo viên sử dụng Qua số liệu điều tra thấy: - Về phía giáo viên: 100% (12/12) giáo viên khảo sát khẳng định cần thiết việc sử dụng bảo tàng ảo dạy học Các giáo viên có nhận thức đắn tác dụng bảo tàng ảo: 100% (12/12) giáo viên cho bảo tàng ảo kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh, 75% (9/12) giáo viên họ phương pháp đảm bảo kiến thức vững 100% (12/12) giáo viên cho thực đóng vai học sinh thể trước đám đơng Tuy nhiên qua số liệu điều tra bảng 2: Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng cho thấy: 100% giáo viên dạy học sử dụng thường xuyên phương pháp thuyết trình, 33% sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, 17% sử dụng phương pháp trực quan Trong với sử dụng bảo tàng ảo có 42% (5/12) giáo viên hỏi sử dụng trình dạy học, 58% ( 7/12) giáo viên khơng sử dụng, cịn sử dụng thường xun khơng có giáo viên Điều cho thấy nhận thức, thái độ hành động thực tế giáo viên cịn có khoảng cách xa Đây nguyên nhân dẫn đến việc cải tiến, đổi PPDH cịn gặp nhiều khó khăn - Về phía học sinh: Qua điều tra tơi thấy hầu hết em thích thú đóng vai học lịch sử 85% học sinh thích 15 % học sinh thích giáo viên sử dụng bảo tàng ảo học Lịch sử Như thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp xu thể đổi PPDH Tuy nhiên trình dạy học giáo viên sử dụng bảo tàng ảo, có tiết thao giảng sinh hoạt chun đề Qua tìm hiểu tơi thấy ngun nhân thực trạng do: Các thầy - cho bảo tàng ảo địi hỏi đầu tư nhiều công sức, chuẩn bị thời gian Không phải nội dung sử dụng bảo tàng ảo cách hiệu quả, giáo viên phải thời gian chuẩn bị giáo án triển khai đóng vai lớp Năng lực, kĩ vận dụng bảo tàng ảo hạn chế, nhiều giáo viên lúng túng chưa biết vận dụng vào nào, tiến hành sao…đó nguyên nhân làm cho giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng bảo tàng ảo dạy học Khả hợp tác c học sinh ũng làm giảm hiệu sử dụng phương pháp này, em chưa chủ động tham gia hoạt động nhóm Chương trình mơn học cịn nặng cung cấp kiến thức, giáo viên khơng có thời gian để sân khấu hóa lớp học II Vận dụng công nghệ 3D thiết kế “Bảo tàng ảo” dạy học lịch sử địa phương Nghệ An Khái quát bảo tàng ảo Bảo tàng, nơi trưng bày lưu giữ tài liệu, vật cổ liên quan đến nhiều lĩnh vực lịch sử, văn hóa dân tộc hay giai đoạn lịch sử Mục đích viện bảo tàng giáo dục, học tập, nghiên cứu thỏa mãn trí tị mị tìm hiểu khứ Bảo tàng, với lợi sở hữu sưu tập vật lịch sử tự nhiên xã hội với nội dung câu chuyện liên quan đến sưu tập thực nơi tìm hiểu, học tập, làm giàu kiến thức hấp dẫn, hiệu Ngoài phục vụ cho việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tàng cịn nơi tham quan, trải nghiệm Công nghệ 3D công nghệ tiên tiến ứng dụng phương tiện nghe nhìn Tính động tương tác vật lý không gian thực vật, vật, thực thể, âm thanh, hình ảnh, đồ vật…đều mô nhờ công nghệ Phương pháp ứng dụng công nghệ tương tác 3D xây dựng bảo tàng ảo giới có từ năm 2008, nhiều Bảo tàng quốc gia lớn tiếp cận ứng dụng như: Bảo tàng Louvre (Pháp), Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Quốc gia Smithsonian (Mỹ), Bảo tàng Vatican (Italia)….ở nước ta Bảo tàng lịch sử quốc gia nơi triển khai Bảo tàng 3D Từ năm 2013 Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu đến công chúng trưng bày chuyên đề “Di sản văn hóa phật giáo phật giáo Việt Nam” “Đèn cổ Việt Nam” từ nhiều đơn vị sử dụng bảo tàng ảo phục vụ tham quan, nghên cứu Ưu điểm công nghệ cho phép điều nhìn thấy khơng gian thực mơ hình hóa khơng gian 3D ảo Tính động tương tác vật lý không gian thực vật, vật, thực thể, âm thanh, hình ảnh, đồ vật v.v… mô nhờ công nghệ Công nghệ 3D công nghệ tiên tiến ứng dụng phương tiện nghe nhìn Kiến trúc khơng gian ảo 3D mơ tả chân thực tồn khơng gian bảo tàng thực Về bản, bao gồm sàn nhà, trần nhà, tường, cột, mái vòm, hốc, trang trí khác nhau, mảnh đồ nội thất,… khơng gian trưng bày Các giải pháp bảo tàng ảo 3D cho phép khách tham quan truy cập khám phá dễ dàng, lựa chọn đối tượng, chủ đề quan tâm, ưa thích… khách tham quan tự khám phá bảo tàng người nắm giữ bảo tàng thực Bảo tàng ảo với việc ứng dụng dạy học lịch sử Địa phương Dạy học bảo tàng nói chung việc ứng dụng bảo tàng ảo vào dạy Lịch sử nhằm đạt mục tiêu chung môn Lịch sử : Bảo tàng ảo nơi trưng bày vật số hóa dựa vật thật, bảo tàng ảo góp phần giúp học sinh hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập Tái trình bày hình thức diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử Dưới hướng dẫn giáo viên quan sát bảo tàng ảo, sách giáo khoa tài liệu, học sinh học kĩ thực hành môn kĩ quan sát, giới 10 xưa Tìm hiểu di tích lịch sử có liên quan tới khoa cử Nghệ An thời Tìm tịi phong Cá nhân Bảo tàng, di Khôn mở kiến Nhóm tích lịch sử g hạn rộng Sưu tầm tự Sách báo, trang chế số nguyện mạng… câu chuyện gương học tập học trò xứ Nghệ Biết tổng hợp, tìm tịi, sưu tập, nhận xét V THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Gây ý hứng thú học tập cho học sinh trước tiếp cận kiến thức Nhiệm vụ học tập học sinh: đọc thông tin phần chữ nhỏ SKG trang từ “Nghệ An vùng đất… sử sách lưu danh” kết hợp với nhận xét Phan Huy Chú:“Nghệ An núi cao sông rộng, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu Người thuận hịa mà chăm học… khí tốt sơng núi, nên sinh nhiều bậc danh hiền” (trích Lịch triều hiến chương loại chí) đồng thời quan sát kênh hình 1, 2, 3, 4, 5, bảo tàng ảo trả lời: 32 H.1 Nhà thờ Hồ Tông Thốc H.3.Sông Lam – Núi Hồng H.5 Quê nội Bác Hồ - Làng Sen H.2 Văn bia đình Võ Liệt H.4 Cổng thành Vinh H.6 Phan Bội Châu GV đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ lời nhận xét trên? 33 Cách thức tiến hành hoạt động: Cả lớp - HS: Cá nhân trả lời - GV: Nêu gợi ý cho HS: Cảnh quan, người, di tích lịch sử…Nhận xét câu trả lời chốt ý để dẫn dắt vào mới: Ý kiến nhận xét Phan Huy Chú hồn tồn xác Bởi Nghệ An vùng đất có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, có sơng, núi, biển Có nhiều di tích lịch sử tiếng Nơi sản sinh nhiều bậc danh hiền Đinh Bạt Tụy, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh Là trung tâm phong trào yêu nước, cách mạng Nghệ An xứng danh vùng đất “Địa linh nhân kiệt” Đặc biệt, nơi gọi “vùng đất học” mà sử sách lưu danh với giai thoại “Con cá gỗ”, “Ơng đồ xứ Nghệ”…là nơi giáo dục khoa cử Việt Nam thời phong kiến Nơi đào tạo đội ngũ quan lại có đức, có tài góp phần làm rạng danh lịch sử dân tộc Vậy giáo dục Nghệ An từ kỉ X – XIX có bước phát triển đạt thành tích tiêu biểu nào, tìm hiểu Hoạt động Hình thành kiến thức A Giáo dục Nghệ An từ kỉ X đến cuối kỉ XIV Mục tiêu: Hiểu khát vọng vươn lên hồn cảnh khó khăn để học học trò xứ Nghệ Biết giáo dục Nghệ An thời Lý – Trần có bước phát triển với nhiều người đậu đạt, tiêu biểu: Trạng nguyên Bạch Liêu, Ba cha ông cháu họ Hồ mở đầu cho truyền thống khoa cử xứ Nghệ Nhiệm vụ học tập học sinh: - Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK trang từ “ Thời nhà Lý… kỉ sau”, kết hợp với thông tin: “Học trị xứ Nghệ xưa phải vượt khó, ăn sắn, ăn khoai, ăn ngô trừ bữa, ngày làm đêm học, nên thường lấy kiên nhẫn tạo thành học tập Nhiều học trò phải học ánh trăng, học lưng trâu, đốt để đọc sách, dùng mo cau thay giấy, bút cành viết chữ đất Có thầy khơng có nhà để mở lớp, học trị đơng, phải đưa trị lên núi học trời, viết chữ lên đá Thế mà, thầy tiếng dạy hay, trò tiếng học giỏi, đỗ cao Họ phải phấn đấu học tập, tính kiên trì, nhẫn nại, cần kiệm.“Nếp sống học tập học trò xứ Nghệ gọi "Khổ học” trở thành nếp sống đầy sắc địa phương” (Khoa bảng Nghệ An, Đào Tam Tỉnh, trang 31) để trả lời câu hỏi: Tình hình giáo dục Nghệ An thời nhà Lý? Tại sao: “Nếp sống học tập học trị xứ Nghệ gọi "Khổ học” ? - Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin SGK trang từ “ Sang thời nhà Trần…ơng cịn nhà sử học” kết hợp với quan sát kênh bảo tàng ảo trả lời câu hỏi: 34 H.7 Đền thờ Trạng Nguyên Bạch Liêu (tại huyện Hưng Nguyên) Vì sao, thời Trần, giáo dục Nghệ An có bước phát triển? Kể tên sĩ tử Nghệ An đậu đạt cao thời kì này? Cách thức tiến hành hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ: Cả lớp Bước Thực nhiệm vụ giao: Cá nhân Bước Báo cáo kết thảo luận: Cá nhân lớp Bước GV đánh giá kết chuẩn hóa kiến thức: Nhiệm vụ 1: Thời nhà Lý (1010 -1226) tổ chức khoa thi, khơng có người Nghệ An đậu đạt, việc học hành, thi cử chưa nhà nước quan tâm Tuy nhiên, học trò xứ Nghệ ham học, vượt khó để học, ăn khoai ăn sắn để học, ngày làm đêm học, lấy mo cau làm giấy, ánh trăng làm đèn…học với mục đích thoát nghèo Sự “Khổ học” trở thành truyền thống học trò xứ Nghệ Nhiệm vụ 2: nhà Trần có nhiều sách khuyến khích việc học đặt lệ lấy hai Trạng nguyên, sách trọng hiền, trọng khoa cử, nhà nước quân chủ tạo điều kiện cho tầng lớp nho sĩ xứ Nghệ học hành, thi cử, đua chiếm bảng vàng Các Trại Trạng nguyên đất Nghệ giỏi không Kinh Trạng nguyên đất Bắc Người mở đầu cho bảng vàng Khoa cử Trạng nguyên Bạch Liêu, ba cha con, ông cháu họ Hồ: Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Đốn, Hồ Tơng Thành đậu Trạng ngun 35 Ngồi GV mở rộng thêm tiểu sử đóng góp Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc Những địa phương lập đền thờ công lao Trạng nguyên B Giáo dục Nghệ An từ kỉ XV đến cuối kỉ XVIII Mục tiêu: Biết thành tích bật học trò xứ Nghệ Kể tên người đậu đại khoa dịng họ có truyền thống học, đậu đạt cao Hiểu đóng góp giáo dục Nghệ An dân tộc, giá trị việc xây Văn Miếu, dựng Bia địa phương Nhiệm vụ học tập học sinh: - Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK trang từ: “ Thời Lê sơ… trung tâm khoa bảng rực rỡ nước nhà” kết hợp với đọc thông tin SGK lớp 10 mục trang 102 từ “Thời Lê sơ…ghi tên Tiến sĩ” quan sát bảo tàng ảo để trả lời câu hỏi: H.8 Trường thi Hương H.9 Bia tiến sĩ 36 Tại giáo dục Nghệ An thời Lê sơ lại có khởi sắc? - Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin SGK trang từ: “Triều Lê sơ… làm quan đến chức Thượng thư” trả lời câu hỏi: Dưới triều Lê sơ, giáo dục Nghệ An đạt thành tích bật nào? Có thể liên hệ với địa phương kể tên sĩ tử đậu đạt cao thời kì - Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin SGK trang 5,6 từ: “Năm 1527 … Bắc thành không thực được” kết hợp với quan sát kênh hình bảo tàng để điền vào Bảng thông tin: H.10 Đền thờ Đinh Bạt Tụy xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên H.11 Đền thờ Hồ Sĩ Dương xã Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu 37 H.12 Đền thờ vua Quang Trung núi Dũng Quyết – TP Vinh Bảng thông tin: Năm Tổng số người đậu đại khoa qua kì thi Tên người đậu đại khoa tiêu biểu - Nhiệm vụ 4: Đọc thông tin SGK trang từ: “Từ kỉ XV – XVIII…noi gương học tập” kết hợp với thông tin: “Truyền thống khoa bảng in đậm vào tiềm thức gia đình, làng xã dịng họ Ở gia đình, dịng họ, làng xã có khốn ước với quy định cụ thể nhằm cổ vũ việc học, thi cử, đỗ đạt…, nhiều làng xã Nghệ An tiếng học hành, khoa bảng, làng Trung Cần, Xuân Liễu, Xuân Hồ (huyện Nam Đàn); Kim Khê, Đông Hải (huyện Nghi Lộc); Võ Liệt, Đồng Văn, Đại Định (huyện Thanh Chương); Lý Trai, Như Lâm (huyện Diễn Châu); Quan Trung, Vân Tụ (huyện Yên Thành); Văn Trường (huyện Đơ Lương)… Những làng, xã có truyền thống khoa bảng dựng bia khắc tên người thi đỗ Tổng Võ Liệt (huyện Thanh Chương) có bia khắc riêng năm vị đậu đại khoa Bia Tiên Nho làng Văn Tập, tổng Thái Xá (huyện Diễn Châu) có ghi tên vị đại khoa, ba vị hương tiến, 14 vị hiệu sinh, sinh đồ, tú tài…Các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Đông Thành, Hưng Nguyên… có nhà Văn Miếu lớn” (Trích Khoa bảng Nghệ An Đào Tam Tỉnh Sở VHTT Nghệ An, 2000, trang 36) quan sát kênh hình bảo tàng ảo để trả lời câu hỏi: 38 H.13 Đình làng Quỳnh Đơi huyện Quỳnh Lưu Vai trò giáo dục Nghệ An từ kỉ XV đến kỉ XVIII? Việc xây Văn Miếu, dựng bia khắc tên nhà khoa bảng số làng, xã, dịng họ nhằm mục đích gì? Cách thức tiến hành hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm tương ứng với nhiệm vụ 1,2,3,4 Bước Thực nhiệm vụ giao: cá nhân làm việc theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận: Cá nhân đại diện cho nhóm trình bày kết Bước GV đánh giá kết từng nhóm chuẩn hóa kiến thức: Nhiệm vụ 1: giáo dục Nghệ An thời Lê sơ có khởi sắc sách coi trọng giáo dục, thi cử triều Lê: thông qua quy chế thi cử, xây Văn Miếu, Quốc tử giám, mở rộng đối tượng học tới tầng lớp bình dân, dựng Bia tiến sỹ khuyến khích việc học, mở trường thi Hương địa phương Nghệ An chọn làm nơi tổ chức thi kì thi Hương cử để tuyển chọn nhân tài GV mở rộng việc giới thiệu đôi nét Trường thi Hương Nghệ An Nhiệm vụ 2: Những thành tích giáo dục Nghệ An thời Lê sơ: từ 1428 – 1527 Nghệ An có 57 người đậu đại khoa, tiểu biểu như: Thái Tất Tiên đậu Đệ tam giáp Tiến sĩ (1466); Cao Quýnh đậu Đệ giáp Tiến sĩ (1475)… Giáo viên tùy từng địa phương để lựa chọn nhân vật tiêu biểu để nói thêm tiểu sử cơng lao dân tộc Nhiệm vụ 3: Điền vào bảng thông tin: 39 Năm Tổng số người đậu đại khoa qua kì thi Tên người đậu đại khoa tiêu biểu 1532 - 1541 Nguyễn Văn Thực, Nguyễn Minh Châu 1554 Đinh Bạt Tụy, Phan Tất Thông, Chu Quang Trứ 37 Hai cho đậu: Ngơ Trí Tri Ngơ Trí Hịa (1592); Nguyễn Quan Thiện, Nguyễn Sĩ Giáo, Nguyễn Tiến Tài (1664); Đậu khoa: Hồ Sĩ Dương (1652, 1659),Nguyễn Đình Cổn (1676)… 1554 – 1787 Giáo viên tùy từng địa phương để lựa chọn nhân vật tiêu biểu để nói thêm tiểu sử công lao dân tộc Nhiệm vụ 4: giáo dục Nghệ An đào tạo cho quyền phong kiến đội ngũ quan lại có đức, có tài, giữ vị trí trọng yếu lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục… GV cung cấp thêm thơng tin: Các số thống kê cho thấy: riêng ngoại giao có 30 vị chánh, phó sứ, có nhiều vị tiếng Hồ Sĩ Dương lần sứ, vua Bắc quốc phong “Lưỡng quốc Tể tướng” Về giáo dục bên cạnh người trở thành ông thầy uyên bác tiếp tục nghiệp trồng người, số lượng đông trở thành cán quản lý giáo dục phủ, tỉnh, huyện Tính có 33 vị quan Đốc học, 28 vị quan Giáo thụ, 32 vị quan Huấn đạo Về lĩnh vực Văn học, Sử học có Hồ Tông Thốc, Phạm Nguyễn Du, Hồ Sĩ Đống… cha Lê Kính, Lê Hiệu (thế kỷ XVII) làng Tràng Sơn (nay thuộc huyện Yên Thành) Thượng thư triều vua Trong 100 Tiến sĩ Nho học Nghệ An có tên văn bia Văn Miếu, có người Phan Huy Chú chọn để xếp vào mục Nhân vật chí “Lịch triều hiến chương loại chí” coi gương mặt tiêu biểu trí thức xứ Nghệ có đóng góp cho quốc gia Đó Dương Trí Trạch, Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Nghiễm, Ngơ Trí Hịa (Trích Khoa bảng Nghệ An, Đào Tam Tỉnh, trang 49, 50, 56) Việc xây Văn Miếu, khắc bia với mục đích lưu danh người đậu đạt, cổ súy việc học, thi cử, noi gương… GV phân tích thêm: điều tạo cho giáo dục Nghệ An nét độc đáo: hình thành dòng họ, làng học tiếng, Nhà văn hóa Đặng Thai Mai có nhận xét tinh tế rằng: "Khi mà chế độ khoa cử thịnh, hồ làng nhìn thấy mắt bảng, quản bút, án thư Nhiều địa danh quen thuộc coi tiếng có khắp nơi đất Nghệ An Huyện Diễn Châu có: Nho Lâm, Bút Điền, Bút Trận, Văn Hiến, Văn Vật, Thủ Phủ Huyện Quỳnh Lưu có: Bút Luyện, Văn Thái, Văn Khúc, Tam Khơi Huyện Đơ Lương có: Văn Kh, Văn 40 Trường, Văn Lâm Huyện Nam Đàn có: Khoa Cử, Khoa Trường Huyện Yên Thành có: Văn Hội, Định Khoa Huyện Anh Sơn có Mực Điền Thị xã Cửa Lị có: Hòn Mực, Núi Bảng…” Giáo viên giới thiệu thêm số làng xã, dịng họ có truyền thống học tập tiêu biểu như: Đình Võ Liệt (huyện Thanh Chương) có bia ghi tên chữ Hán 445 người Tổng Võ Liệt đỗ đạt có 377 Tú tài, 63 Cử nhân, Tiến sỹ Phó bảng, tiêu biểu tú tài Trần Văn Thăng, Nguyễn Cảnh, Đỗ Đức Cao, Nguyễn Đình Thực…(thời Lê), cử nhân Vũ Duy Tân, Tống Huy Viên, Phan Sỹ Nhiếp, Hoàng Nho Nhã, Hồ Sỹ Tạo (thời Nguyễn) “Làng Quỳnh kẻ đăng khoa, Ơng Nghè, ơng Cống hoa vườn Quỳnh” Ngồi ra, Nghệ An cịn có nhiều dịng họ khoa bảng tiếng: Họ Ngơ xã Lý Trai đời liên tiếp đỗ Tiến sĩ, đề tên bia đá Cha Ngơ Trí Tri, Ngơ Trí Hịa q xã Lý Trai (nay xã Diễn Kỷ huyện Diễn Châu) thi Hội Ngơ Trí Tri đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, Ngơ Trí Hịa đệ nhị giáp tiến sĩ Ngơ Sĩ Vinh Ngơ Trí Hịa đỗ Đệ tam giáp năm 1646, Ngô Công Trạc cháu nội Ngơ Sĩ Vinh đỗ Song ngun (Hội ngun-Đình ngun, đệ tam giáp) năm 1694, Ngô Hưng Giáo em Ngô Công Trạc đỗ đệ tam giáp năm 1710 Họ Nguyễn Trọng làng Trung Cần (xã Nam Trung huyện Nam Đàn) đời tiến sĩ,5 lần sứ nước Cha Nguyễn Trọng Thường đỗ Tiến sĩ năm 1712, Nguyễn Trọng Đương đỗ Tiến sĩ năm 1769, kì thi sau Nguyễn Trọng Đường cháu đích tơn Nguyễn Trọng Thường, cháu gọi Trọng Đương đỗ Tiến sĩ 1779 Ba đời họ Nguyễn Trọng triều đình cử sứ nhà Thanh nên nhà thờ họ xóm Khoa Trường, xã Trung Cần cịn hồnh phi đề chữ “Tam ngũ hoàng hoa”(ba đời, năm lần sứ) tương truyền vua Thanh đề tặng Họ Lê xã Quan Trung (huyện Yên Thành) có cha Lê Kính đỗ Tiến sĩ năm 1628, Lê Hiệu đỗ Đệ nhị giáp năm 1643 Cả hai cha làm quan Thượng thư đồng triều Họ Đặng xã Nho Lâm (xã Diễn Thọ huyện Diễn Châu) ba cha đại khoa, hai anh em đồng khoa… C Giáo dục Nghệ An kỉ XIX Mục tiêu: Tình hình giáo dục Nghệ An triều Nguyễn Hiểu vai trò trường thi Hương xứ Nghệ Biết đóng góp số danh hiền xứ Nghệ dân tộc Nhiệm vụ học tập học sinh: Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK trang từ: “Ngay sau thành lập….chiếm 27,3%” kết hợp với thông tin: “Giáo dục Nghệ An thời nhà Nguyễn giáo dục Nho học Số lượng nho sinh theo học chữ Hán không nhiều trước, số kì thi mà nhà Nguyễn tổ chức, Nho sinh xứ Nghệ 41 tạo nên điều đáng tự hào: khoa thi Hội năm Qúy Sửu (1853) lấy đỗ hai đệ giáp Thám hoa, Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Văn Giao tổng xã Nam Kim, huyện Nam Đàn đỗ đầu Phan Bội Châu đỗ Giải Nguyên khoa Canh Tý năm 1900 “một bảng, danh dự gian chưa có” Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh) đỗ Phó bảng kỳ thi Hội năm Tân Tình hình Giáo dục Nghệ An thời Nguyễn đạt thành tích tiêu biểu ? - Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin phần chữ nhỏ trang SGK kết hợp với thông tin: “Các nhà khoa bảng Nghệ An người giàu lòng yêu nước Sau triều đình nhà Nguyễn có xu thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp nhà khoa bảng Nghệ An lực lượng mạnh tham gia phong trào Cần vương Các ông Trần Tấn, Đặng Như Mai, sau Nguyễn Xn Ơn, Lê Doãn Nhã… lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống Pháp kéo dài nhiều năm Sự hy sinh họ để lại gương sáng lịch sử quê hương đất nước” quan sát kênh hình bảo tàng trả lời câu hỏi: H.14 Giải nguyên Phan Bội Châu H.15 Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Kể tên bậc danh hiền xứ Nghệ triều Nguyễn góp phần to lớn cơng xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc? Cách thức tiến hành hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ: Cặp đôi Bước Thực nhiệm vụ giao: Cặp đôi lớp Bước Báo cáo kết thảo luận: Cá nhân đại diện trình bày kết Bước GV đánh giá kết chuẩn hóa kiến thức: - Nhiệm vụ 1: giáo dục Nghệ An triều Nguyễn giáo dục Nho học, số lượng người theo học chữ Hán không nhiều, với 42 quan tâm nhà Nguyễn, truyền thống học người xứ Nghệ đạt nhiều thành tích đáng để tự hào: + Trường thi Hương Nghệ An trung tâm tổ chức kì thi Hương triều Nguyễn để tuyển chọn cử nhân, tú tài + Số người đậu đạt kì thi Hương ln chiếm tỷ lệ cao: 42 kì thi, sĩ tử xứ Nghệ đậu cử nhân chiếm 562/802 người + Trong kì thi Hội, sĩ tử xứ Nghệ tạo nên điều độc đáo: khoa thi Hội năm Qúy Sửu (1853) lấy đỗ hai đệ giáp Thám hoa, Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Văn Giao tổng xã Nam Kim, huyện Nam Đàn đậu đầu Phan Bội Châu đỗ Giải Nguyên khoa Canh Tý năm 1900 “một bảng, danh dự gian chưa từng có” Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh) đậu Phó bảng kỳ thi Hội năm Tân Sửu (1901) - Nhiệm vụ 2: Ngoài danh hiền SGK liệt kê, giáo viên mở rộng phân tích thêm danh hiền địa phương có đóng góp dân tộc Ví dụ Diễn Châu giới thiệu Nguyễn Xuân Ôn, Cao Xuân Dục; Nam Đàn có Phan Bội Châu, Nguyễn Sinh Sắc… Hoạt động Luyện tập, mở rộng Mục tiêu: Biết hiểu qua thời kì giáo dục Nghệ An có bước phát triển, đạt nhiều thành tích bật bảng vàng khoa cử Nhận xét giáo dục Nghệ An thời phong kiến Nhiệm vụ học tập học sinh: Sưu tầm hình ảnh tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử, tư liệu lịch sử giáo dục Nghệ An thời phong kiến kỷ X – XIX Tập xây dựng bảo tàng ảo liên quan đến chủ đề giáo dục Nghệ An thời phong kiến Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức tiến hành: Cách thức cài đặt phần mềm photo 3D Abum 1.2 Cách thức xây dựng bảo tàng, quy trình sử dụng, Thông qua mạng xã hội faboook, zalo, hàng ngày hướng dẫn kiểm tra tiến thộ thực học sinh Kiểm tra chỉnh sửa lại sản phẩm học sinh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong, Bảo tàng với việc dạy học lịch sử phở thơng, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12, tr 22-23, 1996 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Hằng (1999), kỹ thuật dạy học Địa Lí trường Trung Học Cơ Sở, NXB Giáo dục, Hà Nội I.F.Kharalamốp (1975), Phát huy tính tích cực học sinh nào, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 4.Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá, Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II, III, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1975 5.Phan Ngọc Liên(Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2009 6.Phan Ngọc Liên(Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2009 7.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 8.Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu xây dựng phim video giáo khoa sử dụng dạy học địa lý lớp 6(THCS), Luận án Giáo dục học, Hà Nội, 2003 9.Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục 11 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ 12 Luật giáo dục (2005) 13 Nguồn từ internet 14 Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2014 15 Tài liệu bồi dưỡng kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội, Hà Nội - 2015 16 Giới thiệu giáo án Lịch sử 12 (Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường – NXB Hà Nội) 44 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng ảo 3D … Cơ sở lý luân Cơ sở thực tiễn II Vận dụng công nghệ 3D thiết kế “Bảo tàng ảo” dạy học Khái quát bảo tang Bảo tàng ảo với việc ứng dụng dạy học lịch sử Địa phương 10 Quy trình thiết kế Bảo tàng ảo dạy học 11 3.1 Hướng dẫn cài đặt sử dụng phần mềm Photo 3D Album 11 3.2 Quy trình thiết kế bảo tàng ảo dạy học 15 3.3 Một số nguyên tắc thiết kế Bảo tàng ảo dạy học 16 Quy trình dạy học sử dụng bảo tàng ảo yêu cầu sử dụng 16 4.1 Quy trình sử dụng bảo tàng ảo dạy học lịch sử 16 4.2 Các yêu cầu sử dụng Bảo tàng ảo dạy học lịch sử 18 Danh mục “Bảo tàng ảo” tác giả thiết kế sử dụng 18 5.1 Danh mục bảo tàng ảo 18 5.2 Hình ảnh minh họa bảo tàng ảo nhóm tác giả sử dụng 19 45 5.3 Link truy cập liệu liên quan đến sáng kiến 22 Thực nghiệm sư phạm 22 Mục đích thực nghiệm sư phạm 22 6.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 22 PHẦN III: KẾT LUẬN 26 I Những đóng góp đề tài 26 Tính đề tài 26 Tính khoa học 26 Tính hiệu 26 II Kiến nghị đề xuất 27 PHỤ LỤC 28 Giáo án tham khảo 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 46 ... thiết kế Bảo tàng ảo dạy học 16 Quy trình dạy học sử dụng bảo tàng ảo yêu cầu sử dụng 16 4.1 Quy trình sử dụng bảo tàng ảo dạy học lịch sử 16 4.2 Các yêu cầu sử dụng Bảo tàng ảo dạy học lịch sử. .. sở lí luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng ảo 3D … Cơ sở lý luân Cơ sở thực tiễn II Vận dụng công nghệ 3D thiết kế ? ?Bảo tàng ảo? ?? dạy học Khái quát bảo tang Bảo tàng ảo với việc ứng dụng dạy học. .. khách tham quan tự khám phá bảo tàng người nắm giữ bảo tàng thực Bảo tàng ảo với việc ứng dụng dạy học lịch sử Địa phương Dạy học bảo tàng nói chung việc ứng dụng bảo tàng ảo vào dạy Lịch sử nhằm

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan