Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do và bối cảnh của đề tài: Thực hiện lộ trình cam kết WTO, từ ngày 1/1/2007, thị trường bán lẻ trong nước được mở cửa. Đối với dược phẩm, một lĩnh vực có tác động mạnh tới đời sống, việc mở cửa thị trường bán lẻ sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp dượcphẩm nước ngoài được quyền xuất nhập khẩ u, phân phối thuốc ở Việt Nam. Thực tế này sẽ tạo ra nhiều sức ép với thị trường trong nước, nhất là đối với doanh nghiệp nội địa khi mà hơn 50% thị phần thuốc trong nước vẫn là thuốc ngoại nhập. Do đó, thị trường bán lẻ trong lĩnh vực dượcphẩmđược mở cửa, với việc doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được quyền xuất nhập khẩu và phân phối thuốc sẽ có những tác động không nhỏ tới thị trường về cung cầu và giá cả. Tính đến thời điểm hiện nay, thị trường dược Việt Nam đã hội tụ đầy đủ sắc thái của một thị trường cạnhtranh ở mức độ cao. Mặc dù vậy, việc thực hiện các lộ trình cam kết WTO đối với l ĩnh vực dượcphẩm sẽ vẫn được thực hiện đúng theo kế hoạch. Việt Nam luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đối tác nước ngoài kinh doanh và sản xuất dượcphẩm hoạt động trong môi trường thông thoáng, lành mạnh, công khai, bình đẳng và minh bạch. Tuy nhiên, dượcphẩm là một lĩnh vực nhạy cảm có ảnh hưởng lớn tới đời sống nên Bộ Y tế cùng với các c ơ quan chức năng và doanh nghiệp sẽ phải có sự phối hợp chặt chẽ, với mục tiêu là cung ứng thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý, góp phần chăm sóc sức khỏe người dân tốt hơn. CôngtydượcBửuHòa là doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm, đang hoạt động trong môi trường cạnhtranh khốc liệt, cạnhtranh với các doanh nghiệp trong tỉnh nhà và các doanh nghiệp ngoài tỉnh. Trước các áp lực đó, Côngtydược B ửu Hòa phải nhìn nhận được các lợi thế và nhược điểm của doanh nghiệp mình để đưa ra các giảipháp giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển mạnh mẽ hơn trong thời điểm khó khăn hiện nay và cho tương lai. 2 Trước tình hình thực tế này kết hợp với quá trình thực tập tạicôngty và quầy thuốc của công ty, tác giả hy vọng đềtài “Một sốgiảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranhtạicôngtyTNHHdượcphẩmBửu Hòa” sẽ giúp côngty có tầm nhìn tổng quát về những thuận lợi và khó khăn hiện tại… Tác giả hy vọng với những giảipháp đưa ra sẽ giúp côngty tận dụng được những thế m ạnh của mình để có thể nângcaokhảnăngcạnhtranh nhằm gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. 2. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận: Ý nghĩa thực tiễn: CôngtydượcBửuHòa là côngty có thâm niên trong việc kinh doanh thuốc và thực phẩm chức năng, côngty phát triển ban đầu từ nhà thuốc, với sự lớn mạnh không ngừng, hiện nay côngty đã có những khách hàng riêng. Nhưng việc nângcaokhảnăngcạnhtranh trong giai đoạn sau kh ủng hoảng kinh tế là việc ưu tiên hàng đầu nhằm giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Đềtài nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn, giúp CôngtydượcBửuHòa có những giảiphápđểnângcao hơn nữa khảnăngcạnhtranh và vị thế của doanh nghiệp mình. Đềtài này sẽ được ứng dụng vào thực tế của công ty. Ý nghĩa lý luận: Vận dụng các khái niệm, định ngh ĩa, các phương pháp phân tích SWOT và việc phân tích tình hình kinh doanh thực tế của công ty, ý kiến của khách hàng để đưa ra các giảipháp mà côngty áp dụng nhằm nângcaokhảnăngcạnhtranh trong hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. 3. Kết quả đạt được và những tồn tại: Kết quả đạt được: Đềtài nghiên cứu cung cấp cái nhìn chung về thực trạng của công ty, những điểm mạnh, những điểm y ếu, những cơ hội và những nguy cơ. Qua phân tích, đánh giá kết 3 quả kinh doanh, thị trường mục tiêu, lấy ý kiến khách hàng đềtài đã nêu được những giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranh cho công ty, nhằm nângcao doanh thu và lợi nhuận, giúp côngty phát triển bền vững. Những tồn tại: Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định về thời gian, kinh tế nên các giảipháp mà đềtài nêu ra mới chỉ dừng lại ở những vấn đề cơ bản và là cơ sởđể đi vào thự c tế thực hiện. Mỗi giảipháp cần được nghiên cứu sâu rộng hơn nữa để phát huy hết hiệu quả khi áp dụng vào thực tế. 4. Dự kiến nghiên cứu tiếp tục: Nếu có được cơ hội nghiên cứu tiếp tục, tác giả sẽ phát triển việc nghiên cứu các giảipháp đã đưa ra theo hướng chuyên sâu hơn nữa, thu thập thêm nhiều thông tin hữu ích và phân tích kỹ hơ n nữa nhằm giúp côngty áp dụng các giảiphápmột cách hiệu quả nhất. 5. Kết cấu đềtài nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đềtàiđược chia làm 04 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về khảnăngcạnhtranh của côngty trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng kinh doanh côngtyTNHHDượcphẩmBửu Hòa. Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaokhả n ăng cạnhtranh cho côngtyTNHHDượcphẩmBửu Hòa. 6. Tổng quan về đề tài: 6.1. Giới thiệu tổng quát về đềtài nghiên cứu: Trong những năm gần đây, khi nước ta quyết định mở cửa và hội nhập với nền kinh tế giới, đã tạo ra sự chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh đó, sự cạnhtranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn. Từ khi Việt Nam chính thức trở 4 thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới – WTO, nền kinh tế nước ta trở nên năng động hơn đểhòa mình vào dòng chảy của thế giới, các doanh nghiệp đã và đang hoạt động trong môi trường cạnhtranh khốc liệt, liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cạnhtranh với nhau mà còn phải cạnhtranh với các tập đoàn, côngty lớn từ nước ngoài đổ vào Việt Nam đầu tư, các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành sắp gia nhập vào thị trường… Ở nước ta, có rất nhiều các côngtydượcphẩm cùng được hưởng sự ưu đãi của Nhà nước, cùng sản xuất các sản phẩm gần giống nhau, nên việc tạo cho côngty mình chỗ đứng trên thị trường càng trở nên khó khăn hơn. Trước khi gia nhập WTO, ngành dượcphẩm yêu cầu các côngty sản xuất dượcphẩm phải đạt tiêu chuẩn GMP theo ASEAN mới được phép sản xuất, thời gian chuẩn bị đầu tư cho phân xưởng, máy móc, con người… để đạt được tiêu chuẩn đó tốn rất nhiều tiền. Chưa dừng lại ở đó, vài năm sau, Cục Quản lý Dược yêu cầu các côngty phải nâng cấp GMP theo tiêu chuẩn WHO, một tiêu chuẩn cao hơn ASEAN, được toàn thế giới công nhận. Không những phải đạt GMP theo WHO mà còn phải đạt GLP, GSP, GDP, GPP theo WHO. Đến thời điểm này, các côngty s ản xuất dượcphẩm không đạt được các tiêu chuẩn trên thì không được phép sản xuất nữa. Các côngty sản xuất dượcphẩm đã đạt các tiêu chuẩn GMP, GLP, GSP, GDP, GPP thì các côngty kinh doanh dượcphẩm cũng phải đạt tiêu chuẩn GSP, ISO thì mới được phép tiếp tục kinh doanh, do ngành dượcphẩm là một ngành đặc thù liên quan đến sức khỏe của cộng đồng. Trong thị trường dược phẩm, một thị trường đầy tiềm năng như ng cũng đầy thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nổ lực hết mình để vượt qua khó khăn, chọn cho mình con đường đúng đắn nhất để phát triển hơn nữa. CôngtydượcBửuHòa là mộtcôngty chuyên kinh doanh dượcphẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài, đang hoạt động trong môi trường cạnhtranh khốc liệt. Côngty đã đạt được các tiêu chuẩn GSP, GDP, ISO đây là bước thuậ n lợi 5 hơn trong kinh doanh vì côngtydượcBửuHòa đã tạo được sự tin tưởng ở khách hàng của mình. Đềtài nghiên cứu này sẽ giúp cho côngty thấy được các giảipháp cần thiết trong hiện tại và tương lai đểnângcaokhảnăngcạnhtranh cho công ty, đồng thời cũng nângcao doanh số và lợi nhuận hơn nữa. Do những hạn chế về thời gian, nguồn kinh phí và mộtsố hạn chế nhất định của bản thân nên đềtài chỉ tập trung nghiên cứu khảnăngcạnhtranh cho côngty ở thị trường trong tỉnh nhà và mộtsố tỉnh lân cận. 6.2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu: Ngành dượcphẩmđược hình thành và có lịch sử phát triển rất lâu đời, con người có thể nhịn mặc, nhịn ăn, nhưng không thể không cần đến thuốc khi sức khỏe cơ thể suy giảm. Kinh doanh dượcphẩm liên quan đến sức khỏ e nhân dân và sự sống của họ. Kinh tế càng hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng phải đối mặt nhiều hơn với các đối thủ mới có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và khảnăngcạnhtranh cao, phải cạnhtranh quyết liệt trên thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế. Chúng ta đang phải đối m ặt với những thách thức thật sự to lớn. Trước nay chưa có tác giả nào thực hiện chuyên đề nghiên cứu các giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranh cho CôngtydượcBửuHòa nên đềtài này thực sự hữu ích và mang tính cấp thiết cho hoạt động kinh doanh của công ty. 6.3. Quan điểm chọn đề tài: Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đã qua, các doanh nghiệp tại Việt Nam đã nhận được các chính sách kích thích tăng trưởng n ền kinh tế. Tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không những đã phục hồi mà còn tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, không phải là khó khăn đã hết. Để tiếp tục phát triển và phát triển 6 bền vững, bản thân doanh nghiệp Việt Nam cần phải nângcaokhảnăngcạnhtranh cho mình. Doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng đón nhận những cơ hội mới trong giai đoạn hậu khủng hoảng, mà còn vì mỗi giai đoạn đều cần có các giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranh phù hợp, linh hoạt để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. 6.4. Những điểm mới củ a đềtài nghiên cứu: Trước đây có rất nhiều sinh viên đã nghiên cứu các giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranh cho doanh nghiệp nhưng chưa có sinh viên nào nghiên cứu “các giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranh trong ngành dượcphẩm nói chung và côngtydượcBửuHòa nói riêng”. 6.5. Phương pháp nghiên cứu: Đềtài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu gồm định tính và định lượng, với các phương pháp chủ yếu sau đây: − Phương pháp thu thập thông tin từ các số liệu báo cáo của công ty, thu thập từ các nguồn báo chí, internet… − Phương pháp ma trận SWOT. − Phương pháp phân tích thống kê và phân tích dữ liệu, so sánh trên cơ sở những số liệu và thông tin thu thập được. − Phương pháp khảo sát thị trường. 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢNĂNGCẠNHTRANH CỦA CÔNGTY TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Lý luận về cạnhtranh 1.1.1. Khái niệm về lý thuyết cạnh tranh: Cạnhtranh là vấn đề phổ biến và được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng cho đến nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm thống nhất về khảnăngcạnhtranh của doanh nghiệp. Do vậy, để đưa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại mộtsố lý thuyết về cạ nh tranh và khảnăngcạnhtranh trên thế giới và trong nước. Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển loài người, nhưng chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnhtranh mới xuất hiện. Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và cạnhtranh tư bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của s ự cạnhtranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khảnăng có thể bán hàng hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnhtranh vẫn là điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh là môi trường và độ ng lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung [2]. Tóm lại, có thể hiểu: "Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện đại trên thị trường với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời t ạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển" [2]. Khi sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đượcđược xác định như sau: 8 Pr = P.Q - C.Q Trong đó: + Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp + P: Giá bán hàng hoá. + Q: Lượng hàng hoá bán được + C: Chi phí một đơn vị hàng hoá. Như vậy để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách như: tăng giá bán P, tăng lượng bán Q, giảm chi phí C và để làm được những việc này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trường bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, các phương th ức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp . và tốn ít chi phí nhất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lược Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt được sự có mặt của những hàng hoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ kèm theo củ a chúng [4]. Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnhtranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sự đầu tư nhằm nângcao sự cạnhtranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được đa dạng, phong phú và chất lượng được tốt hơn. Đó chính là tầm quan trọng của cạnhtranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng đượcnâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng, được quan tâm nhiều hơn. Đây là những lợi ích làm ng ười tiêu dùng có được từ cạnh tranh. Bên cạnh đó, cạnhtranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nước. Để tồn tại và phát triển trong cạnhtranh các doanh nghiệp đã không ngừng 9 nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động đượcnâng cao. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnhtranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm có ch ất lượng tốt, giá rẻ. Cạnhtranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt hơn khi cạnhtranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnhtranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến vi ệc thúc đẩy khảnăngcạnhtranh của mình theo hai xu hướng: − Tăng chất lượng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất. Để đạt được điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước mình để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đưa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng sản phẩm. Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguồn lực sẽ được tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật của đất nước sẽ không ngừng đượ c cải thiện. − Như vậy, có thể nói cạnhtranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Cạnhtranh tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, trong cuộc cạnhtranh khốc liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khảnăngcạnh tranh, có doanh nghiệp s ẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình. Nhưng cạnhtranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua 10 lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Tóm lại: Cạnhtranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp. 1.1.2. Tính tất yếu của cạnhtranh trong nền kinh tế thị trường: Trong n ền kinh tế thị trường, cạnhtranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện tượng cạnhtranh đã từ rất sớm với các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnhtranh cổ điển, lý thuyết cạnhtranh tân cổ điển và lý thuyết cạnhtranh hiện đại [3]. Có thể tóm lược mộtsố n ội dung cơ bản về lý thuyết cạnhtranh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay như sau: − Cạnhtranh là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật cơ bản trong nền kinh tế thị trường. − Cạnhtranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực. Cạnhtranh là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hi ệu quả hơn trên cơ sởnângcaonăng suất, chất lượng, hiệu quả vì sự sống còn và phát triển của mình. Tuy nhiên, cạnhtranh cũng có nguy cơ dẫn đến cạnh tranh, giành giật, khống chế lẫn nhau… tạo nguy cơ gây rối loạn và thậm chí đổ vỡ lớn. Để phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần duy trì môi trường cạnhtranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát độc quy ền, xử lý cạnhtranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh. − Trong điều kiện hiện nay, cạnhtranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnhtranh trên cơ sở hợp tác, cạnhtranh không phải là khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ phápcạnhtranh hiện đại dựa trên cơ sởcạnhtranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các d ịch vụ hỗ trợ. Bởi lẽ,