MỤC LỤC
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đang sử dụng các chỉ tiêu thuộc 5 nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp trong việc xác định khả năng cạnh tranh gồm: khả năng quản lý (triết lý kinh doanh, sự tin tưởng vào quản lý nghiệp vụ, sự hiện diện chuỗi giá trị), chất lượng nhân lực (mở rộng đào tạo nhân viên), năng lực marketing (định hướng khách hàng, đổi mới mẫu mã, tăng cường tiếp thị, mở rộng thị trường quốc tế, kiểm soát hoạt động phân phối ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới bán lẻ), khả năng đổi mới, năng lực nghiên cứu và phát triển (chỉ tiêu cho nghiên cứu và phát triển). - Trình độ, khả năng quản lý của doanh nghiệp còn thể hiện trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp… Điều này có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn và do đó có tác động mạnh tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Vị thế của doanh nghiệp được thể hiện qua thị phần sản phẩm so với sản phẩm cùng loại, uy tín thương hiệu sản phẩm đối với người tiêu dùng, sự hoàn hảo của các dịch vụ và được đo bằng thị phần của các sản phẩm dịch vụ đó trên thị trường.
Để đảm bảo có được một lối thoát an toàn từ khủng hoảng và xây dựng được nền tảng cho sự phát triển rộng lớn và bền vững trong một thế giới toàn cầu hóa, các quốc gia đang phát triển cần phải phác thảo được những bài học trong lịch sử để vững bước trong năm 2010 và các năm sau đó. Nâng cao trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp, việc áp dụng các quy trình quản lý chất lượng hiện đại như ISO 9000…cần được tiến hành nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp, tăng tính chuyên nghiệp và đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vực hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang. Tóm lại, qua việc phân tích cơ sở lý luận về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của cụng ty trong nền kinh tế thị trường, tỏc giả đó hiểu rừ cơ sở lý luận và sẽ ỏp dụng cỏc lý thuyết đó vào việc phân tích thực trạng của công ty, vị thế của Công ty TNHH Dược phẩm Bửu Hòa trong thị trường kinh doanh dược phẩm trong tỉnh Đồng Nai.
Trước tình hình kinh tế chung có nhiều khó khăn, gây sức ép nhất định đến các doanh nghiệp, Dược phẩm Bửu Hòa đã cố gắng tiết giảm các chi phí có thể, định mức chiết khấu vừa phải với các nhà sản xuất để tạo điều kiện tốt nhất giữ giá thành sản phẩm khi đến tay người bệnh hợp lý mà vẫn cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Trong thời gian tới, Công ty Dược phẩm Bửu Hòa sẽ thực hiện chiến lược đẩy mạnh bán thuốc tại các nhà thuốc, quầy thuốc đã có; mở rộng thị trường phân phối đến các vùng sâu, vùng xa và các huyện còn khó khăn trong tỉnh. − Thực hiện việc triển khai tiêu chuẩn “Thực hành tốt phân phối thuốc” (GDP) của Bộ Y Tế, công ty đã mạnh dạn đầu tư hàng tỷ đồng để xây dựng trụ sở, trang bị văn phòng làm việc hiện đại, xây dựng kho thuốc đạt tiêu chuẩn, được kiểm soát nhiệt độ,.
Lợi thế này làm cho hàng hóa của Công ty TNHH Dược phẩm Bửu Hòa nâng cao khả năng cạnh tranh hơn, dễ dàng phân phối vào các bệnh viện, trung tâm y tế và các nhà thuốc, quầy thuốc, dễ dàng tạo niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm. − Xu hướng ổn định giá và giảm giá bán có kèm theo các chương trình khuyến mãi sẽ giữ chân được khách hàng, tiếp tục giới thiệu các biệt dược do Việt Nam sản xuất có cùng công dụng đến với khách hàng nhằm làm giảm áp lực kinh tế cho người bệnh và góp phần phát triển ngành công nghiệp dược phẩm cho Việt Nam. − Công ty đang tiến hành các chương trình quảng bá cho các sản phẩm dược phẩm do các công ty trong nước sản xuất, nhằm thay đổi thói quen của người bệnh là dùng thuốc ngoại thì bệnh sẽ mau khỏi hơn, mặc dù giá thuốc ngoại thường cao hơn thuốc trong nước rất nhiều.
Nguyên nhân tại sao doanh thu ở thành phố Biên Hòa lại chiếm phần lớn trong tổng doanh thu và luôn luôn tăng, trong khi đó doanh thu tại huyện, xã có xu hướng giảm không đáng kể qua các năm?. − Công ty chưa có chính sách hiệu quả để tăng cường bán hàng ra ngoài tỉnh, chủ yếu là bán cho các khách hàng quen thông qua việc đặt hàng qua điện thoại và giao hàng vào các ngày cố định trong tháng. Chính vì vậy, theo số liệu đang cập nhật từ Công ty, hiện nay Công ty Dược Bửu Hòa đang nắm giữ khoảng 30% thị phần dược phẩm trong tỉnh, có vị thế tương đối lớn so với các đối thủ khác do chuyên cung cấp các gói thầu vào bệnh viện với số lượng lớn.
Với những kiến thức được học tại trường dược và nhiều năm kinh nghiệm trong công tác ở các công ty dược phẩm nhà nước, Giám đốc Huỳnh Xuân Đẹp đã phát huy tối đa các kinh nghiệm quý báo đó vào việc mở nhà thuốc tư nhân. − Hợp đồng với các nhà cung cấp có uy tín và thương hiệu trên thị trường như: công ty dược phẩm Ampharco, công ty dược phẩm Roussel, công ty dược Vidiphar, công ty dược phẩm TW 25, công ty dược phẩm Hisamitsu… đảm bảo cung cấp thuốc với số lượng ổn định và chất lượng cao. − Quy định về Hợp đồng kinh tế thay đổi đặt ra cho công ty nhiều thử thách lớn là phải có các giải pháp nhằm giữ chân khách hàng đã có, nhưng quy định này cũng tạo ra nhiều cơ hội để công ty tìm kiếm các khách hàng mới.
~ Theo cam kết WTO, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài bình đẳng nhau, do đó doanh nghiệp trong nước sẽ không được ưu đãi như trước. Luôn tạo nhiều điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ (hiện tại có 04 dược sỹ trung học đang học tập để nâng cao trình độ chuyên môn). − Thành lập bộ phận chăm sóc khách hàng và tổng hợp mọi ý kiến của khách hàng nhằm phục vụ khách hành tốt hơn nữa.
Đa số việc bán hàng ở các tỉnh lân cận thông qua các khách hàng quen biết, công ty đã có đội ngũ trình dược ở tại các tỉnh lân cận nhưng chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường nên doanh số bán hàng chưa cao. Bên cạnh những hạn chế, Ban Giám Đốc công ty cũng đã có được tầm nhìn xa và các chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thương trường, bằng chứng là doanh số mỗi năm đều tăng, đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho công ty. Tác giả đã nhận thấy đựơc phải tận dụng những lợi thế và khắc phục các bất lợi để đưa Công ty ngày càng phát triển hơn nữa, phát triển các khách hàng quen thông qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt nhất, tạo được doanh thu và nâng cao lợi nhuận cho Công ty.
Nhưng cũng không nên nhìn thấy những lợi thế để ngủ quên trong chiến thắng. Chính vì vậy, tác giả xin đưa ra một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty TNHH Dược phẩm Bửu Hòa. Tác giả tin rằng các giải pháp này sẽ đựơc ứng dụng vào thực tiễn của công ty và sẽ làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận khoảng 20%.
− Việc doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng cao cũng khẳng định cho các đối tác thấy được kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, khả năng cung cấp các sản phẩm đạt chất lượng cao, điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty, nhất là khi đấu thầu thuốc và dụng cụ y tế vào bệnh viện, trung tâm y tế…. − Chia sẻ lợi nhuận cho các khách hàng quen, đôi bên cùng có lợi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các khách hàng này như: giúp họ trưng bày, sắp xếp thuốc hợp lý, thu hút sự chú ý của người bệnh vào các sản phẩm mà đại lý muốn nâng cao doanh số bán hàng; giải đáp các thắc mắc về chuyên môn… Khi làm họ hài lòng, thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng thì công ty sẽ có được khách. − Tập trung nghiên cứu các đặc điểm của từng thị trường và thói quen của từng tầng lớp khách hàng như: khách hàng ở thành thị, khách hàng ở nông thôn, nhu cầu sử dụng thuốc theo mùa, các mặt hàng nào dễ bán ở thị trường nào, tìm hiểu giá cả của các sản phẩm tương tự của các công ty đối thủ đã có mặt ở thị trường đó.
− Đội ngũ bỏn hàng cần hiểu rừ về sản phẩm mà mỡnh muốn tiếp thị, khụng chỉ đơn thuần là phát các tờ quảng cáo mà trình dược viên cần hướng khách hàng của mình vào các sản phẩm cụ thể, tư vấn cho khách hàng biết các lợi ích khi sử dụng sản phẩm đó. − Đưa ra các chương trình khuyến mãi tùy vào phân khúc thị trường, như: các sản phẩm thuốc dùng cho trẻ em như thuốc bổ nên tặng kèm một món đồ chơi nhỏ sẽ khiến các em bé này thích thú hơn; sản phẩm dành cho trẻ em đã đi học thì nên tặng kèm thước kẻ, bóp đựng viết… thuốc dành cho người lớn thì nên tặng kèm áo đi mưa hoặc dù để che nắng….