Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập và nghiên cứu đềtàitạiCôngtyCổPhầngốmsứĐồng Tâm, với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị nhân viên trong côngty đã tạo điều kiện cho tác giả có thể hoàn thành bài nghiên cứu một cách thuận lợi nhất. Nhân đây tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ông Phan Hồ Nhựt - Giám đốc côngtycổphầngốmsứĐồng Tâm. Anh Hiếu - Nhân viên phòng Xuất nhậ p khẩu. Cùng tất cả các anh chị ở các phòng ban khác củaCông ty. Các anh chị đã giúp đỡ tận tình cũng như luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả có thể có được thông tin để tăng tính thực tế cho bài nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô khoa Quản trị Kinh tế Quốc Tế đã trang bị kiến thức cho tác giả trong 3 năm học vừa qua. Đặ c biệt, tác giả muốn gửi đến cô Trương Thị Hoàng Mai tấm lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đối với cô, nhờ sự hướng dẫn tận tình cùng những ý kiến đóng góp củacô đã giúp tác giả củng cố và hoàn thành bài nghiên cứu, tác giả xin chân thành cám ơn cô! Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình làm bài nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế, nên khó có thể tránh khỏi những thi ếu sót. Tác giả rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của Ban Lãnh Đạo côngtyĐồngTâm cùng các thầy côđể tác giả có thể chỉnh sửa và hoàn chỉnh lại bài nghiên cứu. Cuối lời tác giả xin được một lần nữa gửi lời cám ơn, lời chúc sức khỏe và thành công đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể anh chị nhân viên côngtyĐồngTâm và tập thể thầy cô trường Đại Học Lạc Hồng. Sinh viên thực hi ện Hồ Ngọc Diễm MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: .1 2. Tổng quan về đềtài nghiên cứu: .2 3. Mục đích nghiên cứu: 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 3 5. Đối tượng nghiên cứu: .3 6. Phương pháp nghiên cứu: 3 7. Kết cấu củađề tài: .3 8. Những đóng góp củađề tài: .3 CHƯƠNG 1: CƠSỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGXUẤTKHẨU 4 1.1 Khái quát chung về xuất khẩu. 4 1.1.1 Khái niệm hoạtđộngxuấtkhẩu 4 1.1.2 Vai trò hoạtđộngxuấtkhẩu 4 1.1.2.1 Vai trò hoạtđộngxuấtkhẩu đối với một quốc gia 4 1.1.2.2 Vai trò hoạtđộngxuấtkhẩu đối với doanh nghiệp 5 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: 5 1.1.3.1 Xuấtkhẩu trực tiếp .5 1.1.3.2 Hình thức gia công .6 1.1.3.3 Xuấ t khẩu ủy thác 6 1.1.3.4 Xuấtkhẩutại chỗ .6 1.1.3.5 Tạm nhập táixuất .6 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngxuất nhập khẩu .6 1.2.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp .6 1.2.1.1 Khả năng tài chính của doanh nghiệp 7 1.2.1.2 Trình độ tổ chức quản lí .7 1.2.1.3 Nhân tố con người 7 1.2.1.4 Trang thiết bị vật chất kỹ thuật củacôngty .7 1.2.1.5 Hoạtđộng xúc tiến bán hàng .7 1.2.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 8 1.2.2.1 Nhân tố chính trị pháp luật, kinh tế xã hội .8 1.2.2.2 Những nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh .9 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạtđộngxuấtkhẩu .11 1.3.1 Lợi nhuận: .11 1.3.2 Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 11 1.3.3 Lợi nhuận trên chi phí .11 1.4 Phương phápphân tích SWOT 11 1.5 Các giảipháp chủ y ếu nhằm đẩymạnhxuấtkhẩu 12 1.5.1 Nghiên cứu thị trường: 12 1.5.2 Mở rộng thị trường: 14 1.5.3 Năng cao khả năng cạnh tranh 15 1.6 Khái quát về xuấtkhẩugốm .16 1.6.1.Đặc điểm của mặt hàng gốmsứ 16 1.6.2 Tổng quan tình hình xuấtkhẩugốmsứcủa Việt Nam .16 1.6.3 Vai trò và sự cần thiết phải đẩymạnhxuấtkhẩugốm mỹ nghệ Đồng Nai: .18 1.6.4 Tình hình sản xuấtgốm mỹ nghệ của Tỉnh Đồng Nai 18 1.6.4.1 Mộtsố đặc trưng cơ bản củagốmĐồng Nai .18 1.6.4.2 Số doanh nghiệp sản xuấtgốm trên địa bàn Tỉnh 19 1.6.4.3 Nguồn lao động trong ngành gốmĐồng Nai .19 1.6.4.4 Mặt bằng sản xuấtcủa các cơsở sản xuấtgốmĐồng Nai .20 1.6.4.5 Nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtgốmĐồng Nai .20 1.6.4.6 Chấ t lượng mẫu mã sản phẩm củagốmĐồng Nai 20 1.6.4.7 Các mặt hàng gốmxuấtkhẩucủa tỉnh Đồng Nai 21 1.6.4.8 Thị trường xuấtkhẩu chủ yếu của ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai .21 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUCỦACÔNGTYCỔPHẦNGỐMSỨĐỒNGTÂM 23 2.1 Giới thiệu tổng quát về côngtycổphầngốmsứĐồng Tâm: 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: .23 2.1.2 Cơ cấu các mặt hàng sản xuất kinh doanh xuấtkhẩu chủ yếu: 25 2.1.3 Ch ức năng và nhiệm vụ củacông ty: 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban: 26 2.2 Phân tích tình hình sản xuấtcủacôngtyĐồng Tâm. 29 2.2.1 Sơ đồ qui trình làm gốm: 29 2.2.2 Thực trạng trình độ công nghệ, máy móc thiết bị: .29 2.2.3 Kết quả hoạtđộng kinh doanh củacông ty: .31 2.3 Thực trạng hoạtđộngxuấtkhẩucủacôngtycổphầngốmsứĐồngTâm . .32 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu: .32 2.3.2 Mặ t hàng xuất khẩu: .33 2.3.3 Thị trường xuất khẩu. .37 2.3.4 Phương thức thanh toán 40 2.4 Thực trạng về khả năng cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh củacôngtyĐồngTâm .40 2.4.1 Khả năng cạnh tranh củacôngtyĐồng Tâm. 40 2.4.2 Đối thủ cạnh tranh: .42 2.5 Kết quả từ hoạtđộngxuấtkhẩucủacôngty trong những năm qua 43 2.5.1 Những kết quả đạt được: .43 2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân: .43 2.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức củacôngtyĐồng Tâm… .44 2.7 Kết quả phân tích mô hình SWOT: .50 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: 52 CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPĐẨYMẠNH TÌNH HÌNH XUẤTKHẨUCỦACÔNGTYCỔPHẦNGỐMSỨĐỒNGTÂM 53 3.1 Mục đích đềxuấtgiải pháp: .53 3.2 Căn cứ đềxuấtgiải pháp. .54 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng của mặt hàng gốmsứ trong những năm tới. .54 3.2.2 Mức độ hấp dẫn của các giải pháp: 56 3.3 Mộtsố giả i phápđẩymạnh tình hình xuấtkhẩu mặt hàng gốmsứcủacôngtyĐồngTâm 58 3.3.1 Nhóm giảipháp về lao động: 58 3.3.1.1 Đội ngũ những nhà quản lí: .58 3.3.1.2 Đối với đội ngũ thiết kế: 60 3.3.1.3 Đối với đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất: 61 3.3.2 Nhóm giảipháp về thị trường: .63 3.3.3 Nhóm giảipháp về tài chính .67 3.3.4 Giảipháp về liên kết: 68 3.4 Mộtsố kiế n nghị đối với UBND tỉnh, Hiệp hội gốmsứ tỉnh Đồng Nai và các cơ quan chức năng. .69 3.4.1 Đối với các cơ quan chức năng và UBND tỉnh: .69 3.4.2 Đối với hiệp hội GốmsứĐồng Nai: .71 TÓM TẮT CHƯƠNG 3: 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuấtkhẩugốmsứ cả nước (2005-2010) 16 Bảng 2.1: Số lượng lao độngcủacôngtyĐồngTâm (2008-2010). 28 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh (2008-1010) .31 Bảng 2.3: Kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty (2008-2010) .32 Bảng 2.4: Kim ngạch xuấtkhẩu theo mặt hàng (2008-2010) 33 Bảng 2.5: Kim ngạch xuấtkhẩu theo thị trường. .37 Bả ng 2.6: Kim ngạch xuấtkhẩu theo phương thức thanh toán 40 Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng về kim ngạch xuấtkhẩugốmsứ cả nước trong 3 năm tới .54 Bảng 3.2: Bảng thống kê mô tả về kim ngạch xuấtkhẩugốmsứ Việt Nam (2005- 2010) 54 Bảng 3.3: Bảng so sánh kim ngạch xuấtkhẩucủagốmĐồngTâm và gốmsứ cả nước …………………………………………………………………………….56 Bảng 3.4: Dự báo kim ngạch xuấtkhẩucủacôngtyĐồngTâm (2011-2013) 56 Bảng 3.5: Xác định mức độ hấp dẫn của từng giải pháp………………………… 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA: ASEAN Free trade Area ISO: International Standardization Organization LC: Letter of credit TT: Telegraphie Transfer USD: United States Dollar WTO: World Trade Organization DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ kim ngạch xuấtkhẩugốmsứ cả nước (2005-2010) .17 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu diễn kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty (2008-2010) 32 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu diễn kim ngạch xuấtkhẩu theo mặt hàng .34 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu năm 2008 35 Biểu đồ 2.4: Biể u đồ cơ cấu các mặt hàng xuấtkhẩu năm 2010 36 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn kim ngạch xuấtkhẩu theo thị trường củaCôngtyĐồng Tâm. 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy nhân sựcôngtycổphầnGốmSứĐồngTâm 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổng quan làm gốmcủacôngtyĐồngTâm 29 DANH MỤC HÌNH Hình2.1: Văn phòng Đại Diện CôngtycổphầnGốmsứĐồngTâm 23 Hình 2.2: Thiết bị & công nghệ sản xuấtgốmcủacôngtyĐồng Tâm. 30 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Việt Nam là một trong những quốc gia nổi tiếng với nhiều ngành nghề truyền thống, trong số những ngành nghề đó, chúng ta phải kể đến nghề gốm, đây là ngành nghề truyền thống có từ lâu đời do ông cha ta để lại, hay nói cách khác đây là nghề cha truyền con nối, bằng những vật liệu thông thường đến mức ta không nghĩ là có thể tạo ra sản phẩm, nhưng vớ i niềm đam mê cùng sự khéo léo người nghệ nhân đã làm ra được những tác phẩm vừa có giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa và cả giá trị sử dụng. Trong những năm qua, ngành nghề này đã góp phần làm giảm gánh nặng cho xã hội trong việc giải quyết việc làm cho người lao động ở các vùng miền trong cả nước. Bên cạnh đó, đây cũng là một ngành có tiềm năng trong việc xuấtkhẩu từ rất sớm, bằng chứng là những sản phẩm gốmsứcủa Việt Nam đã chiếm được cảm tình củađông đảo người tiêu dùng, và có mặt trên hầu hết các quốc gia ở Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…đóng góp mộtphần không nhỏ vào kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nước, mang về một nguồn lớn ngoại tệ cho quốc gia và được xếp vào danh sách 10 mặt hàng xuấ t khẩu quan trọng của đất nước. Song song với việc mang lại lợi ích về vật chất thì việc xuấtkhẩu những sản phẩm gốm cũng đã góp phầnphản ánh nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam đến với bạn bè thế giới, rút ngắn khoản cách trong việc giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do kinh tế có nhiều biến động, điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Âu 2008, đã làm cho người tiêu dùng ở các nước thắt chặt chi tiêu đối với những sản phẩm không thiết yếu, việc này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuấtkhẩucủa các ngành nghề nói chung và của ngành gốmsứ nói riêng. Đứng trước những khó khăn trên, mộtsố doanh nghiệp gốm ở Biên Hòa - Đồng Nai đã phải đi đến quyết định giải tán xưởng sản xuất; Trong đó, doanh nghiệp ĐỒNGTÂM - doanh nghiệp cótâm huyết và đã gắn bó lâu 2 đời với nghề gốm và cũng là một trong những doanh nghiệp sản xuấtxuấtkhẩugốm lớn ở Biên Hòa - Đồng Nai cũng rơi vào cảnh sản xuất cầm chừng. Trong thời gian thực tập tạicôngtycổphầngốmsứĐồng Tâm, nhận thấy được tình hình khó khăn về việc xuấtkhẩugốmcủaCôngty và được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị nhân viên trong các phòng ban, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài: “MỘT SỐGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUCỦACÔNGTYCỔPHẦNGỐMSỨĐỒNG TÂM”. 2. Tổng quan về đềtài nghiên cứu: Ngành gốm là một ngành nghề truyền thống của dân tộc, đồng thời cũng là ngành có tiềm năng trong việc xuất khẩu, vì vậy, đã có rất nhiều tác giả cũng như đềtài nghiên cứu nói về ngành gốm và việc đẩymạnhxuấtkhẩu các sản phẩm gốmcủa Việt Nam sang các thị trường như: Luận văn thạc sĩ: “Một số biện pháp nhằm đẩymạnhxuấtkhẩugốm mỹ nghệ của Tỉnh Đồng Nai sang thị trường EU đến năm 2015” do Nguyễn Ngọc Tuấn – Trường Đại Học kinh tế làm chủ nhiệm. Đềtài nghiên cứu khoa học: “Vận dụng phân tích ma trận SWOT đưa ra chiến lược kinh doanh xuấtkhẩu cho côngtycổphầngốmsứĐồng Tâm” do Nguyễn Ngọc Mai- Khóa 04-NT1- Trường Đại học Lạc Hồng làm chủ nhiệm. Công trình nghiên cứu cấp bộ: “Một sốgiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩugốmsứ mỹ nghệ Việt Nam” do PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân làm chủ nhiệm (năm 2004). Ngoài ra còn rất nhiều bài viế t, bài báo trong và ngoài nước cũng đề cập đến những khía cạnh của ngành gốm nói chung và gốm Việt Nam nói riêng. Trên cơsở tiếp thu, tác giả cũng xin được tiếp tục nghiên cứu và đưa ra mộtsốgiảipháp nhằm nâng cao hơn nữa về mặt lí luận cũng như thực tiễn đểđẩymạnh việc xuấtkhẩugốmcủaCôngtyĐồng Tâm. 3. Mục đích nghiên cứu: Trên cơsở vận dụng những kiến thức cơ bản về hoạtđộngxuất khẩu, hệ thống các lý thuyết về thương mại quốc tế cùng với việc xem xét thực trạng xuấtkhẩucủacôngtycổphầngốmsứĐồngTâm trong thời gian qua nhằm: